« Home « Kết quả tìm kiếm

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 1 (Tiết 1)


Tóm tắt Xem thử

- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 10 bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (P1).
- Câu 1: Nhà triết học Ta-lét cho rằng: “Nước là bản nguyên của mọi cái đang tổn tại” thể hiện thế giới quan nào dưới đây.
- Khoa học..
- Duy vật..
- Câu 2: Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” thuộc phương pháp luận nào dưới đây?.
- Nghiên cứu khoa học..
- Câu 3: Quan điểm cho rằng: Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên được gọi là thế giới quan:.
- duy vật C.
- Câu 4: Câu tục ngữ nào dưới đây không hàm chứa yếu tô biện chứng?.
- Câu 5: Câu tục ngữ nào dưới đây có hàm chứa yếu tố biện chứng?.
- Câu 6: Sự phát triển và sinh trưởng của các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên là đối tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học nào dưới đây?.
- Câu 7: Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học?.
- Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới..
- Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới..
- Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó..
- Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy..
- Câu 8: Đề phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào vần đề nào dưới đây?.
- Thế giới vật chất do ai sáng tạo ra..
- Vân đề con người có thể nhận thức được thế giới hay không..
- Câu 9: Trong Triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
- Câu 11: Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới là nội dung của:.
- Triết học..
- Câu 12: Nhà triết học Đê-mô-crít cho rằng: “Nguyên tử (hạt vật chất không thể phân chia được) và chân không là hai nhân tố tạo nên mọi vật” thể hiện thế giới quan nào dưới đây?.
- Câu 13: Câu nói nào dưới đây thể hiện yếu tố siêu hình?.
- Thế giới quan duy tâm B.
- Thế giới quan duy vật C.
- Thế giới quan khoa học D.
- Thế giới quan tôn giáo.
- Câu 15: Nội dung dưới đây không thuộc kiến thức Triết học?.
- Thế giới tồn tại khách quan..
- Câu 16: Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin là:.
- Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới..
- Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại..
- Câu 17: Quan điểm nào dưới đây không phải là biểu hiện của thế giới quan duy tâm?.
- Câu 18: Câu nói: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” của nhà triết học nào sau đây?.
- Câu 19: Nội dung nào dưới đây là đối tượng nghiên cứu của Hóa học?.
- Câu 20: Câu nói: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” của nhà triết học nào dưới đây?