« Home « Kết quả tìm kiếm

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 – TĨNH HỌC VẬT RẮN


Tóm tắt Xem thử

- CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 – TĨNH HỌC VẬT RẮN.
- Tiên đề 2: Tác dụng của hệ lực sẽ không đổi nếu ta thêm bớt đi 1 hệ lực cân bằng.
- Tiên đề 3: Hai lực tác dụng vào 1 vật rắn có dùng điểm đặt thì hợp lực của chúng được biểu diễn bằng đường chéo của hình bình hành mà 2 cạnh là 2 lực đã cho..
- Tiên đề 4: Lực tác dụng tương hỗ giữa 2 vật rắn có cùng kích thước, cùng phương nhưng ngược chiều..
- Tiên đề 5: Mọi vật rắn không tuyệt đối đang ở trạng thái khi hóa rắn vẫn giữ nguyên trạng thái cân bằng ban đầu..
- Vật rắn tự do: Vật rắn có thể di chuyển theo mọi phía quanh vị trí đang xét.
- Nếu nó bị ngăn cản 1 hay nhiều chiều ta có vật rắn không tự do, bài toán tĩnh học thường có đối tượng khảo sát là loại vật rắn này.
- 1.2 Về sự cân bằng của vật rắn.
- Khái niệm chuyển động hay cân bằng của vật rắn có tính tương đối.
- Khảo sát sự cân bằng một vật rắn luôn luôn gắn liền với vật làm mốc nào đó..
- Một vật rắn được gọi là cân bằng (hoặc đứng yên) đối với một vật nào đó nếu khoảng cách từ một điểm bất kỳ của vật đến điểm gốc của hệ quy chiếu luôn luôn không đổi.
- Tập hợp các lực tác dụng lên cùng một vật rắn gọi là hệ lực..
- Bài toán tĩnh học đặt ra là thiết lập các điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của một hệ lực..
- Lực tác dụng lên vật rắn biểu diễn dưới dạng vector trượt, tức là có thể trượt tự do trên giá của nó.
- Tập hợp các lực tác dụng lên cùng một vật rắn gọi là hệ lực.
- -Hệ lực đồng quy là một hệ lực mà các đường tác dụng của chúng đồng quy tại một điểm.
- -Theo hệ quả trượt lực, bao giờ ta cũng có thể trượt các lực đã cho theo đường tác dụng của chúng tới điểm đồng quy của các đường tác dụng.
- Hệ lực tương đương: Hai hệ lực tương đương là hai hệ lực có cùng tác dụng cơ học lên một vật rắn.
- Hệ lực cân bằng: Hệ lực cân bằng là hệ lực không làm thay đổi trạng thái cơ học của vật rắn.
- Định lý: Điều kiện cần và đủ để vật rắn cân bằng là hệ lực tác dụng lên nó cân bằng.
- 1.5 Trọng tâm.
- Coi vật rắn là 1 tập hợp n phần tử có trọng lượng P1, P2.
- 1.6 Momen - Khi lực tác dụng lên vật, nó có thể làm cho vật quay quanh một điểm nào đó.
- Tác dụng đó của lực được đặc trưng đầy đủ bằng mômen của lực đối với một điểm.
- F = 0: Trường hợp này không có lực tác dụng.
- d = 0: Trường hợp này đường tác dụng của lực qua tâm O.
- Gốc nằm tuỳ ý trong mặt phẳng tác dụng của ngẫu lực..
- Phương vuông góc với mặt phẳng tác dụng.
- Chiều sao cho khi nhìn từ đầu mút của vectơ xuống mặt phẳng tác dụng thì thấy chiều quay của ngẫu lực ngược chiều quay kim đồng hồ.
- Bài tập xác định trọng tâm của 1 số vật rắn.
- Đặt vật vào hệ trục tọa độ Oxy (vật rắn dạng bản mỏng) hoặc Oxyz (vật rắn dạng khối.
- zG = Ví dụ 1: Tìm khối tâm của vật rắn có dạng hình chữ I (hình bên.
- Tương tự, yG = 2.2.1 Bài toán cân bằng của 1 vật rắn dưới tác dụng của hệ lực..
- Chọn vật rắn khảo sát.
- Giải phóng vật rắn khỏi liên kết và xem nó là vật tự do (đọc lại tiên đề 6)..
- Thiết lập điều kiện cân bằng của vật rắn dựa vào các lực đã cho và phản lực liên kết, có 3 dạng phương trình cân bằng.
- Giải hệ phương trình cân bằng, tìm điều kiện cân bằng cho vật, hoặc tính phản lực….
- 2.2.2 Bài toán cân bằng hệ vật..
- Coi toàn bộ hệ vật như 1 vật rắn.
- Thành lập phương trình cân bằng cho chúng.
- Xét vật rắn nằm trên mặt trượt, giả thiết vật chịu tác dụng của các lực.
- Khi vật cân bằng ta có.
- Ngoài các phương trình cân bằng đã đề cập tới ở trên, còn phải có điều kiện.
- EMBED Equation.DSMT4 N tức là · Điều kiện này cũng có thể phát biểu là: Điều kiện để vật không trượt là hợp lực tác dụng lên nó nằm trong nón ma sát, khi hợp lực nằm trên nón ma sát là lúc sắp xảy ra sự trượt của vật, hay vật ở trạng thái cân bằng tới hạn..
- Giả sử vật (con lăn hình trụ) chịu tác dụng của lực.
- Điều kiện cân bằng của vật chịu ma sát lăn cần bổ sung thêm phương trình (điều kiện không lăn) sau đây: Mms.
- b) Bài tập Bài 1: Xác định điều kiện để cho vật A có trọng lượng P nằm cân bằng trên mặt nghiêng so với phương ngang một góc.
- Xác định góc ( để thang được cân bằng.
- Bài 3: Tìm điều kiện cân bằng của con lăn trọng lượng P, bán kính R nằm trên mặt phẳng nghiêng một góc α.
- -Vật lật là vật rắn có khả năng bị lật đổ quanh 1 trục 0 dưới tác dụng của các lực hoạt động.
- -Điều kiện cân bằng của vật lật là: Tổng mô men các lực giữ lớn hơn hay bằng tổng mô men các lực lật đối với cùng điểm lật (hay trục lật) Mg ( Ml - Đòn là một vật rắn quay được quanh một trục cố định và chịu tác dụng của hệ lực hoạt động nằm trong một mặt phẳng vuông góc với trục quay của đòn.
- Câu 1: Tìm trọng tâm các vật rắn đồng chât: a).
- a) Góc  bằng bao nhiêu để thanh cân bằng.
- b) Tìm các lực tác dụng lên thanh và khoảng cách OA từ đầu A đến góc tường khi.
- Câu 4: Để đẩy 1 thùng phuy khối lượng 50kg, bán kính R = 40cm vượt qua bậc thềm cao O1O2 = h, người ta tác dụng 1 lực.
- Câu 5: 1 vật rắn đồng chất hình lập phương, khối lượng m = 50kg đặt trên 1 tấm ván nhẵn không ma sát, nghiêng góc so với phương nằm ngang.
- và tính max để vật còn cân bằng.
- Câu 8: Một vật nặng đồng chất hình hộp khối lượng 20kg, có thiết diện thẳng là hình chữ nhật ABCD (AB = a =40cm, BC = b = 28cm) được đặt trên mặt bàn nằm ngang, tác dụng vào giữa CD 1 lực.
- Xác định trị số Q để bánh xe cân bằng.
- Hãy tính lực nhỏ nhất mà anh ta cần để tác dụng lên tường trong suốt thời gian trèo.
- Một học sinh tinh nghịch ngồi xuống bên cạnh chiếc xe đạp (đã được giữ ở vị trí như trên) và tác dụng một lực theo phương nằm ngang, hướng đến bánh sau của xe đạp, vào pedal có vị trí thấp hơn.
- Bài 1: ở trường hợp nào sau dây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? A.
- Lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn gần bằng là: A.
- Bài 5: Khi một lực tác dụng vào vật rắn, yếu tố nào sau đây của lực có thể thay đổi mà không ảnh hưởng đến tác dụng của lực: A.
- phương Bài 6: Treo một vật rắn không đồng chất ở đầu một sợi dây mềm.
- Bài 7: Ba lực đồng quy tác dụng lên vật rắn cân bằng có độ lớn lần lượt là 12N, 16N và 20N.
- Nếu lực 16N không tác dụng vào vật nữa thì hợp lực tác dụng lên vật là: A.
- Bài 10: Kết luận nào dưới đây về điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là đầy đủ? A.
- hợp lực của hai lực bất kỳ phải cân bằng với lực thứ ba.
- Hỏi phải tác dụng vào đầu B một lực F có độ lớn bằng bao nhiêu để AB cân bằng? A.
- Khi vật rắn cân bằng thì trọng tâm là điểm đặt của tất cả các lực.
- Trọng tâm của bất kỳ vật rắn nào cũng nằm trên trục đối xứng của vật.
- Mỗi vật rắn chỉ có một trọng tâm và có thể là một điểm không thuộc vật đó.
- Trọng tâm của bất kỳ vật rắn nào cũng đặt tại một điểm trên vật.
- Tác dụng của các tai này là gì? A.
- Trọng tâm của hệ A.
- Trục quay cách A 2cm, hệ cân bằng.
- Nếu vật không có trục quay cố định chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
- Nếu bỗng nhiên mômen lực tác dụng lên vật mất đi thì A.
- Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có momen lực tác dụng lên vật.
- Nếu không chịu tác dụng của momen lực tác dụng lên vật thì vật phải đứng yên.
- Vật quay được là nhờ có momen lực tác dụng lên vật.
- Khi không còn mômen lực tác dụng lên vật thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại.
- 3,5 N và 7 N Bài 25: Điều kiện để một vật nằm cân bằng là: A.
- Tổng mômen lực tác dụng lên vật phải bằng không.
- Hợp lực tác dụng lên vật phải bằng không.
- Hợp lực tác dụng vào nó phải bằng không và tổng mô men lực tác dụng lên vật phải bằng 0.
- Trọng lực và phản lực của nó phải cân bằng lẫn nhau.
- Một vật rắn xác định chỉ có một trọng tâm B.
- Trọng tâm là điểm đặt trọng lực tác dụng vào vật.
- Nếu lực tác dụng có phương qua trọng tâm thì vật chuyển động tịnh tiến Bài 27:.
- Một vật rắn chịu tác dụng của một lực F.
- Bài 28: Một vật không có trục quay cố định khi chịu tác dụng của ngẫu lực thì sẽ : A.
- cân bằng Bài 29: Tác dụng một lực F có giá đi qua trọng tâm của một vật thì vật đó sẽ: A.
- Chỉ có thể phân tích một lực thành hai lực song song nếu lực ấy có điểm đặt tại trọng tâm của vật mà nó tác dụng .
- Bài 33: Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 20cm.
- Người ta tác dụng vào một ngẫu lực năng trong mặt phẳng của tam giác.
- Vận tốc góc đặc trưng cho sự quay nhanh hay chậm của vật rắn B.
- Vận tốc góc đo bằng đơn vị rad/s Bài 36: Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật.
- Các điểm trên vật rắn (không thuộc trục quay) A