« Home « Kết quả tìm kiếm

Tán sắc ánh sáng


Tóm tắt Xem thử

- Hàng ngày chúng ta thường gặp những hiện tượng thiên nhiên như: cầu vồng.
- Lăng kính là gì? Một tia sáng đơn sắc truyền qua LK đặt trong kkhí thì tia ló đi như thế nào?.
- Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng.
- Chiếu một tia sáng mặt trời(ánh sáng trắng) vào mặt bên của lăng kính.
- Ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc.
- TN của Niu-tơn về ánh sáng đơn sắc (SGK-187).
- Vậy: Ánh sáng đơn sắc là as không bị tán sắc mà chi bị lệch khi đi qua lăng kính.
- Góc lệch của tia sáng đơn sắc khi qua LK.
- Liệu có thể tái tạo 1 chùm sáng trắng bằng cách chồng chập các ánh sáng đơn sắc khác nhau không?.
- Tổng hợp các ás đơn sắc thành ás trắng.
- Tia sáng mặt trời bị tán sắc khi đi qua giọt nước mưa tạo nên cầu vồng.
- Các tia sau 1 lần phản xạ rồi thoát ra → cầu vồng bậc 1 (chính)..
- Sau 2 lần phản xạ → cầu vồng bậc 2 (phụ)..
- Vậy khi nào có cầu vồng.
- muốn quan sát được cầu vồng bạn phải đứng quay lưng về phía mặt trời như vậy nếu vào buổi sáng thì các cơn mưa đằng tây thường cho cầu vồng và ngược lại vào buổi chiều các cơn mưa đằng đông mới cho cầu vồng..
- Cầu vồng có chuyển động không.
- Có, vì phương của tia sáng MT thay đổi do đó khi mặt trời mọc cầu vồng sẽ chuyển động xuống dưới và ngược lại .
- Tuy nhiên sự thay đổi phương của tia sáng khá chậm mà cầu vồng thường tồn tại trong thời gian ngắn do đó người ta khó nhận thấy sự chuyển động của cầu vồng..
- Các hiện tượng lạ về cầu vồng.
- cầu vồng ngược do sự tán sắc của ás từ MT khi khúc xạ và phản xạ qua một loại tinh thể lỏng không lớn hơn một hạt cát, có sáu mặt và chỉ xuất hiện ở độ cao từ 5 đến 8 km trong điều kiện thời tiết có sương mù và nhiều mây.