« Home « Kết quả tìm kiếm

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẤU TẠO NGUYÊN TỬ -CẤU HÌNH ELECTRON -BẢNG PHÂN LOẠI TUẦN HOÀN


Tóm tắt Xem thử

- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - CẤU HÌNH ELECTRON - BẢNG PHÂN LOẠI TUẦN HOÀN Trong mỗi câu sau, chọn một câu trả lời thích hợp nhất 1.
- Bất cứ nguyên tử nào cũng chứa proton, neutron, và electron, trừ: a.
- Nguyên tử He b.
- các nguyên tử phóng xạ c.
- nguyên tử Li d.
- Khối lượng nguyên tử của Cl là: a.
- Cho các nguyên tử: 11X 11Y 12Z 12T Các cặp nguyên tử có cùng tên gọi hóa học là: a.
- Phần lớn khối lượng của nguyên tử 1H1 là: a.
- Nhôm có bậc số nguyên tử là 13 và số khối 27, nghĩa là nguyên tử của nó có: 7.
- Tính số sóng ⎯ν = 1/λ khi electron của nguyên tử H từ lớp n = 10 rơi xuống lớp n = 5.
- Độ dài sóng λ của bức xạ do nguyên tử H phát ra tuân theo hệ thức: c.
- Nếu trạng thái cơ bản của nguyên tử H, electron có năng lượng E1 = -13,6 eV, trạng thái kích thích thứ nhất, E2 = -3,4 eV, và trạng thái kích thích thứ hai, E3 = -1,5 eV.
- Một nguyên tử trung hòa điện có bậc số nguyên tử Z = 33 và số khối A = 75 chứa: (i) 75 neutron (ii) 42 electron (iii) 33 proton a.
- Chọn phát biểu SAI về kiểu nguyên tử Bohr áp dụng cho nguyên tử: a.
- Orbital 1s của nguyên tử H có dạng cầu, nghĩa là: a.
- Nguyên tử H là một hình cầu.
- Xác suất bắt gặp electron 1s của nguyên tử H là như nhau theo mọi hướng trong không gian.
- Khoảng cách của electron 1s tới nhân nguyên tử là hằng số.
- py Trong các câu hỏi dưới đây, sử dụng qui ước sau: electron vào các orbital nguyên tử theo thứ tự ml từ +l → -l, và ms từ .
- Một electron của nguyên tử Fe (Z = 26) có 1 trong 4 số lượng tử là -2.
- Một electron hóa trị nào đó của nguyên tử O (Z = 8) trạng thái cơ bản có thể có bộ 4 số lượng tử như sau: a.
- Một electron trong nguyên tử X có bộ 4 số lượng tử như sau .
- Electron cuối cùng của nguyên tử K có bộ 4 số lượng tử là: a.
- Electron cuối của một nguyên tử có 4 số lượng tử là .
- Vậy nguyên tử đó thuộc nguyên tố: a.
- Lực hút giữa nhân nguyên tử và electron lớp ngoài cùng giảm dần khi n tăng d.
- Một nguyên tử O khi bị kích thích có thể có cấu hình electron nào trong số sau: a.
- Sự phân bố electron của nguyên tử C trong các orbital như sau: 1s2() 2s2() 2px1() 2py1() tuân theo: a.
- Kiểu nguyên tử Bohr c.
- Chọn cấu hình electron đúng cho nguyên tử trung hòa điện có Z = 24: a.
- Cấu hình electron của nguyên tử Si trạng thái cơ bản là: a.
- Trong các nguyên tử C, O, N, F, nguyên tử có 3 electron độc thân là: a.
- Nguyên tử Fe (Z = 26) có: a.
- Nguyên tử Cu trạng thái cơ bản có số electron độc thân là: a.
- Cho 2 nguyên tử sau với điện tử áp chót có 4 số lượng tử là: A B a.
- Nguyên tố X thuộc chu kỳ 4, nhóm IV A (nhóm 14), cấu hình electron nguyên tử X trạng thái cơ bản là: a.
- Trong cùng phân nhóm chính, khi đi từ trên xuống, bán kính nguyên tử: a.
- So sánh bán kính nguyên tử của các nguyên tố sau: S, Cl, K, Ca a.
- Trong 3 nguyên tử Ne (Z = 10), Na (Z = 11), v à Mg (Z = 12), nguyên tử có năng lượng ion hóa I1 lớn nhất và năng lượng ion hóa I2 nhỏ nhất lần lượt là: a.
- Điện tích hạt nhân nguyên tử của F lớn hơn của Li, nhưng cả Li và F đều có số lớp electron bằng nhau.
- Năng lượng cần thiết để tách electron ra khỏi nguyên tử.
- Năng lượng cần thiết để tách electron ra khỏi nguyên tử trạng thái cơ bản.
- Năng lượng cần thiết để tách electron ra khỏi nguyên tử cô lập trạng thái cơ bản.
- Năng lượng cần thiết để tách eletron ra khỏi nguyên tử cô lập trạng thái cơ bản và trung hòa điện.
- Trong các nguyên tử sau, nguyên tử nào có khuynh hướng nhận thêm electron yếu nhất? a.
- Thêm electron thứ 2 vào nguyên tử O ta được cấu hình electron của khí hiếm bền, do đó phóng thích nhiều năng lượng hơn.
- Bán kính nguyên tử của F nhỏ hơn của Cl.
- Trong điều kiện thư ng, cả hai đều là chất khí có phân tử 2 nguyên tử.
- 5 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LIÊN KẾT HÓA HỌC Trong mỗi câu sau, chọn một câu trả lời thích hợp nhất 1.
- Liên kết giữa một kim loại và phi kim luôn mang tính cộng hóa trị.
- Liên kết giữa 2 phi kim là liên kết cộng hóa trị.
- Liên kết cộng hóa trị càng kém bền khi sai biệt năng lượng giữa các vân đạo nguyên tử tham gia liên kết của 2 nguyên tử càng lớn.
- Liên kết ion và liên kết cộng hóa trị là các liên kết hóa học có độ bền cao.
- Trong các chất sau, chất có % ion trong liên kết nhỏ nhất là: a.
- Dựa trên tính cộng hóa trị của liên kết trong các chất AgF, AgCl, AgBr, AgI, sắp các chất này theo thứ tự độ tan trong nước tăng dần: a.
- Tính cộng hóa trị của liên kết ion tăng dần khi bán kính anion càng lớn, bán kính cation càng nhỏ, và điện tích cation càng lớn.
- Với cùng một halogen, ion Ba2+ tạo liên kết có tính cộng hóa trị cao hơn ion Al3+.
- Công thức cấu tạo của ozone và trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm là: a.
- Kiểu orbital lai hóa nào có thể áp dụng cho nguyên tử trung tâm trong các chất sau: 18.1.
- Trong chu kỳ 2, N và O tồn tại trạng thái phân tử 2 nguyên tử N2 và O2, còn trong chu kỳ 3, a.
- P và S không tạo được liên kết π.
- trạng thái phân tử 2 nguyên tử P2 và S2 không bền vì: b.
- P và S có kích thước nguyên tử lớn nên liên kết π giữa P – P và S – S không bền.
- Có bao nhiêu liên kết σ và π trong các phân tử sau? d.
- Trong các hợp chất sau, H2, HCl, NH3, KCl, hợp chất nào chứa liên kết cộng hóa trị phân cực? a.
- Theo thuyết VB, trong phân tử CH3 – CHO, liên kết σ giữa C – C được tạo thành do sự xen c.
- Phân tử phẳng b.
- Bậc liên kết trung bình là 1,33 c.
- Theo thuyết VB, số liên kết cộng hóa trị tối đa mà N có thể tạo thành trong các hợp chất là: a.
- Bậc liên kết của nối C – O trong CO3 là: a.
- Liên kết Be – Be trong Be2 không tồn tại d.
- Bậc nối giữa 2 nguyên tử O trong O22- là: a.
- Phân tử nào có bậc liên kết là 2? 44.2.
- Phân tử nào có bậc liên kết là 3? 8 44.4.
- phản liên kết b.
- liên kết c.
- không liên kết d.
- Số orbital phân tử tạo thành bằng số orbital nguyên tử tham gia liên kết.
- MO liên kết có năng lượng cao hơn các AO tương ứng.
- Bậc liên kết là 2.
- Nếu phân tử bị ion hóa thành NO+ thì liên kết N – O sẽ mạnh hơn và ngắn hơn.
- Mỗi nguyên tử sau có thể tạo thành tối đa bao nhiêu orbital lai hóa? 50.1.
- Liên kết π sẽ không tạo thành nếu các nguyên tử không tạo thành liên kết σ trước.
- Để tạo thành 1 liên kết π, các nguyên tử chu kỳ 2 phải có 1 orbital π không lai hóa.
- Số liên kết π được tạo thành bằng số orbital nguyên tử tham gia tạo liên kết.
- Đám mây điện tử liên kết của liên kết π có mặt phẳng đối xứng chứa trục liên kết.
- Không có electron chưa liên kết trong phân tử imine trên.
- Giữa các phân tử imine trên không có liên kết Van der Waals.
- Giữa các phân tử imine trên có liên kết hydrogen liên phân tử.
- CO tạo liên kết hydrogen bền với kim loại làm xúc tác.
- Liên kết hydrogen trong nước mạnh hơn: a.
- Lực liên kết giữa K+ và Cl- trong KCl.
- Liên kết hydrogen trong NH3.
- Liên kết hydrogen trong HF.
- Liên kết hydrogen liên phân tử trong đồng phân ortho mạnh hơn trong đồng phân para.
- Liên kết hydrogen liên phân tử trong đồng phân ortho yếu hơn trong đồng phân para do nhóm –OH và –NO2 trong đồng phân ortho tạo liên kết hydrogen nội phân tử.
- Cả hai đồng phân trên đều không tạo được liên kết hydrogen.
- Liên kết hydrogen nội phân tử trong đồng phân ortho làm tăng độ mạnh của liên kết hydrogen liên phân tử trong đồng phân đó.
- Si có nguyên tử khối cao hơn C nên lực liên kết Van der Waals giữa các phân tử SiO2 mạnh hơn giữa các phân tử CO2, dẫn đến SiO2 có nhiệt độ nóng chảy cao hơn CO2.
- SiO2 và CO2 đều là các hợp chất cộng hóa trị, SiO2 kết tinh trong mạng nguyên tử (mạng cộng hóa trị, mạng phối trí), còn CO2 kết tinh trong mạng phân tử nên SiO2 có nhiệt độ nóng chảy cao hơn CO2