« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập tự luận Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật


Tóm tắt Xem thử

- Bài tập tự luận Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật Câu 1: Em hãy cho một số ví dụ về môi trường tự nhiên có vi sinh vật phát triển.
- Trả lời : Vi sinh vật có thể sống trong các môi trường tự nhiên như : sữa bò tươi cho vi khuẩn lactic lên men, dịch quả cho nấm men lên men rượu tạo rượu vang, vỏ cam quýt cho mốc xanh phát triển, ruột bánh mì cho mốc trắng sinh sôi,… Ngoài ra còn có một dạng môi trường tự nhiên đặc biệt, là nơi sống của nhiều vi sinh vật, đó chính là cơ thể động vật, thực vật, con người (ví dụ trong khoang miệng ở người chứa nhiều vi khuẩn lactic, dạ dày người là nơi trú ngụ của vi khuẩn Hp.
- Câu 2: Bình đựng nước thịt lâu ngày sẽ có mùi như thế nào ? Vì sao ? Trả lời : Bình đựng nước thịt để lâu ngày sẽ có mùi thối vì nước thịt là môi trường thiếu cacbon và thừa nitơ và khi vi sinh vật hoạt động trong môi trường này, chúng sẽ khử amin, đồng thời sử dụng axit hữu cơ làm nguồn cacbon.
- Quá trình trên sẽ làm phát sinh và phát tán amoniac (NH 3.
- Câu 3: Em hãy so sánh 3 kiểu chuyển hoá vật chất : lên men, hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí.
- Trả lời : a.
- Đều là quá trình phân giải cacbohiđrat - Đều có sự tham gia của các enzim - Đều trải qua giai đoạn đường phân - Đều nhằm mục đích tạo ra các chất đơn giản, làm nguyên liệu cho quá trình đồng hoá (tổng hợp) và sản sinh năng lượng phục vụ cho hoạt động sống của sinh vật.
- Khác nhau : Chỉ tiêu so Lên men Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí sánh Điều kiện Trong điều kiện kị khí Trong điều kiện Trong điều kiện kị thí xảy ra có ôxi phân tử Chất nhận Chất hữu cơ (glucôzơ) Ôxi phân tử Chất vô cơ (nitrat, điện tử cuối sunfat, khí cacbônic) cùng Sản phẩm Các chất hữu cơ trung gian (axit Nước và khí Tạo ra các chất hữu cơ cuối cùng lactic, rượu êtilic, axit axêtic.
- cacbônic trung gian và các chất và khí cacbônic vô cơ Hiệu suất tạo Thấp Cao Thấp năng lượng (ATP) Câu 4: Quá trình lên men rượu và lên men lactic có những điểm gì sai khác ? Trả lời : Khi phân tích tiến trình lên men rượu và lên men lactic, chúng ta có thể nhận ra một số điểm khác biệt của chúng như sau : Đặc điểm so Lên men rượu Lên men lactic sánh Loại vi sinh vật Nấm men rượu, một số loại nấm Vi khuẩn lactic đồng hình hoặc dị mốc và vi khuẩn hình Sản phẩm Sản phẩm chủ yếu là rượu êtilic và Sản phẩm chủ yếu là axit lactic, ở khí cacbônic, ngoài ra vi khuẩn và lên men lactic dị hình còn có thêm nấm mốc còn tạo ra các chất hữu khí cacbônic, rượu êtilic và một số cơ khác axit hữu cơ Nhận biết Có mùi rượu Có mùi chua Số ATP tế bào - Nấm men tạo ra 2 mol ATP- Vi - Lên men đồng hình tạo ra 2 mol thu được từ 1 khuẩn hoặc nấm mốc tạo ra 1 – 2 ATP - Lên men dị hình tạo ra 1 mol mol glucôzơ mol ATP tuỳ từng đối tượng ATP Câu 5: Vì sao dưa muối để lâu ngày thường xuất hiện lớp váng trắng và dễ bị hư hỏng ? Trả lời : Khi dưa muối đã chua, nếu để lâu và không đậy kín thì rất có thể xuất hiện lớp váng trắng trên bề mặt nước dưa.
- Chính nồng độ pH tăng cao đã tạo ra cơ hội để các loại vi khuẩn hoại sinh xâm nhập vào và gây hư hỏng dưa.
- Câu 6: Vì sao ăn kẹo lại rất dễ bị sâu răng ? Trả lời : Với độ pH trung tính, độ ẩm cao và là nơi đi vào của nhiều chất dinh dưỡng, khoang miệng trở thành môi trường sống lý tưởng của nhiều loài vi sinh vật.
- Đặc biệt trong số đó là vi khuẩn lactic.
- Khi chúng ta ăn kẹo thì vi khuẩn lactic sẽ biến phần đường dư thừa thành axit lactic thông qua quá trình lên men.
- Hợp chất hữu cơ này sẽ ăn mòn chân răng, tạo điều kiện cho các vi khuẩn xâm nhập vào tuỷ răng gây viêm sưng, đau nhức (nhóm triệu chứng được gọi chung là sâu răng).
- Câu hỏi trắc nghiệm Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật (phần 1) Câu 1: Vi khuẩn nitrat hóa có kiểu dinh dưỡng như thế nào ? A.
- Quang dị dưỡng Câu 2: Vi sinh vật nào dưới đây có kiểu dinh dưỡng giống với vi nấm ? A.
- Vi khuẩn lam B.
- Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục C.
- Trùng giày Câu 3: Sinh vật tự dưỡng sử dụng nguồn cacbon chủ yếu là gì ? A.
- Chất hữu cơ C.
- Khí cacbonmônôxit Câu 4: Dựa vào kiểu dinh dưỡng đặc trưng, em hãy cho biết vi sinh vật nào dưới đây không cùng nhóm với những vi sinh vật còn lại ? A.
- Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục B.
- Vi khuẩn lam C.
- Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía Câu 5: Khi nói về quá trình phân giải, nhận định nào dưới đây là đúng ? A.
- Luôn kèm theo quá trình tích lũy năng lượng C.
- Xảy ra bên trong các vi sinh vật đơn bào D.
- Xảy ra hiện tượng liên kết các phân tử tạo ra các hợp chất phức tạp Câu 6: Môi trường nào dưới đây là môi trường tự nhiên trong nuôi cấy vi sinh vật ? A.
- Cao nấm men D.
- Pepton và lizin 0,4 g/l Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây không có ở tế bào nhân sơ ? A.
- Chứa ribôxôm Câu 8: Vi sinh vật nào dưới đây sử dụng nguồn năng lượng chủ yếu là chất vô cơ ? A.
- Nấm men bia B.
- Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục C.
- Vi khuẩn ôxi hóa hiđrô Câu 9: Nhóm nào dưới đây gồm hai đại diện có cùng kiểu dinh dưỡng ? A.
- Trùng biến hình và vi khuẩn nitrat hóa B.
- Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục và tảo vàng ánh C.
- Vi khuẩn ôxi hóa lưu huỳnh và vi khuẩn lưu huỳnh màu tía D.
- Nấm men rượu và vi khuẩn lam Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây có ở hầu hết các loài vi sinh vật ? 1.
- 1, 2, 3 Đáp án và hướng dẫn giải Câu Đáp án A D C A A C A D B A Câu 11: Căn cứ vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu, người ta phân chia các hình thức dinh dưỡng ở vi sinh vật thành mấy kiểu ? A.
- 5 kiểu Câu 12: Vi sinh vật nào dưới đây không sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng ? A.
- Vi khuẩn lactic C.
- Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục Câu 13: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Hô hấp thực chất là một hình thức.
- quang tự dưỡng Câu 14: Chất nhận êlectron cuối cùng trong hô hấp hiếu khí là A.
- Câu 15: Ở vi khuẩn hô hấp hiếu khí, khi phân giải 1 phân tử glucôzơ thì chúng sẽ tích lũy được bao nhiêu phân tử ATP ? A.
- 30 Câu 16: Ở dạng chuyển hóa vật chất nào dưới đây, chất cho êlectron và chất nhận êlectron đều là những phân tử hữu cơ ? A.
- Hô hấp vi hiếu khí B.
- Hô hấp hiếu khí C.
- Lên men D.
- Hô hấp kị khí Câu 17: Nếu cùng sử dụng một nguyên liệu đầu vào với hàm lượng như nhau thì trong các dạng chuyển hóa vật chất dưới đây, dạng nào có hiệu suất tạo năng lượng (ATP) cao nhất ? A.
- Hô hấp kị khí B.
- Hô hấp vi hiếu khí C.
- Hô hấp hiếu khí D.
- Lên men Câu 18: Vi sinh vật tổng hợp nên dầu, mỡ từ nguồn nguyên liệu nào dưới đây ? A.
- Glixêrol và axit béo Câu 19: Loại thực phẩm nào dưới đây được tạo ra nhờ ứng dụng quá trình phân giải pôlisaccarit ? A.
- Đậu phụ Câu 20: Cặp chất nào dưới đây vừa là sản phẩm của lên men êtilic, vừa là sản phẩm của lên men lactic dị hình ? A.
- Êtanol và CO2 Đáp án và hướng dẫn giải Câu Đáp án B B A A B C C D C D Câu 21: Loại thực phẩm nào dưới đây không được tạo ra nhờ quá trình lên men pôlisaccarit ? A.
- Nem chua Câu 22: Chất nào dưới đây không phải là nguyên liệu trong tổng hợp nuclêôtit - đơn phân của ADN ? A.
- Axit phôtphoric Câu 23: Để phân giải nhanh xác thực vật, người ta thường chủ động cấy vào chúng vi sinh vật có khả năng tiết hệ enzim A.
- vi khuẩn B.
- tảo Câu 25: Có bao nhiêu loại sản phẩm được tạo ra trong lên men lactic đồng hình ? A.
- Kitinaza Câu 27: Có bao nhiêu thực phẩm dưới đây được tạo ra nhờ quá trình phân giải pôlisaccarit ? 1.
- Để bánh bao có vị ngọt đậm Câu 29: Hiện nay trên thế giới, lượng rượu êtilic được sản xuất bằng con đường lên men chiếm tỉ lệ khoảng bao nhiêu ? A.
- 80% Câu 30: Thức uống nào dưới đây thực chất là dịch quả lên men rượu không qua chưng cất ? A