« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề ôn thi đại học năm 2012


Tóm tắt Xem thử

- Câu01:Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp Đề ôn thi đại học năm 2012 – số 1 Hồ Viết lan Câu 1: Hạt nhân càng bền vững khi có.
- Câu 2: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tụ cảm L = 30(H một tụ điện có C = 3000PF.
- Điện trở thuần của mạch dao động là 1(.
- Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6V phải cung cấp cho mạch một năng lượng điện có công suất:.
- 5,5 mW Câu3: Đoạn mạch điện chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện.
- Điện áp hai đầu đoạn mạch u =U0cos(ωt–π/6).
- Đoạn mạch AB chứa.
- điện trở thuần.
- cuộn dây có điện trở thuần.
- tụ điện.
- Câu4: Trên mặt chất lỏng, tại A và B cách nhau 6 cm có hai nguồn dao động kết hợp: uA = uB = 0,5cos100(t (cm).Vận tốc truyền sóng v =60 cm/s.
- Cho biết tại O dao động có phương trình uO=4cos(2(ft – (/6)(cm) và tại hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 0,6m thì dao động lệch pha nhau một góc 2(/3 (rad).
- Câu 6: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0cosωt.
- Kí hiệu UR,UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C.
- Nếu UR=0,5UL=UC thì dòng điện qua đoạn mạch.
- trễ pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch..
- trễ pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch..
- sớm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch..
- sớm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch..
- Câu 7: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương , theo các phương trình x1 = 4cos((t) (cm) và x2 = 4.
- Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi giá trị của ( bằng A.
- cos(t vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I.
- Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu cuộn cảm là u và cường độ dòng điện qua nó là i.
- Biết khối lượng nghỉ của electron 9,1.10-31kg,tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s).
- 8,19.10-14 J.
- 8,71.10-14 J.
- 8,19.10-16 J..
- 8,7.10-16 J.
- Câu 10 : Một con lắc lò xo ở mặt đất dao động điều hòa với chu kỳ T0 , khi đưa con lắc lên độ cao h = R ( R là bán kính trái đất ) thì con lắc dao động với chu kỳ T.
- Tốc độ của hạt ( phóng ra từ phản ứng bằng.
- Khi người ta thổi kèn thì cột không khí trong thân kèn chỉ dao động với một tần số âm cơ bản hình sin..
- tần số của nó không thay đổi.
- Mạch dao động trên có thể bắt được sóng điện từ thuộc dải sóng vô tuyến nào?.
- Câu 15: Đoạn mạch điện gồm tụ điện C=10 -4/( F mắc nối tiếp với điện trở 125 Ω, mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f.
- Để dòng điện lệch pha (/4 so với điện áp ở hai đầu mạch thì Tần số f phải bằng.
- Tia γ có tần số lớn hơn tần số của tia X..
- Câu17: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định.
- Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng.
- Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây là A.
- Câu18: Ở một điều kiện thích hợp một đám khí loãng sau khi hấp thụ ánh sáng đơn sắc A thì nó bức xạ ra ánh sáng đơn sắc B.
- Bước sóng của ánh sáng đơn sắc B bằng bước sóng của ánh sáng đơn sắc A..
- Năng lượng phôtôn của ánh sáng đơn sắc B có thể khác năng lượng phôtôn của ánh sáng đơn sắc A..
- Tần số của ánh sáng đơn sắc B bằng tần số của ánh sáng đơn sắc A..
- Phương lan truyền của ánh sáng đơn sắc B có thể khác phương lan truyền của ánh sáng đơn sắc A.
- Câu19 : Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014 Hz đến 7,5.1014Hz.
- Biết tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108m/s.
- ánh sáng nhìn thấy..
- Câu 21 : Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K = 50N/m và vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hoà với cơ năng 10 (mJ).
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức dạng u=200.
- Biết độ lớn điện tích êlectrôn, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10 -19C.
- Câu 24: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 2cm.
- Khối lượng vật nặng m = 300g, chu kỳ dao động T = 0,5s.
- Giá trị cực đại của lực đàn hồi bằng.
- Tia X là bức xạ có thể bị lệch trong điện trường , từ trường D.
- Câu 27: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn.
- Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì A.
- Câu 29: Một con lắc lò xo có chu kỳ dao động 1s được treo trong trần một toa tàu chuyển động đều trên đường ray, chiều dài mỗi thanh ray là 12,5 m, giữa hai thanh ray có một khe hở.
- Tàu đi với vận tốc bao nhiêu thi con lắc lò xo dao động mạnh nhất? A.
- Câu 30: Một vật dao động điều hòa , trong một phút vật thực hiện được 30 dao động toàn phần .
- Biên độ dao động của vật bằng.
- giao thoa ánh sáng..
- Câu 32: Coi tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108(m/s).
- Câu 33: Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do.
- Câu 34 : Cho con lắc đơn có chiều dài l=l1+l2 thì chu kỳ dao động là 1giây.
- Con lắc đơn có chiều dài là l1 thì chu kỳ dao động là 0,8 giây.
- Con lắc có chiều dài l' =l1 – l2 dao động với chu kỳ là.
- cos2πft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
- Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 Ω và 8 Ω.
- Khi tần số là f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1.
- Câu 36: Con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ dài s = 2cos7t cm (t đo bằng giây), tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2.
- M là một điểm trên đoạn mạch AB với điện áp tức thời uAM =100 cos100(t(V) và uMB =100 eq \r(3)cos(100(t – (/2)(V).
- Biểu thức điện áp hai đầu AB là A..
- Câu 38 : Đặt điện áp u = U0cosωt (với U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.
- Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn cảm thuần là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V.
- Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng.
- Biết tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3.108m/s và J.s.
- Câu 40: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l được thả không vận tốc ban đầu từ vị trí biên có biên độ góc (0..
- Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc là ( thì tốc độ của con lắc là A..
- Câu 41: Một mạch dao động LC được dùng thu sóng điện từ có bước sóng là 40m.
- Câu 42: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy.
- Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là 2,52 s.
- Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi xuống nhanh dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là 3,15s.
- Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là A.
- Câu 44: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm A, B cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn song cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz, dao động đồng pha.
- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là A.
- Câu 46 : Nếu năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của bức xạ chiếu vào kim loại, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó thì khi chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 3f vào kim loại trên, động năng của electron quang điện lần lượt là W0 , 4W0 và kW0.
- Phản ứng tỏa ra năng lượng bằng.
- Cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50 Hz vào động cơ .Rôto lồng sóc của động cơ có thể quay với tốc độ là.
- Câu 52: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dao động điểu hòa? A.
- Dao động điều hòa là chuyển động biến đổi đều.
- Lực kéo về trong dao động điều hòa luôn cùng hướng vận tốc.
- Lực kéo về trong dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
- Trong dao động điều hòa , vận tốc luôn ngược chiều với gia tốc.
- Câu 53 : Một con lắc đơn dao động tại địa điểm A với chu kỳ T = 2s.
- Đưa con lắc đến địa điểm B thì trong khoảng thời gian 201s, con lắc thực hiện được 100 dao động toàn phần.
- Gia tốc trọng trường tại B so với tại A.
- Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện so với điện áp nguồn điện là A.
- Câu 55: Đoạn mạch điện xoay chiều RLCmắc nối tiếp, trong đó R là biến trở.
- Điện áp hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi.
- Câu 56: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x =2cos(2(t +(/6)(cm).Thời điểm vật qua li độ x