« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ đề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn năm 2020 - 2021


Tóm tắt Xem thử

- Bộ đề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn năm Đề thi Ngữ văn lớp 6 học kì 1 Có đáp án 23 7.644Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ vănĐề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn - Đề 1Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn - Đề 2Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn - Đề 3Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ Văn năm 2020Bộ đề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn năm có đáp án và hướng dẫn giải cho từng phần giúp các bạn học sinh nhằm củng cố lại kiến thức, nâng cao kỹ năng giải đề, biết cách phân bổ thời gian hợp lý khi làm bài để đạt được kết quả học tập cao, chuẩn bị cho bài thi học kì 1 lớp 6 đạt kết quả cao.
- Mời các em học sinh tham khảo chi tiết.Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn - Đề 1PHẦN I.
- TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")“Giặc đã đến chân núi Trâu.
- Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt.
- Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa”.(SGK Ngữ văn 6, tập 1)Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào?A.
- Con Rồng, cháu TiênCâu 2: Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?A.
- Lịch sử dân tộc được phản ánh chân thật qua các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Câu 4: Hình ảnh “Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt.” có ý nghĩa như thế nào?A.
- Nhân dân muốn giữ mãi hình ảnh cao đẹp, rực rỡ của người anh hùng cứu nước.Câu 5: Trong các từ sau từ nào là từ mượn?A.
- 4 cụmCâu 8: Trong các từ sau, từ nào là danh từ?A.
- TỰ LUẬN (8 điểm)Câu 1: (1,5 điểm)a) Xác định cụm danh từ trong câu sau:“Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.”b) Chỉ ra lỗi sai trong câu sau và sửa lại:“Mỗi năm chính phủ phải dùng tiền hỗ trợ để hỗ trợ cho nhiều gia đình nghèo.”Câu 2: (1,5 điểm) Nêu ý nghĩa của chi tiết niêu cơm thần trong văn bản Thạch Sanh.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Câu 3: (5 điểm) Kể về người thân mà em yêu quý.Đáp án Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn - Đề 1Phần/CâuNội dungĐiểmPhần I.Trắc nghiệm:(2 điểm)Câu12345678Đáp ánACABDBCBMỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.Phần II.Tự luận:(8 điểm)Câu 1:(1,5 điểm)a) HS xác định được cụm danh từ: một con ếch, một giếng nọb) HS chỉ ra lỗi sai: lặp từ, bỏ từ “hỗ trợ”- Viết lại câu đúng: Mỗi năm chính phủ phải dùng tiền để hỗ trợ cho nhiều gia đình nghèo.0,5 điểm0,5 điểm0,5 điểmCâu 2:(1,5 điểm)Đây là chi tiết thần kì có nhiều ý nghĩa:- Niêu cơm thần kì làm lui quân 18 nước chư hầu tượng trưng cho tình thương,lòng nhân ái, ước vọng đoàn kết, yêu hòa bình của nhân dân ta.- Thể hiện ước mơ, khát vọng về cuộc sống đầy đủ, ấm no, sung túc của ông cha ta.0,75 điểm0,75 điểmCâu 3:(5 điểm)I.
- Hình thức:- Bài văn đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài- Kiểu bài: Tự sự- Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, đặt câu thông thường.II.
- Nội dung:1.
- Biểu điểm:- Điểm 5: Đáp ứng đủ các yêu cầu trên, hành văn lưu loát, kể chi tiết đầy đủ các sự việc chính, bố cục rõ ràng.- Điểm 4: Bài viết cơ bản đáp ứng các yêu cầu trên, diễn đạt chưa thật lưu loát, bố cục rõ ràng, còn mắc một vài lỗi chính tả.- Điểm 3: Đạt 2/3 yêu cầu.
- Nội dung đảm bảo, trình bày hợp lý, không mắc nhiều lỗi chính tả.- Điểm 2: Bài tương đối đạt yêu cầu nhưng nội dung sơ sài.- Điểm 1: Bài không đạt yêu cầu, nội dung quá sơ sài, diễn đạt kém.- Điểm 0: Để giấy trắng hoặc lạc đề.* Căn cứ vào bài làm của HS, giáo viên chấm cho các thang điểm còn lại.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn - Đề 2Phần I (5 điểm):Đọc đoạn văn sau rồi trả lời các câu hỏi:“Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
- Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể”.(Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập I, trang 100)Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại truyện dân gian gì?Câu 2: Trong đoạn văn trên, câu văn nào thể hiện rõ nhất nội dung ý nghĩa của truyện? Giải thích lý do em chọn câu văn đó?Câu 3: Xác định một cụm danh từ trong đoạn văn trên và phân tích cấu tạo.Câu 4: Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, em rút ra bài học gì cho bản thân mình?Phần II.
- Tập làm văn (5 điểm)Học sinh chọn một trong hai đề văn sau:Đề 1: Kể về một chuyến tham quan mà em nhớ mãi.Đề 2: Em hãy đóng vai một nhân vật trong truyện dân gian mà em yêu thích để kể lại truyện đó.Đáp án Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn - Đề 2Phần I (5 điểm):Câu 1 (1 điểm.
- Học sinh nêu đúng tên văn bản: “Ếch ngồi đáy giếng” (0,5 điểm)- Thể loại truyện ngụ ngôn (0,5 điểm)Câu 2 (1 điểm.
- Học sinh hiểu được nội dung đoạn văn, xác định đúng câu văn thể hiện rõ nhất nội dung ý nghĩa của truyện:“Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể”.
- Học sinh có thể giải thích theo ý hiểu miễn sao chạm vào các ý:+ Câu văn cho thấy hiểu biết của ếch hạn hẹp (0,25 điểm)+ Tính cách của con ếch: chủ quan, kiêu ngạo,… (0,25 điểm)Câu 3 (2 điểm.
- Học sinh xác định đúng một cụm danh từ có trong đoạn văn (1 điểm)- Phân tích đúng cấu tạo của cụm danh từ đó (1 điểm)Có thể phân tích được một trong các cụm danh từ sau:Phần trướcPhần trung tâmPhần saut2t1T1T2s1s2mộtconếchmộtgiếngnọvàiconnhái, cua, ốcbé nhỏcảgiếngcácconvậtkiamộtvịchúa tể(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Câu 4 (1 điểm):Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tế, nêu ra được bài học của bản thân (1 điểm)Có thể đưa ra các ý kiến sau:- Phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình.
- Tập làm văn (5 điểm)Học sinh viết bài văn cần đảm bảo yêu cầu chung sau đây:1.
- Về hình thức- Viết đúng thể loại văn tự sự- Bố cục ba phần rõ ràng, mạch lạc- Các sự việc được sắp xếp theo trình tự hợp lý- Diễn đạt lưu loát, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ và đặt câu thông thường.2.
- Nội dung:Học sinh có thể có những cách diễn đạt riêng song cần đảm bảo kiến thức sau:Đề 1: Kể về một chuyến tham quan mà em nhớ mãi.a.
- Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu về chuyến tham quan mà em nhớ mãib.
- Kết bài: Ý nghĩa của chuyến đi tham quan và liên hệ bản thânĐề 2: Em hãy đóng vai một nhân vật trong truyện dân gian mà em yêu thích để kể lại truyện đó.a.
- Kết bài: Ý nghĩa của câu chuyện và liên hệ bản thân* Biểu điểm:- Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, diễn đạt lưu loát, rõ ý.- Điểm 4: Bài làm đạt các yêu cầu cơ bản trên, có thể mắc lỗi diễn đạt nhỏ không làm ảnh hưởng đến nội dung.- Điểm 2,5: Bài chỉ đạt ½ số yêu cầu trên, nội dung còn sơ sài nhưng không mắc quá nhiều lỗi thông thường.- Điểm 1: Bài cơ bản chưa đạt yêu cầu, nội dung quá sơ sài, diễn đạt yếu kém.- Điểm 0: Không làm được gì hoặc lạc đề.Ghi chú: Căn cứ vào đối tượng và bài làm thực tế của học sinh, dựa vào thang điểm trên giáo viên cho các mức điểm còn lại cho phù hợp.Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn - Đề 3PHẦN I.
- TRẮC NGHIỆM: 2 điểmĐọc đoạn văn sau, ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương.
- Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.Câu 1.
- Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?A.
- Sơn Tinh Thủy Tinh.Câu 2.
- Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})A.
- Tìm các cụm danh từ trong câu văn sau:Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt.b.
- (5 điểm) Kể về một người bạn thân mà em yêu quí.Đáp án Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn - Đề 3Phần/ CâuNội dungĐiểmPhần I:(2 điểm)HS chọn đúng, đủ đáp án mỗi câu : 0,5đCâu 1: DCâu 2: BCâu 3: CCâu 4: A, D(Với câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn đúng, nếu học sinh chọn sai hoặc thiếu đáp án thì không cho điểm.)0,5 đ0,5đ0,5đ0,5đPhần II(1,5đ)Câu 1aCâu 1b* HS xác định được:-“Thánh Gióng” là truyện truyền thuyết.- Đặc điểm của truyện truyền thuyết:+ Truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.+ Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.* HS nêu được đúng ý nghĩa chi tiết:+ Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước: ý thức đối với đất nước được đặt lên hàng đầu, tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đòi giết giặc cứu nước.+ Gióng là hình ảnh của nhân dân lao động Việt Nam: lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ nhưng khi nước nhà gặp nguy biến thì đứng lên cứu nước đầu tiên.+ Câu nói của Thánh Gióng còn thể hiện niềm tin chiến thắng, lòng quyết tâm chống giặc ngoại xâm, thể hiện sức mạnh tự cường của dân tộc ta.* Lưu ý: HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, nhưng đúng ý vẫn cho điểm tối đa.0,25đ0,5đ0,75đCâu 2(1,5 điểm)2a2b*HS tìm đúng cụm danh từ- Một cái.- Một tráng sĩ.*HS đặt đúng câu có dùng cụm danh từ - chỉ rõ.(có CDT = 0,75đ, chỉ rõ = 0, 25đ)0,5đ1đCâu 3(5 điểm)* Yêu cầu:- Hình thức:+ Đúng thể loại: Văn kể chuyện+ Bố cục rõ ràng: Mở bài, thân bài, kết bài.+ Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu thông thường.+ Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ.- Nội dung:a.
- Thân bài:- Điểm 5: Bài làm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, đúng kiểu bài văn tự sự, lời văn sinh động, liên tưởng phong phú, không mắc lỗi diễn đạt thông thường.- Điểm 4: Bài làm đảm bảo đủ các yêu cầu trên, nhất là yêu cầu về nội dung, mắc khoảng 3 lỗi diễn đạt nhưng không làm sai ý người viết.- Điểm 2,5 : Đạt ½ yêu cầu trên, nội dung sơ sài nhưng đủ ý chính, diễn đạt hạn chế nhưng mắc không quá 6 lỗi thông thường.- Điểm 1: Bài làm không đạt yêu cầu, nội dung quá sơ sài, diễn đạt kém, không thể được hiện nội dung.- Điểm 0: Để giấy trắng hoặc lạc đề.Lưu ý: Căn cứ vào bài làm của học sinh giáo viên cân nhắc cho các mức điểm còn lại.
- Điểm bài tập làm văn làm tròn đến 0,5.1đ4đ(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ Văn năm 202025 Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ Văn năm Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn năm Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn năm Đề 1Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn năm Đề 2Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn năm Đề 3 Bộ đề thi học kì 1 môn Văn lớp 6 năm bao gồm 3 đề thi mới nhất bao gồm 2 phần: Trắc nghiệm và tự luận giúp các em học sinh chuẩn bị cho bài thi cuối học 1, củng cố cách làm các dạng bài tập môn Ngữ văn và toàn bộ chương trình học môn Văn trong chương trình học kì 1.Ngoài ra, các em học sinh tham khảo các bài giải SGK cũng như SBT môn Toán lớp 6, Môn Ngữ văn 6, Môn Vật lý 6, môn Sinh Học 6, Môn Địa lý, Môn Lịch sử, Môn Tin học ....và các đề thi học kì 1 lớp 6 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc các đề hay và hấp dẫn cho các em học sinh ôn luyện, hệ thống lại các kiến thức đã học chuẩn bị cho các bài thi học kì, kiểm tra 45 phút, 15 phút trong năm học.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Vật lý năm học Bộ đề thi học kì 1 lớp 6 môn Vật lý năm Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Lịch sử năm Đề thi học kì 1 lớp 6 môn tiếng Anh năm Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Vật lý năm Đề 1 Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ Văn Phòng GD&ĐT Quận 5 năm Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Vật lý năm Đề 2 Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Toán năm học Đề 2

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt