« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án bài 38: Hiện tượng cảm ứng điện từ VL11NC


Tóm tắt Xem thử

- Tiết 58: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
- SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG.
- Viết được công thức tính từ thông qua diện tích S, nêu được đơn vị và ý nghĩa của từ thông..
- Nêu được thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng và suất điện động cảm ứng.
- để tính từ thông qua diện tích S hoặc tìm một đại lượng khi biết ba đại lượng còn lại..
- Giáo viên: Video, flash, hình ảnh liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ (nếu dạy máy chiếu).
- Nội dung ghi bảng Bài 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
- SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG 1.
- Từ thông a.
- B(T) là cảm ứng từ · S(.
- là diện tích.
- là từ thông qua diện tích S.
- Trong hệ đơn vị SI đơn vị của từ thông là Vêbe (Wb).
- Diễn tả số đường sức từ xuyên qua một diện tích nào đó.
- Hiện tượng cảm ứng điện từ.
- TN1: Từ thông biến đổi qua mạch điện kín thì sinh ra dòng điện TN2: Từ thông biến đổi qua mạch điện kín thì sinh ra dòng điện b.
- Kết luận · Từ trường không sinh ra dòng điện.
- Từ thông biến đổi qua mạch điện kín thì sinh ra dòng điện.
- Dòng điện đó gọi là dòng điện cảm ứng.
- Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Trong mạch xuất hiện suất điện động gọi là suất điện động cảm ứng · Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến đổi.
- Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (5ph): Ổn định lớp và đặt vấn đề Ở chương trước, chúng ta đã nghiên cứu về từ trường và biết mối quan hệ giữa dòng điện và từ trường đó là: dòng điện thì sinh ra từ trường.
- Liệu rằng từ trường có thể sinh ra dòng điện được hay không? Để trả lời được câu hỏi đó chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay.
- Bài 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
- SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Nhận thức vấn đề học tập Hoạt động 2 (15ph): Tìm hiểu khái niệm từ thông Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: Đối với nam châm thẳng, các đường sức từ đi vào từ cực nam, đi ra từ cực bắc.
- Khi đưa nam châm lại gần khung dây, các đường sức từ của nam châm có thể đi qua khung dây.
- Số lượng đường sức từ đi qua khung dây phụ thuộc vào những yếu tố nào? Gợi ý:.
- 2 nam châm và 1 nam châm, 2 trường hợp này số đường sức từ đi qua khung dây có khác nhau không?.
- Khung dây hình tròn giữ nguyên và bị bóp méo, 2 trường hợp này số đường sức từ đi qua khung dây có khác nhau không.
- Đặt nam châm vuông góc và đặt xiên 1 góc với khung dây, 2 trường hợp này số đường sức từ đi qua khung dây có khác nhau không? Số lượng đường sức từ đi qua khung dây phụ thuộc vào B, S và.
- Đại lượng nào mô tả mối quan hệ giữa số lượng đường sức từ đi qua khung dây với B, S,.
- Từ thông.
- Giới thiệu công thức tính từ thông qua diện tích S.
- Đơn vị của từ thông là gì? Nhận xét câu trả lời của HS Từ công thức em hãy cho biết từ thông là đại lượng đại số hay đại lượng vecto? Từ thông là đại lượng đại số, có thể âm, dương hoặc bằng 0 phụ thuộc vào cách chọn chiều của.
- Từ thông có ý nghĩa như thế nào? Chúng ta sang phần b.
- ý nghĩa của từ thông.
- Từ thông qua diện tích S bằng số đường sức từ đi qua diện tích đó.
- Đúng hay sai? Vì sao? Vậy ý nghĩa của từ thông là: Diễn tả số đường sức từ xuyên qua một diện tích nào đó.
- Số lượng đường sức từ đi qua khung dây phụ thuộc vào mật độ đường sức (cảm ứng từ B).
- Số lượng đường sức từ đi qua khung dây phụ thuộc vào diện tích S.
- Số lượng đường sức từ đi qua khung dây phụ thuộc vào góc Góc hợp bởi các đường sức từ và mặt phẳng chứa diện tích S.
- Đơn vị của từ thông là Vêbe.
- HS lắng nghe và ghi nhận: Trong hệ đơn vị SI từ thông có đơn vị là Vêbe (Wb).
- Từ thông là đại lượng đại số.
- HS lắng nghe và ghi nhận.
- Từ thông bằng số đường sức từ xuyên qua diện tích S khi đặt S vuông góc với đường sức Sai.
- Vì Từ thông bằng số đường sức từ xuyên qua diện tích S khi S đặt vuông góc với đường sức.
- HS lắng nghe và ghi nhận Hoạt động 3 (20ph): Nghiên cứu hiện tượng cảm ứng điện từ Hình ảnh nam châm và ống dây liên quan tới hiện tượng gì đã học ở lớp 9?.
- Ở lớp 9 các em đã biết về hiện tượng cảm ứng điện từ, các cách tạo ra dòng điện bằng nam châm.
- Bây giờ chúng ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về hiện tượng cảm ứng điện từ, điều kiện xảy ra hiện tượng và nguyên nhân sinh ra dòng điện cảm ứng?.
- Để nghiên cứu vấn đề trên ta tiến hành thí nghiệm sau: TN1: gồm 1 NC và 1 ống dây mắc 1 điện kế nhạy để phát hiện dòng điện trong ống dây.
- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và đưa ra nhận xét.
- Đầu tiên cô nối ống dây với điện kế, thấy kim điện kế chỉ số 0.
- Chứng tỏ trong ống dây không có dòng điện.
- Bây giờ cô sẽ đặt ống dây trong từ trường bằng cách đặt nam châm bên cạnh.
- Theo các em lúc đó kim điện kế có bị lệch không? Chứng tỏ điều gì? Từ trường có sinh ra dòng điện không?.
- Cô sẽ cố định ống dây dịch chuyển NC lại gần rồi ra xa ống dây.
- Các em hãy dự đoán xem trong trường hợp này kim điện kế có bị lệch không? Có dòng điện không?.
- Từ trường không sinh ra dòng điện.
- Vậy nguyên nhân làm xuất hiện dòng điện trong mạch kín lúc này là gì? TN2: gồm mạch điện có một ống dây được lồng trong vòng dây có kim điện kế.
- Ống dây nối với nguồn và biến trở con chạy thông qua khóa K.
- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và đưa ra nhận xét Khi chưa dịch chuyển con chạy, kim điện kế có lệch không? Chứng tỏ điều gì?.
- Khi dịch chuyển con chạy, các em hãy dự đoán xem kim điện kế có lệch không? Chứng tỏ điều gì?.
- Nguyên nhân sinh ra dòng điện trong trường hợp này là gì? Cả hai thí nghiệm đều có chung 1 nguyên nhân làm xuất hiện dòng điện đó là: Từ thông qua mạch kín biến đổi làm xuất hiện dòng điện.
- Dòng điện trên gọi là dòng điện cảm ứng.
- Dòng điện cảm ứng là gì? Trong mạch có suất điện động.
- Suất điện động đó gọi là suất điện động cảm ứng.
- Suất điện động cảm ứng là gì?.
- GV nhận xét và thông báo về hiện tượng cảm ứng điện từ Có phải khi nào hiện tượng này cũng xảy ra không?.
- Kim điện kế không bị lệch.
- Chứng tỏ không có dòng điện trong ống dây.
- Từ trường không sinh ra dòng điện Kim điện kế bị lệch, có dòng điện NC chuyển động làm số đường sức từ đi qua ống dây thay đổi tức từ thông biến đổi là nguyên nhân làm xuất hiện dòng điện trong ống dây.
- HS lắng nghe, quan sát và đưa ra nhận xét Khi chưa dịch chuyển con chạy kim điện kế đứng yên.
- Không có dòng điện.
- Khi dịch chuyển con chạy, kim điện kế bị lệch.
- Có dòng điện trong vòng dây.
- Khi dịch chuyển con chạy, dòng điện trong mạch thay đổi, từ trường trong ống dây thay đổi tức số đường sức từ xuyên qua vòng dây thay đổi tức từ thông biến đổi nên trong vòng dây xuất hiện dòng điện..
- HS ghi nhận Dòng điện cảm ứng là dòng điện xuất hiện khi có sự thay đổi từ thông qua mạch điện kín Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn một mạch kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.
- Hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Chỉ xảy ra trong thời gian từ thông thay đổi Hoạt động 4 (5ph): Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà Phát phiếu học tập củng cố kiến thức