« Home « Kết quả tìm kiếm

CHUYÊN ĐỀ SỰ ĐIỆN PHÂN-LTĐH CĐ


Tóm tắt Xem thử

- Định nghĩa sự điện phân: Sự điện phân là quá trình oxi hóa - khử xảy ra trên bề mặt điện cực, dưới tác dụng của dòng điện một chiều chạy qua chất điện li ở trạng thái nóng chảy hay dung dịch..
- Phản ứng oxi hóa- khử xảy ra ở điện cực khi điện phân:.
- a) Điện phân các chất nóng chảy ( muối, Al 2 O 3.
- b) Điện phân dung dịch:.
- Khi điện phân dung dịch có nhiều chất oxi hóa và chất khử thì xảy ra sự oxi hóa – khử lần lượt ở các điện cực theo thứ tự ưu tiên..
- Khi điện phân dung dịch muối trong nước, cực dương làm bằng kim loại của muối hòa tan thị cực dương bị ăn mòn, gọi là hiện tượng dương cực tan..
- 6e  3/2 O 2 Phương trình điện phân : Al 2 O 3.
- Ví dụ 2: Viết phương trình điện phân NaOH nóng chảy..
- Phương trình điện phân: 2NaOH  đpnc.
- Ví dụ 3: Giải thích quá trình điện phân dung dịch CuSO 4 với điện cực bằng Cu..
- Ví dụ 4: Giải thích quá trình điện phân dung dịch NiSO 4 với anot trơ..
- Phương trình điện phân: NiSO 4 + H 2 O  Ni + ½ O 2 + H 2 SO 4 .
- Ví dụ 5: Cho dung dịch của hỗn hợp NaCl và CuSO 4.
- a) Viết phương trình điện phân dung dịch..
- b) Giải thích tại sao dung dịch sau điện phân hòa tan được Al 2 O 3 .
- Phương trình điện phân: 2NaCl + CuSO 4  đpdd.
- b) Dung dịch sau khi điện phân hòa tan Al 2 O 3 nên có hai khả năng xảy ra:.
- Khi điện phân có CuSO 4 dư:.
- Khi điện phân có NaCl dư:.
- Ví dụ 6: Điện phân 200ml dung dịch CuSO 4 với các điện cực trơ bằng dòng điện một chiều I = 9,65 A..
- Giải: Phương trình điện phân CuSO 4 + H 2 O.
- DẠNG 3: Tính khối lượng các chất điện phân..
- Ví dụ 7: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây.
- Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al.
- Mol Thời gian điện phân (1) là t giây..
- DẠNG 4: Tính khối lượng dung dịch và nồng độ dung dịch các chất sau điện phân..
- Ví dụ 9: Điện phân 200ml dung dịch NaCl 1M ( d = 1,15 g/ml) có màng ngăn xốp.Sau khi thu được 1,12 lit khí (ở đktc) thoát ra ở catot thì ngừng điện phân.Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau điện phân..
- Giải: Phương trình điện phân: 2NaCl + 2H 2 O  đpdd.
- phản ứng (1) chưa hoàn thành và không xảy ra phản ứng (2).Dung dịch sau điện phân gồm: 0,1 mol NaOH và 0,1 mol NaCl (dư)..
- Tổng khối lượng dung dịch sau điện phân: m .
- Ví dụ 10: Điện phân 200ml dung dịch NaCl 1M có màng ngăn xốp.
- Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau điện phân (Coi thể tích dung dịch không đổi)..
- Dung dịch sau điện phân chỉ có 0,2 mol NaOH..
- Câu 1: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là.
- Câu 2: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO 4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp)..
- Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là:.
- điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực..
- điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực..
- điện phân dung dịch NaNO 3 , không có màn ngăn điện cực..
- điện phân NaCl nóng chảy..
- Các ion không bị điện phân khi ở trạng thái dung dịch là:.
- Câu 5: Điện phân ( điện cực trơ, có màng ngăn xốp) một dung dịch có chứa các cation: Fe 2.
- Câu 6: Điện phân ( điện cực trơ, có màng ngăn xốp) một dung dịch có chứa các anion: S 2.
- Câu 7: Cho các dung dịch riêng biệt sau: KCl, NaCl, CaCl 2 , Na 2 SO 4 , ZnSO 4 , H 2 SO 4 , KNO 3 , AgNO 3 , NaOH.
- Dung dịch khi điện phân thực chất chỉ là điện phân nước đó là:.
- Câu 8: Khi điện phân dung dịch NaCl ( điện cực trơ, không có màng ngăn xốp) thì sản phẩm thu được gồm:.
- Câu 9: Cho các dung dịch: KCl, NaCl, CaCl 2 , Na 2 SO 4 , ZnSO 4 , H 2 SO 4 , KNO 3 , AgNO 3 , NaOH.
- Sau khi điện phân, các dung dịch cho môi trường bazơ là:.
- Khi điện phân các dung dịch muối trong nước thì cực dương bị ăn mòn..
- Câu 11: Điện phân 200ml dung dịch CuSO 4 nồng độ x M (điện cực trơ).
- Sau một thời gian thì thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam và để làm kết tủa hết ion Cu 2+ còn dư trong dung dịch cần dùng 100ml dung dịch NaOH 0,5 M.
- Câu 12: Điện phân dung dịch chứa NaOH 0,01M và dung dịch Na 2 SO 4 0,01M.
- Thể tích dung dịch trong quá trình điện phân thay đổi không đáng kể.
- pH của dung dịch sau điên phân là:.
- Câu 13: Điện phân 400ml dung dịch AgNO 3 0,2M và Cu(NO 3 ) 2 0,1M ( h= 100%, điện cực Pt) với cường độ dòng điện I = 10A.
- Câu 14: Điện phân dung dịch NaOH với cường độ dòng điện là I = 10A trong thời gian 268 giây.
- Sau khi điện phân còn lại 100 gam dung dịch NaOH 24%.
- Nồng độ % của dung dịch NaOH trước khi điện phân là:.
- Câu 15: Điện phân 500ml dung dịch AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,2M ( điện cực platin) với cường độ dòng điện I = 10 A.Dung dịch sau điện phân có [H.
- 0,16M.Giả sử hiệu suất điện phân là 100% và thể tích dung dịch không thay đổi.
- Nồng độ mol của muối nitrat trong dung dịch sau điện phân là:.
- Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim lọai trong đó Fe bị phá hủy trước là:.
- điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực..
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl 3.
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4.
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl 3.
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl..
- Câu 8: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là.
- Câu 10: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra.
- Câu 11: Biết rằng ion Pb 2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn.
- Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì.
- Câu 13: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 .
- Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:.
- Câu 15: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO 3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại.
- Câu 16: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:.
- Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni.
- Câu 18: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl 2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là:.
- Câu 19: Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO 4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân.
- Câu 21: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO 4 0,5M.
- Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại.
- Câu 22: Điện phân dung dịch CuSO 4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch CuSO 4 với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là.
- Câu 23: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì:.
- nồng độ của ion Cu 2+ trong dung dịch tăng..
- nồng độ của ion Zn 2+ trong dung dịch tăng.
- TN 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V 2 lít dung dịch AgNO 3 0,1M..
- Câu 27: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl 2 và CuCl 2 .
- Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan.
- Câu 28: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu 2+ và 1 mol Ag + đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại.
- Câu 30: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây.
- Câu 33: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gram vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 0,2M và AgNO 3.
- Câu 35: Cho 19,3 gam hỗn hơ ̣p bô ̣t Zn và Cu có tỉ lê ̣ mol tương ứ ng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 .
- Câu 39: Hòa tan 13,68 gam muối MSO 4 vào nước được dung dịch X.
- Câu 40: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO 3 ) 2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể).
- Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là.
- Câu 41: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO 4 .
- Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z.
- Cho toàn bộ Z vào dung dịch H 2 SO 4 (loãng, dư).
- Sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất.
- Câu 42: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO 3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y.
- Câu 43: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO 4 O,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là: