« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử Nguyễn Huệ - 2011 - lần 3


Tóm tắt Xem thử

- Thời gian làm bài: 90 phút;.
- Nếu chiếu bức xạ có bước sóng biến thiên trong khoảng từ 0,250 μm đến 0,650 μm vào một tấm kẽm nói trên trong thời gian đủ dài thì điều nào sau đây mô tả đúng hiện tượng xảy ra? Cho h Js, c=3.10 8 m/s, e C..
- Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra ở các điểm lân cận một điện trường xoáy biến thiên theo thời gian..
- Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra ở các điểm lân cận một từ trường xoáy..
- Khi một từ trường biến thiên đều theo thời gian sinh ra ở các điểm lân cận một điện trường xoáy không đổi..
- Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 50g, lò xo có độ cứng k = 50N/m, dao động trên mặt phẳng ngang có ma sát, lấy gần đúng π 2 =10.
- Tác dụng vào con lắc một lực biến thiên điều hoà theo thời gian, giữ nguyên biên độ ngoại lực tăng dần tần số lực tác dụng vào con lắc từ 3 Hz đến 7 Hz.
- Điều nào sau đây mô tả đúng dao động của con lắc..
- con lắc dao động duy trì với chu kì T=0,2s, biên độ tăng dần đến cực đại rồi giảm dần..
- con lắc dao động cưỡng bức với tần số thay đổi, biên độ tăng dần đến cực đại rồi giảm dần..
- con lắc dao động cưỡng bức với biên độ tăng dần, tần số không đổi..
- con lắc dao động tự do điều hoà với tần số f = 5Hz, biên độ không đổi trong suốt thời gian khảo sát..
- Đoạn mạch được mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng có tần số góc  có thể thay đổi được.
- thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R.
- có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
- Câu 9: Vào thời điểm t = 0 người ta bắt đầu kích thích để điểm O trên mặt nước dao động theo phương vuông góc với mặt nước, phương trình dao động của sóng tại O là u 0 = 2sin(20t) (mm).
- Hai điểm A, B cách nhau 0,2m luôn dao động ngược pha..
- Trên đường thẳng vẽ từ O hai điểm M, N cùng phía với O cách nhau 0,5m dao động vuông pha với nhau..
- Li độ dao động của điểm M cách điểm O một đoạn 0,2m tại thời điểm tại thời điểm t=0,025s là u M = -2mm..
- Câu 10: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m.
- Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.
- Độ giảm thế năng của con ℓắc trong giai đoạn từ khi thả tay tới lúc nó tới vị trí mà tốc độ dao động của con ℓắc cực đại ℓần đầu là.
- Câu 15: Mạch dao động có C= 6nF, L= 6μH.
- Do mạch có điện trở R=1Ω, nên dao động trong mạch tắt dần.
- Để duy trì dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U 0 =10V thì trong thời gian 1 phút phải bổ sung cho mạch năng lượng là:.
- tốc độ chuyển động của nguồn sáng..
- khối lượng của nguồn sáng..
- Vận tốc hạt He4 sinh ra vuông góc với vận tốc của prôtôn và có động năng K He = 4,00 MeV, khi xét mối liên hệ giữa động lượng và động năng tính gần đúng khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó.
- Thu năng lượng : 2,125MeV..
- Tỏa năng lượng : 2,125MeV..
- Khi điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây là 20kV thì hiệu suất truyền tải là 80%.
- Để hiệu suất truyền tải tăng thêm 15% thì điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây khi ấy có giá trị là.
- Câu 20: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ bằng kim loại điện tích q C, có khối lượng 2g được treo vào một sợi dây dài ℓ 1 =152,1cm tại nơi g=9,8m/s 2 ban đầu chưa có điện trường, con lắc dao động điều hòa.
- tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn bằng 7,9cm và thiết lập điện trường đều có các đường sức thẳng đứng thì khi dao động điều hòa chu kì dao động của con lắc vẫn không thay đổi.
- 2,8.10 5 V/m B.
- 2,04.10 5 V/m C.
- Câu 22: Cho một con lắc lò xo, để đo chu kì dao động của con lắc người ta lắp cổng quang điện của đồng hồ hiện số tại vị trí cân bằng của con lắc và kích thích cho con lắc dao động, khi ấy đồng hồ chỉ 0,1s.
- Khối lượng quả nặng của con lắc bằng 100g, lấy  2 = 10.
- Tính độ cứng lò xo?.
- Câu 23: Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp với phần tử Y.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều.
- khi ấy điện áp hiệu dụng trên hai phần tử X, Y đo được lần lượt là U X = 100 3 V và.
- X chứa tụ điện và điện trở, Y chứa cuộn dây và điện trở..
- Câu 24: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm.
- Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là U AB =200V đồng thời có điện áp hiệu dụng trên cuộn dây, điện trở và tụ điện liên hệ với nhau theo hệ thức:.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là:.
- Câu 25: Trong hiện tượng giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp AB dao động ngược pha.
- Biết khoảng thời gian giữa hai ℓần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05s, tốc độ truyền sóng trên dây là 8m/s.
- Gọi 2a là biên độ dao động của bụng sóng.
- Tìm số điểm trên dây dao động với biên độ a?.
- Câu 27: Một động cơ điện ba pha hoạt động bình thường khi điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu mỗi cuộn dây của động cơ là 220V.
- Câu 28: Một con lắc lò xo dao động điều hoà.
- Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 3 2 cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng.
- Phương trình dao động của vật có dạng.
- Câu 29: Đặt điện áp u = 120sin(100πt + π/3) (V) vào hai đầu một đoạn mạch thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = 4cos(100πt +π/6) (A).
- Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha?.
- Trong máy phát điện xoay chiều 1 pha có hai cặp cực tần số của điện áp hai đầu máy phát gấp hai lần tần số biến đổi từ thông trong mạch..
- Máy phát điện xoay chiều một pha có tần số điện áp bằng tần số biến thiên từ thông qua các cuộn dây..
- Tìm biểu thức điện áp giữa hai điểm AC?.
- Thời gian chiếu xạ ℓần đầu là ∆t=10 phút.
- Vậy ℓần trị xạ thứ 2 phải tiến hành trong thời gian bao lâu để bệnh nhân được trị xạ với cùng một lượng tia gamma như ℓần 1.
- năng lượng.
- tần số.
- tốc độ..
- điện trở R=18Ω.
- Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian từ khi ngắt K đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn?.
- Bước sóng của ánh sáng bằng.
- Câu 39: Con lắc lò xo có khối lượng m=1kg, dao động điều hòa với cơ năng E=125 mJ.
- 6,25 3 m/s 2 .Biên độ của dao động là:.
- Câu 40: Một con ℓắc lò xo thực hiện dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang không ma sát, lò xo nhẹ, gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật.
- Tính từ thời điểm t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để một nửa động năng của vật nặng chuyển thành thế năng của lò xo là.
- Câu 41: Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi 4 lần.
- Sau thời gian 2t số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện U C =160V, hai đầu đoạn mạch là U=160V.
- Điện áp trên tụ điện lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là π/3..
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là.
- Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u 180cos(100 t )(V).
- Tia laser có tính kết hợp cao vì sóng điện từ ứng với các phôtôn cảm ứng phát ra dao động vuông pha với nhau..
- Câu 46: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8m/s 2 với năng lượng dao động là 150mJ, gốc thế năng là vị trí cân bằng của quả nặng.
- Đúng lúc vận tốc của con lắc bằng không thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 2,5m/s 2 .
- Con lắc sẽ tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng dao động.
- Họa âm thứ 3 có tần số là.
- Câu 49: Cho hệ dao động như hình vẽ: vật M 1 có khối lượng m 1 =1kg, vật M 2 có khối lượng m 2 =4kg, lò xo có độ cứng k=625N/m.
- Hệ đặt trên bàn, kéo vật M 1 ra khỏi vị trí cân bằng Acm hướng thẳng đứng lên trên rồi thả nhẹ ra, vật dao động điều hòa, cho g=10m/s 2 .
- Xác định A để trong suốt quá trình dao động vật M 2 không bị nhấc khỏi sàn?.
- Câu 50: Mạch dao động LC gồm L và hai tụ C 1 , C 2 .
- Câu 51: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8m/s 2 với năng lượng dao động là 150mJ, gốc thế năng là vị trí cân bằng của quả nặng.
- Đúng lúc vận tốc của con lắc bằng không thì thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 2,5m/s 2 .
- Họa âm thứ 2 có tần số là.
- v 0max = 2.10 6 m/s .
- Điện áp giữa dây pha và dây trung hòa bằng 3 ℓần điện áp giữa hai dây pha..
- Câu 55: Cho cơ hệ như hình bên : vật 1 có khối lượng m 1 =3kg, vật 2 có khối lượng m 2 = 1kg đặt trên bàn, hai vật được nối với nhau bằng dây nhẹ không dãn vắt qua ròng rọc, ròng rọc coi là đĩa tròn có khối lượng m = 2kg, bán kính R.
- Câu 56: Trong chuyển động quay, đại lượng tương tự như khối lượng trong chuyển động tịnh tiến của vật là : A.
- tốc độ góc..
- Câu 57: Cho hệ dao động như hình vẽ : vật A có khối lượng m 1 =1kg, vật B có khối lượng m 2 =4kg, lò xo có độ cứng k=625N/m.
- Hệ đặt trên bàn, kéo vật A ra khỏi vị trí cân bằng 2,6cm hướng thẳng đứng lên trên rồi thả nhẹ ra, vật dao động điều hòa, cho g=10m/s 2 .
- E đ = 59,20J Câu 59: Trong mạch dao động LC, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây:.
- Năng lượng rất lớn D.
- Tần số rất lớn.
- Câu 60: Một người khối lượng m = 60 kg đang đứng ở mép một sàn quay hình tròn, đường kính 6 m, khối lượng M = 400 kg