« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Tự nhiên xã hội


Tóm tắt Xem thử

- NỘI DUNG CHÍNH.
- Chủ đề 1.
- Một số PP DH môn Tự nhiên và Xã hội.
- Chủ đề 2.
- Một số KT dạy học môn Tự nhiên và Xã hội.
- Lựa chọn nội dung bài học của một chủ đề/ bài học môn Tự nhiên và Xã hội.
- Yêu cầu cần đạt của chủ đề/ bài học môn Tự nhiên và Xã hội.
- Chủ đề 3.
- Chủ đề 4.
- Chủ đề 5.
- Chủ đề 6.
- PP DH môn Tự nhiên và Xã hội phát triển PC, NL HS..
- Giáo án minh họa lớp 2: Chủ đề: “Thực vật và động vật”.
- Tổ chức cho HS học thông qua quan sát.
- Tùy theo mục tiêu của mỗi bài học, mỗi chủ đề của môn Tự nhiên và Xã hội, tùy theo PC, NL cần hình thành và phát triển, GV có thể lựa chọn các PP DH, KT DH cụ thể cho phù hợp..
- 7 Chủ đề 1.
- Trình bày được một số PP DH môn Tự nhiên và Xã hội nhằm phát triển PC, NL HS..
- Có thể tổ chức cho HS quan sát cá nhân, quan sát theo nhóm hoặc cả lớp..
- Một số lưu ý.
- Vì vậy, GV có thể tổ chức cho HS quan sát ở trong lớp hay ngoài lớp (sân trường, vườn trường, các địa điểm xung quanh trường.
- GV đọc thông tin cơ bản về PPDH theo nhóm tại Phụ lục: Một số PP, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển PC, NL HS kèm theo mô-đun 2.0.
- Bước 3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi..
- GV có thể nhận xét về cách đặt câu hỏi của HS..
- Nội dung điều tra phải đảm bảo: gắn với chủ đề bài học, phù hợp với trình độ HS, không làm mất quá nhiều thời gian của HS..
- có thể thực hiện trước hoặc sau bài học..
- Bước 3: Tổ chức cho HS báo cáo kết quả điều tra..
- “Một số HĐ sản xuất.
- Nội dung:.
- Bước 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu, điều tra..
- GV đọc thông tin cơ bản về PP thực hành tại Phụ lục: Một số PP, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển PC, NL HS kèm theo mô-đun 2.0.
- GV đọc thông tin cơ bản về PPDH dự án tại Phụ lục: Một số PP, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển PC, NL HS kèm theo mô-đun 2.0.
- Chủ đề “Tìm hiều về quả” (Mạch nội dung các bộ phận của thực vật, động vật và chức năng của các bộ phận đó - Lớp 3)..
- GV đọc thông tin cơ bản về PPDH tình huống tại Phụ lục: Một số PP, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển PC, NL HS kèm theo mô-đun 2.0.
- 21 Chủ đề 2.
- HĐ 2: Tìm hiểu một số KT DH môn Tự nhiên và Xã hội.
- Trình bày được một số KT DH môn Tự nhiên và Xã hội nhằm phát triển PC, NL HS..
- 1/ Liệt kê các KT DH có thể áp dụng trong môn Tự nhiên và xã hội.
- KT DH Một số dấu hiệu đặc.
- GV đọc thông tin cơ bản về kỹ thuật sơ đồ tư duy tại Phụ lục: Một số PP, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển PC, NL HS kèm theo mô-đun 2.0.
- GV đọc thông tin cơ bản về kỹ thuật KWL tại Phụ lục: Một số PP, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển PC, NL HS kèm theo mô-đun 2.0.
- Kể được tên các bước của quy trình lựa chọn và xây dựng nội dung, PP và KT DH của một chủ đề/ bài học..
- GV sử dụng KT khăn trải bàn để giúp HV liệt kê các bước của quy trình lựa chọn và xây dựng nội dung, PP và KT DH một chủ đề/ bài học..
- Nhóm thảo luận, vẽ và trình bày ngắn gọn sơ đồ cây về quy trình lựa chọn và xây dựng nội dung, PP và KT DH một chủ đề/ bài học..
- Các nội dung DH của một chủ đề/bài học thường đã được đưa ra hoặc được gợi ý trong CT môn học.
- Để lựa chọn nội dung DH một chủ đề/bài học, GV cần phải căn cứ vào những điểm cụ thể sau đây:.
- Yêu cầu cần đạt của chủ đề/bài học.
- Yêu cầu cần đạt của chủ đề/bài học xác định những mục tiêu cần đạt được trong quá trình DH.
- Vì vậy, muốn xác định nội dung DH của chủ đề cần căn cứ vào yêu cầu cần đạt..
- Lựa chọn nội dung DH một chủ đề vừa sức với HS.
- 30 Chủ đề 2.
- Trong CT Tự nhiên và Xã hội đã quy định các yêu cầu cần đạt cho mỗi mạch nội dung, từng chủ đề.
- Do đó, khi thiết kế từng chủ đề DH, GV cần cân nhắc và tự trả lời các câu hỏi:.
- Qua chủ đề/bài học này, HS tự học như thế nào?.
- Những NL thực tiễn, chuyên môn gì có thể được phát triển cho HS qua chủ đề/bài học này?.
- Tính chất của chủ đề/bài học và khả năng của nó trong việc phát triển PC, NL cho HS.
- Khi đó, GV cần cân nhắc và trả lời câu hỏi: Chủ đề này có thể giúp HS phát triển những PC, NL gì?.
- Khả năng, NL của HS trong việc thực hiện các nhiệm vụ, HĐ để đạt được mục tiêu chủ đề/bài học.
- Khi đó, GV cần cân nhắc và tự trả lời câu hỏi: Thông qua học tập chủ đề/bài học này, HS có khả năng phát triển được những NL gì?.
- Trên cơ sở đó, GV chỉ ra những biểu hiện của PC, NL được hình thành thông qua DH chủ đề/bài học đó.
- 32 vậy, GV cần đảm bảo sự thống nhất giữa biểu hiện PC, NL được hình thành với mục tiêu của chủ đề/ bài học và các HĐ..
- Tham gia làm một số công việc nhà phù hợp với lứa tuổi..
- 33 Chủ đề 4.
- Thứ nhất, mục tiêu chủ đề/bài học đã xác định.
- Mục tiêu chủ đề/bài học gồm yêu cầu cần đạt, các PC, NL có thể hình thành cho HS đã được xác định ở trên..
- Thứ hai, nội dung DH của chủ đề/bài học.
- Thứ tư, thời lượng dành cho việc tổ chức DH của chủ đề.
- Tùy vào nội dung DH của chủ đề.
- 35 Nội dung Các yêu cầu cần đạt Gợi ý một số.
- Bước này thể hiện rõ dự kiến tiến trình tổ chức HĐ DH của chủ đề/ bài học..
- 36 thể chia HĐ theo vấn đề cần giải quyết hoặc theo cấu trúc nội dung của chủ đề/bài học.
- Ngoài ra, GV có thể đặt những vấn đề thực tiễn cuộc sống liên quan đến chủ đề bài học nhằm kích thích trí tò mò, gợi sự hứng thú của HS đối với bài học,.
- để giải quyết các câu hỏi, bài tập, tình huống có vấn đề liên quan đến nội dung chủ đề/bài học.
- Bước 2: Tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ.
- Nêu được một số công việc em có thể tham gia làm ở nhà..
- Một số cặp HS hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp..
- Lựa chọn 1 chủ đề/1 bài học theo CT môn Tự nhiên và Xã hội (2018) và cụ thể hóa chủ đề theo các yêu cầu sau:.
- 1) Tên chủ đề/ bài học:.
- 2) Nội dung chủ đề/ bài học:.
- 3) Các yêu cầu cần đạt của chủ đề/ bài học về PC và NL:.
- 6) Thiết kê các công cụ đánh giá kết quả học tập chủ đề/ bài học..
- CHUẨN BỊ CỦA HS VÀ GV 1.
- GV có thể nêu câu hỏi cụ thể về từng giác quan.
- HS có thể nói được các nội dung trong hình, tên các giác quan thông qua từng HĐ của các bạn nhỏ..
- GV tổ chức cho HS quan sát tranh một số việc nên và không nên làm để chăm sóc, bảo vệ mắt..
- Hoặc gợi ý cho HS trình bày một số kết luận này.
- HS có thể quan sát và nói với nhau về nội dung HĐ của từng hình..
- Kể được tên và nơi sống của một số thực vật, động vật xung quanh..
- Điều tra nơi sống của thực vật và động vật.
- Mục tiêu: Kể được tên và nơi ở một số thực vật và động vật qua điều tra, tìm hiểu.
- GV có thể mở rộng hỏi thêm về một số thực vật và động vật có thể sống được ở cả 2 môi trường..
- Kết luận: Thực vật và động vật có thể sống ở nhiều nơi thuộc 2 môi trường trên cạn, dưới nước.
- trường sống của thực vật và động vật.
- GV đưa câu hỏi vận dụng mở rộng nội dung bài học: GV có thể chọn lựa cây, con vật từ sản phẩm của HS và cùng.
- Sơ đồ tư duy sử dụng cho các nội dung tiếp theo đến cuối chủ đề, có thể sử dụng để tổng kết chủ đề..
- Thực vật có thể sống ở những nơi nào?.
- Động vật có thể sống ở những nơi nào?.
- Thực vật nào có thể sống được ở cả môi trường trên cạn và dưới nước?.
- Động vật nào có thể sống được ở cả môi trường trên cạn và dưới nước?.
- Thực vật.
- Động vật