Academia.eduAcademia.edu
http://e-flt.nus.edu.sg/ Electronic Journal of Foreign Language Teaching 2006, Vol. 3, No. 1, pp. 121-128 © Centre for Language Studies National University of Singapore Sự Phát Triển Nghĩa và Tính Đa Nghĩa của Từ Công Cụ trong Tiếng Việt Hiện Đại Bùi Khánh Thế (buikhanhthe@hotmail.com) Hochiminh University of Foreign Language and Information Technology, Vietnam Tóm tắt Bài vi t này giới thi u khái quát b c tranh toàn cảnh về tập h p ngôn ngữ Vi t Nam (THNN-VN) và cho thấy tập h p các ngôn ngữ ấy đ c hình thành nh th nào. Mặt khác bài vi t cũng nhấn mạnh quá trình hình thành ấy phản ánh các hình thái ti p xúc ngôn ngữ di n ra trên lãnh thổ Vi t Nam ngày nay, bao gồm sự ti p xúc giữa các th ti ng bản đ a, có những m i liên h gần gũi nhau về nhiều mặt, và sự ti p xúc ngoại h ớng giữa các th ti ng bản đ a với những ngoại ngữ khác. Ti p theo bài vi t s đề cập đ n những bi n đổi của các th ti ng trong THNN-VN mà ti ng Vi t s đ c tập trung chú ý, trong ti n trình phát triển của l ch sử - xã hội Vi t Nam và qua sự ti p xúc giao l u văn hoá và ngôn ngữ. Cũng nh mọi nơi khác trên th giới, sự TXNN Vi t Nam xuất phát t nhu cầu giao l u (giao l u văn hoá, kinh t , m rộng hoặc bảo v không gian sinh tồn, v.v) của các cộng đồng ng i nói những th ti ng khác nhau. Khi sự giao l u m rộng, vi c nắm bắt ngôn ngữ không phải ti ng mẹ đẻ bằng con đ ng trực ti p mô ph ng không đủ để đáp ng nhu cầu. Vì vậy Vi t Nam trong sự đa dạng của tình hình TXNN đã sớm hình thành lĩnh vực dạy học ngôn ngữ th hai. Phần cu i của bài vi t s điểm lại vắn tắt thực t đó. 1 Giới thiệu Lớp t công c là lĩnh vực cần đ c đặc bi t quan tâm khi dạy-học ti ng Vi t nh ngoại ngữ. Lớp t này trong ti ng Vi t bao gồm ba nhóm: phó t , tình thái t và k t t . N u thực t (notional words) là vật li u thì k t t (link words) là chất dính gắn k t các vật li u lại để tạo thành ki n trúc câu. Vi c dạy-học thực t dựa trên nghĩa khái ni m, đ c qui chi u vào các sự vật, sự ki n, sự tình hi n thực; còn vi c dạy-học t công c lại phải tuỳ thuộc vào ch c năng của chúng trong khi tạo m i liên k t giữa các thực t . Loại nghĩa này th ng là tr u t ng, khó nắm bắt hơn nghĩa khái ni m. Bài vi t này nhằm bàn về các vấn đề liên quan đ n k t t , và trong ch ng m c nhất đ nh đi tìm câu trả l i thoả đáng cho câu h i “Nh th nào là nghĩa của k t t , cũng nh s phát triển nghĩa và tính đa nghĩa của k t t ?”. Hai k t t ‘mà, b i’ s đ c phân tích để làm rõ quá trình đó trong ti ng Vi t. 2 Những giới thuyết cần yếu 2.1 Sự phân loại vốn từ Sự phân loại đầu tiên bậc t vựng của bất kỳ ngôn ngữ nào cũng chia toàn bộ v n t ra thành hai kh i lớn: từ định danh và từ công cụ. Tùy theo loại hình của t ng ngôn ngữ mà tiêu chí của sự phân loại này có thể khác nhau về chi ti t, nh ng bao gi cũng có điểm chung cơ bản là nghĩa. 122 Bùi Khánh Th Những nét riêng có thể là hình thái - đ i với các ngôn ngữ bi n hình-, có thể là khả năng k t h p đ i với các ngôn ngữ đơn lập-, cũng có thể là đặc tr ng ngữ âm, chẳng hạn có trọng âm hay không trong cả ngữ l u… Từ định danh đây đ c xem là t ơng ng với từ từ vựng, th ng đ c gọi là thực từ. Nghĩa của những t thuộc kh i này đ c nhận di n qua sự qui chiếu với một cái gì đó: sự ki n, sự vật, hành động, đặc tr ng, thuộc tính, sự tình … “Một cái gì đó”, phần lớn là thực, dù cũng có tr ng h p là phi thực, chẳng hạn thằng Cuội, bà tiên, hóa phép, âm phủ. Tuy nhiên những cái phi thực này trong sự hình dung của cộng đồng chủ nhân ngôn ngữ là thực hoặc “nh là thực”. Từ công cụ trong sự phân loại này về mặt thuật ngữ có thể xem t ơng ng với hư từ, từ trống nghĩa (empty words, mots vides, leere Wưrter trong ti ng Anh, ti ng Pháp, ti ng Đ c, nhất là služebnye slova trong ti ng Nga). Là v đ i ng với t đ nh danh, t công c trong ti ng Vi t bao gồm những t nh đã, đang, sẽ; b i, mà, với, vẫn; à, ư, nhỉ, nhé. Những t trong kh i này tuy không có nghĩa quy chi u nh t đ nh danh, nh ng không thể xem là tr ng nghĩa. B i vì, nghĩa còn là “đặc tr ng chung cho các tình hu ng khi một t nào đó đ c nói lên thì tạo nên một sự phản ng ng i nghe, và là tổng thể ch c năng của các đơn v ngôn ngữ” (Akhmanova O.S., 1966). Theo cách quan ni m nh vậy, ngoài nghĩa các t đ nh danh còn có nghĩa của các t công c . Trong ti ng Vi t đó là nghĩa ngữ pháp, nghĩa quan hệ, nghĩa tình thái. 2.2 Sự phát triển nghĩa và tính đa nghĩa c a từ Sự phát triển nghĩa và tính đa nghĩa của t có quan h chặt ch với nhau. Phát triển nghĩa của t là một trong những ph ơng th c đáp ng ti n trình th ng xuyên bi n đổi của cuộc s ng hi n thực, với những sự vật hi n t ng mới xuất hi n, nhu cầu di n đạt mới nảy sinh. So với ph ơng th c cấu tạo t mới, ph ơng th c phát triển nghĩa của t có hai u điểm: (1) ph ơng th c này có thể giúp cho v n t một ngôn ngữ giảm bớt sự cồng kềnh vì không nhất thi t lúc nào cũng phải bổ sung thêm các đơn v mới cho h th ng; (2) sự phát triển nghĩa của t dựa trên nguyên tắc liên t ng có thể góp phần vào quá trình rèn luy n ph ơng th c t duy của ng i nói, ví d nh t mũi. T này trong T điển An Nam – Lusitan – Latinh, Alexandre de Rhôdes (1651) ch có duy nhất một nghĩa, với 11 ví d đều liên quan đ n bộ phận bên ngoài của cơ quan kh u giác, có v trí giữa mặt và t ơng ng với các t nariz, nafus trong ti ng Bồ Đào Nha và Latinh (Bản d ch, tr.490). Gần 2 th kỷ r ỡi sau trong Đại Nam Qu c Âm tự v (Huỳnh T nh Paulus Của [HTPC]. 1895) mũi có 2 nghĩa “cái đầu lỗ th , giô ra trên mặt (…); cái chi nhọn ló ra ngoài” với 30 ví d về nghĩa 1 và 20 ví d về nghĩa 2, trong đó gồm cả hai ví d mang tính thành ngữ, nay vẫn đang th ng dùng (mũi đạn hay mũi súng và mũi dại lái chịu đòn). Gần một th kỷ sau, t mũi trong Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê [H.P]. chủ biên, 1988) đ c phát triển thành 8 nghĩa. Ngoài 4 nghĩa là sự chi ti t hóa 2 nghĩa v n có trong Đại Nam Qu c Âm tự v , còn có 4 nghĩa khác là sự phát triển các nghĩa g c, nh : “3. Chất nhầy gi ng nh n ớc mũi …, 7. Bộ phận lực l ng có nhi m v ti n công theo một h ớng nhất đ nh.” Đ n th i điểm này t mũi trong v n t cơ bản đã phát triển thành t đa nghĩa. Quan điểm về nghĩa trong ngữ nghĩa học (semantics) hi n đại, chúng ta đều bi t, không ch d ng lại đây, mà còn đ c m rộng ra cả phạm vi của ngữ đoạn (syntagms), ngữ cú (clauses) và câu (sentences) hay trên câu. Nh ng phần này của bài vi t tr ớc h t ch tập trung trong phạm vi nghĩa của từ. 2.3 Nghĩa c a từ “Nghĩa của t liên quan đ n nhiều nhân t ch không phải ch với sự vật mà nó qui chi u, b i vì không phải mọi ngôn t đều có vật qui chi u trong th giới hi n thực, và các ngôn t đ c dùng thay cho vật qui chi u t ơng đ ơng trong câu có thể làm bi n đổi nghĩa trong câu nói chung” (Language Files, p.223). Quan điểm này cho phép ta rút ra mấy h luận sau: a. Tìm hiểu nghĩa của t , ng i nghiên c u cần v t ra ngoài khuôn khổ của m i liên h giữa t và “cái gì đó” mà nó qui chi u. H luận này minh ch ng thêm cho quan ni m đ c nêu trong bài vi t này m c 2.1. Sự Phát Triển Nghĩa và Tính Đa Nghĩa của T Công C trong Ti ng Vi t Hi n Đại 123 b. Cần xác đ nh những nhân t gì có liên quan, chi ph i nghĩa của t . c. Sự bi n đổi nghĩa trong câu có quan h gì đ n sự bi n đổi nghĩa của t và nó có dẫn đ n sự phát triển nghĩa của t hay không? H luận này s đ c khai thác trong bài vi t để làm sáng t vấn đề nghĩa của kh i t công c . 3 Sự phát triển nghĩa và tính đa nghĩa của từ công cụ 3.1 Sơ đồ vốn từ tiếng Việt Những điều thảo luận 2.1. đ c trình bày thành sơ đồ d ới đây: V N T TI NG VI T T A Đ NH DANH B C T D N PT CÔNG C Th.T KT Sơ đồ 1: Sơ đồ vốn từ tiếng Việt Chú thích 1. Bài vi t này tập trung bàn về kh i l ng t công c . Vì vậy về kh i l ng t đ nh danh (có ngữ nghĩa t vựng, nghĩa qui chi u) ch nêu lên các ký hi u qui ớc ____ , hoặc khả năng có thể tồn tại -----. 2. Kh i t công c trong sơ đồ này gồm ba nhóm Phó từ (PT), tình thái từ (Th.T) và kết từ (KT). 3. Cách gọi phó từ đây ch mang tính chất ớc l và đ c xem nh một thuật ngữ để tạm x p nhóm, ti n cho sự phân loại: Đó là những t nh đã, đang, sẽ; cũng, vẫn … Gọi ớc l và tạm, vì xung quanh nhóm này đã t ng bàn và đang còn nhiều vấn đề để bàn t tên gọi cho đ n tác d ng ngữ nghĩa. Nh ng đó không phải là đ i t ng thảo luận của bài vi t này và có thể đề cập đ n trong một d p khác. 4. Nhóm t tình thái có vai trò quan trọng trong vi c tổ ch c nghĩa, là linh hồn của câu nói. T tình thái trong ti ng Vi t đã đ c bàn đ n khá nhiều, nhất là đ c khảo sát kỹ trong các luận án ti n sĩ . 5. Đ i t ng trong kh i t công c mà bài vi t này khảo sát để thảo luận về sự phát triển nghĩa và tính đa nghĩa là nhóm kết từ. Có thể xem nội dung khái ni m của t ng tên gọi là nghĩa tổng quát của toàn nhóm. Phó từ bổ sung ngữ nghĩa cho nghĩa t vựng c thể của t mà nó ph thêm vào về cấu trúc. Ví d : sinh viên làm bài => các sinh viên đang làm bài: Tình thái từ bổ sung nghĩa tình thái cho toàn câu nói. Kết từ bổ sung nghĩa k t h p, nghĩa quan h giữa các thành phần trong một ngữ đoạn (syntagm), giữa các ngữ đoạn, hay giữa các tiểu cú (clause). 3.2 Nghĩa c a kết từ Nh vậy nghĩa khái quát của k t t là nghĩa k t h p, nghĩa quan h . Trên nền ngữ nghĩa khái quát ấy, mỗi k t t có (một hay một s ) nghĩa chi ti t về quan h : quan h s hữu, quan h v trí v.v…. Chính nh dựa vào nghĩa chi ti t nh vậy nên các nhà t điển học mới có thể biên soạn Từ điển công cụ… (Đỗ Thanh [Đ.T.].1988), Từ điển kết từ… (W.J.Ball, 1989) 124 Bùi Khánh Th Về mặt nguồn g c, một s k t t thuộc lớp t v n có t xa x a, thuộc cội nguồn ti ng Vi t. Một s k t t rõ ràng là đ c m n t ti ng Hán nh do, tại, vì, v.v.. Những t này tuy có g c ti ng Hán nh ng t lâu đã nhập vào, đã đ c dùng trong ti ng Vi t, và ngữ nghĩa của chúng phần lớn đều bi n đổi ít nhiều để thích nghi với cấu trúc ngữ nghĩa một khi chúng hoạt động với t cách là k t t của ti ng Vi t. Đó cũng là một lĩnh vực cần đ c nghiên c u cẩn thận vì chắc chắn s cung cấp cho ta nhiều hiểu bi t hữu ích, nh ng không thuộc phạm vi nghiên c u của bài này. Đ i t ng thảo luận đây là nhóm k t t có cội nguồn trong ti ng Vi t và hai t b i, mà đ c chọn nh tr ng h p điển hình. 3.3 Sự phát triển nghĩa c a kết từ Xem xét sự phát triển nghĩa của những t này, chúng tôi dựa vào nguồn ngữ li u rút t Quốc âm thi tập, Từ điển Việt-Bồ-La, Truyện Kiều, Đại Nam quốc âm tự vị và Từ điển tiếng Việt (1996). 3.3.1 Bởi T b i đ c dùng trong Qu c âm thi tập đ c dùng 15 lần (1, 10, 19, 23, 25, 138, 143, 145, 174, 185, 210, 221, 228-228 và 231). Ngữ nghĩa của t đ c nhận di n qua các văn cảnh là quan h nguyên nhân. Vd: “ Tranh cạnh làm h n b i tham” (174), hoặc một sắc thái t ơng tự nh nh , từ, ví d : “ Đạo ta cậy b i chân non khoẻ” (23). Cũng trong Quốc âm thi tập, Nguy n Trãi đã 22 lần dùng k t t g c Hán là vì, với nghĩa t ơng đ ơng t b i. Nh vậy, th i điểm th kỷ XV, vì và b i đ c dùng “phân ph i bổ túc” cho nhau. Đáng chú ý là một s bài, có l để nhấn mạnh, b i đ c dùng ghép song song với vì :” a mày vì b i ti t1 mày thanh” (221), “Ít b i vì hoa, ít b i xuân” (228). Từ điển Việt-Bồ-La trong bản d ch t b i, b i đâu ch ghi một câu ví d : Do nơi nào. So sánh với bản chính thì thấy t ơng đ ơng với: donde: ex quo loco. Trong Từ điển này có t vì đ c ghi là ùi sự ấy (b i đấy)… Ùi chưng (b i vì). bản g c ta thấy: ùi: por amor. Ùi fự ấy: por iffo… ùi chưng porque: quoniam. Trong Truyện Kiều, theo Đào Duy Anh, b i đ c dùng 4 lần: Tại vì, do nguyên nhân gì. Ví d : Để sau nên thẹn cùng chàng b i ai (520). đây vì lại đ c dùng đ n 31 lần với nghĩa là “b i, b i duyên cớ” 2 . Đại Nam quốc âm tự vị ghi b i3 = Nhơn vì, vì cớ gì, tại đâu, tại làm sao, nguyên cớ… t này có một loạt ví d , trong đó có hai k t cấu song song đáng chú ý: “b i vì hay là vì b i”. Hi n nay, trong các t điển ti ng Vi t hi n đại, k t t b i không ch còn giữ lại các ngữ nghĩa v n có nh đ c trích dẫn trên đây mà còn có thêm ngữ nghĩa mới về quan h . Chẳng hạn trong Từ điển TCCTV có ví d : “Ngay t cái nhìn đầu tiên, em đã cảm thấy xao xuy n và b cu n hút b i chàng” (sđd, tr.14). Hẳn là để giải thích cách dùng khá mới này mà Từ điển TV có đ nh nghĩa 2. Từ biểu thị điều sắp nói ra là ngư i hoặc vật gây ra trong thái đã nói đến. Ví d : “B trói buộc b i tập quán cũ”. Trên thực t , những câu văn vi t và cả l i nói theo cách dùng nh th hi n nay ta rất th ng gặp. Ví d : “Đ nh ch hi n đ nh, pháp đ nh lần hồi bị thay th b i các “đ nh ch ” phi luật pháp một cách “không kèn không tr ng”… (Tuổi trẻ chủ nhật, 10.4.2005). Sau đây là một s dẫn ch ng khác: “ Nhìn qua cũng có thể nhận thấy ngôi nhà này được xây dựng b i những công nhân có trình độ cao”. “Những chi t xuất thiên nhiên s ch nuôi d ỡng tóc hi u quả hơn khi chúng đ c hoạt hóa b i khoa học tiên ti n”. (Quảng cáo dầu gội đầu Sunsilk). “Bạn s đ c ph ng vấn trực ti p b i các chuyên gia về nhân sự của NetViet trong vòng 60 phút” (mục tuyển nhân sự của NetViet) (trích khóa luận t t nghi p của sinh viên Võ Văn Thành Thân khóa 1998-2002: So sánh cấu trúc có từ b i trong tiếng Việt với những cấu trúc tương đương trong tiếng Nhật). 3.3.2 Mà Cũng nh b i. Đây cũng là một k t t có nguồn g c bản đ a . Trong Qu c Âm thi tập mà xuất hi n ba lần: Sự Phát Triển Nghĩa và Tính Đa Nghĩa của T Công C trong Ti ng Vi t Hi n Đại 125 “Ng i mà h t l y ấy thần tiên” (174) “Đòi phận mà yên 4 há s cầu” (162) “Tính t gặp ti t l ơng thần 5, Thi u một hai mà no chín tuần” (195) Ngữ nghĩa của mà trong hai câu trong các bài thơ 162 và 195 biểu th cho ý có phần trái với điều đ c biểu hi n phần tr ớc. Còn mà câu trong bài 74 đ c dùng để thay cho danh t có v trí ngay tr ớc nó. Nói cách khác, mà câu này có thể đ c hình dung nh một đại t quan h . Trong Từ điển Việt-Bồ-La, mà đ c giải thích: và, nếu, nhưng, để, b i vì. Ngoài ra, còn có tr ng h p mà đ c dùng với nghĩa tình thái trong thành ngữ nh mà chớ: Không còn gì hơn nữa. Ví d : Có bao nhiêu mà chớ. Mà xuất hi n 101 lần Truyện Kiều. Trong đó 48 lần “ch sự liên h , t m c đích, hi u quả, hậu quả hoặc để phản ng”, 52 lần “để liên h hai m nh đề”, 1 lần “có giá tr nh đại t liên h , có ý nghĩa nhấn mạnh. Ví d : “Ng i mà đ n th thì thôi” (câu 179). Ngoài ra, còn có những tr ng h p mà đ c dùng trong thành ngữ mà nay ta vẫn còn gặp trong ti ng Vi t hi n đại nh mà chi, thế mà, đó mà, mà thôi. Trong Đại Nam quốc âm tự vị, mà đ c giải thích: Ti ng tr t , ch nghĩa là cho được, ch nghĩa vặn lại, vả lại, nói chống, lẽ trước, hoặc buộc theo lẽ trước. Sách này cũng ghi các thành ngữ nh trong Truyện Kiều. Còn t mà là “ti ng tr t ” thì thuộc nhóm t tình thái hoặc bộ phận của t láy. Các nghĩa khác cũng đều nằm trong phạm vi ngữ nghĩa quan hệ đã đ c biểu hi n trong Truyện Kiều. Trong Từ điển tiếng Việt, t mà là k t t có đ n 7 nghĩa quan h 6 . So sánh với các dẫn li u hoặc t điển phần trên, các tác giả Từ điển tiếng Việt còn nêu chi ti t hơn và kèm theo 11 sắc thái nghĩa quan h đều có ví d minh họa. Trong s các sắc thái nghĩa chi ti t này có một vài nghĩa đ c bổ sung cho các dẫn hi u tr ớc. Ví d : Nghĩa gần gi ng nếu “Tôi mà có nói d i ai thì tr i đánh ch t cây khoai giữa đồng” (Ca dao); hay biểu th quan h song song, có ý nghĩa bổ sung, th a ti p hai v câu hoặc hai câu: “Anh ấy gi i, mà v anh ấy cũng chẳng kém ai” 4 Kết Luận Những điều đ c miêu tả, phân tích phần 3 cho phép ta rút ra một s k t luận sau: 4.1 Về sự phát triển nghĩa c a từ Bàn về sự phát triển nghĩa của t , các sách về ngữ nghĩa học th ng nói nhiều đ n kh i thực t . Tuy nhiên, sự phát triển nghĩa của t công c cũng là một hi n t ng ngôn ngữ học cần đ c quan tâm không kém. Sự phát triển nghĩa của thực t đáp ng nhu cầu đ nh danh các sự vật, hi n t ng mới th ng xuyên xuất hi n trong cuộc s ng. Còn sự phát triển nghĩa của t công c thì đáp ng nhu cầu di n đạt tinh t , minh xác của t duy trong l i nói. Có nhiều tr ng h p ngữ nghĩa của t rất khó di n giải và ta ch có thể nắm bắt đ c qua ngữ cảnh. Không ít tr ng h p ngữ cảnh này có thể đ c công th c hóa để ng i học luy n tập, ti n dần đ n nắm chắc ngữ nghĩa. Chẳng hạn, ngữ nghĩa “t biểu th điều sắp nêu ra là ng i hoặc vật gây ra trạng thái đã nói đ n”. Ví d : “Ta b trói buộc b i tập quán cũ” có thể công th c hóa thành: CN + đ c/ b + VN + B i + ng i/vật là tác t 4.2 Về tính đa nghĩa c a từ kh i t công c , tính đa nghĩa của t cũng là hi n t ng phổ bi n. Ta đều bi t, t công c là một trong những ph ơng th c di n đạt các ý nghĩa ngữ pháp, hay nói chung là ngữ nghĩa ngoài ngữ nghĩa t vựng. Nhu cầu di n đạt đòi h i phải dùng t công c ngày càng tăng. Mà trong bất c ngôn ngữ nào lớp t công c cũng có s l ng ít hơn nhiều so với lớp t đ nh danh, mặc dù tần Bùi Khánh Th 126 suất sử d ng các đơn v t thuộc lớp t này cao hơn đ nh danh. Tuy nhu cầu về t công c cho phép sự vay m n. Ví d trong ti ng Vi t có t tại, do, vì v.v.. . tr ớc đây đ c m n t ti ng Hán cổ điển. Nh ng cách bổ sung t i u hơn cả là: chuyển thực t thành t công c , ví d : các t cho, để… và phát triển t nghĩa của t công c v n có. Những điều giới thi u về t b i, t mà có thể đ c xem là tr ng h p điển hình. Và đó là những kết từ đa nghĩa, cũng gi ng nh một s t tình thái đa nghĩa đã đ c một s luận án gần đây nói đ n. Thực ra, tính đa nghĩa của k t t không ch có ti ng Vi t. Ta có thể gặp điều đó phổ bi n trong ti ng Anh qua Từ điển kết từ trong di n ngôn ti ng Anh của W. J. Ball chẳng hạn. 4.3 ng dụng trong việc dạy tiếng Việt như ngoại ngữ Thực ti n dạy và học ti ng, đặc bi t là dạy và học ngôn ngữ th hai, cho ta thấy vi c nắm vững ngữ nghĩa và dùng đúng các nhóm t công c là khó hơn nhiều so với dạy và học thực t . Có thể nói: không nắm đ c ngữ nghĩa, cách sử d ng k t t , t công c nói chung, thì không thể nắm đ c ngữ nghĩa trọn vẹn của văn bản, ngôn bản, không hiểu đ c m i liên h lôgích của t duy, thể hi n qua sản phẩm ngôn t . Vì vậy khoa giáo học pháp dạy ti ng đòi h i một s bi n pháp và thủ pháp nhất đ nh để giúp cho vi c dạy và học t t hơn hi n t ng ngôn ngữ này. Có thể nêu lên đây một vài suy nghĩ b ớc đầu về điều này. a. Tr ớc h t cần có sách Từ điển từ công cụ tiếngViệt thật t t cho ng i dạy và học. Tác giả Đỗ Thanh đã có b ớc kh i đầu rất hữu ích. Nay cần có những bổ sung chi ti t hơn cho loại sách này và khuy n khích ng i học dùng sách công c ấy7 b. Trong vi c biên soạn sách học ti ng Vi t nh ngôn ngữ th 2 cần dành v trí thích đáng cho các bài học và bài tập về k t t và kh i t công c nói chung. Dĩ nhiên, hiểu kỹ và vận d ng thành thạo các nhóm trong kh i t này không thể đạt đ c ngày một ngày hai. Vì vậy ng i soạn sách và nhà s phạm chắc hẳn s phải qui hoạch t ng giai đoạn, t ng yêu cầu theo trình độ. Và m c cu i cùng là đọc hiểu rõ ngôn ngữ trong văn bản thuộc nhiều loại phong cách khác nhau, nhất là phong cách văn ch ơng. c. Các yêu cầu dạy và học v a nêu tất y u dẫn đ n yêu cầu nghiên c u. Thực ra các công trình vi t về nhóm t công c trong ti ng Vi t tính đ n nay không phải là ít. Nh ng vi c nghiên c u đ i t ng này theo đ nh h ớng ng d ng cho vi c dạy ti ng Vi t với t cách là ti ng mẹ đẻ, là ngôn ngữ th hai ch a đ c quan tâm đúng m c. Đó là ch a nói đ n những yêu cầu theo các nguyên tắc của ngôn ngữ học đ i chi u giữa ti ng Vi t và ti ng bản ngữ của ng i học theo kiểu “Tại sao ti ng Vi t phải nói đi ra …, trong khi ti ng Thái Lan nói ookpay (ra + đi) ?”. Ranh giới chuyển loại t đ nh danh sang t công c lấy gì làm tiêu chí xác đ nh? v.v.. vẫn ch a tìm ra các câu trả l i có s c thuy t ph c. Thực ra, theo tôi nghĩ, đây không ch là vấn đề thuộc lĩnh vực ng d ng, mà về một s mặt còn thuộc phạm vi lý thuy t, tiềm ẩn nhiều điều h a hẹn. Ghi chú Theo chú thích trong Nguyễn Trãi toàn tập, 1976. NXB KHXH. Tiết: Đ t trúc. Ví với ti t tháo ng i quân tử. Ti t tháo của ng i quân tử thanh h , trong sạch, vô t . 2 Ngoài ra trong Truy n Kiều, Nguy n Du còn dùng vì với nghĩa thực t ba lần. Một lần với nghĩa giúp: “Họ Chung ra s c giúp vì” (691), hai lần với nghĩa “quý trọng, th ơng yêu, nể nang”. Vd: “Nặng lòng xót li u vì hoa” (335). 3 Bản in lại năm 1974, t b i đánh sai dấu thành bỡi. Trong phần đ nh nghĩa tự vị này còn có ghi nghĩa: “ti ng tr t ” và vd: bỡi rỡi – r i r t, không dính lấy nhau. 4 Nguyễn Trãi toàn tập chú thích Đòi phận mà yên = Đòi là theo, do chữ Hán Tùy phận nhi an. 5 Lương thần đ c chú thích là th i tiết tốt. 6 Các nghĩa ấy là: 1. Biểu th điều sắp nêu ra là không phù h p với điều v a nói đ n, có gì đó trái với l th ng. 2. Biểu th điều sắp nêu ra là mặt khác, đ i chi u, bổ sung cho điều v a nói đ n. 3.Biểu th điều sắp nêu ra là m c đích của vi c v a nói đ n. 4. Biểu th điều sắp nêu ra là k t quả, hậu quả của điều v a nói đ n. 5. Biểu th điều sắp nêu ra là giả thi t, nêu lên để t đó rút ra một k t luận, một nhận đ nh. 6 Biểu th điều/ý sắp nêu ra là nội dung thuy t minh cho ý v a nói đ n. 7. Biểu th điều sắp nêu ra thuy t 1 Sự Phát Triển Nghĩa và Tính Đa Nghĩa của T Công C trong Ti ng Vi t Hi n Đại 127 minh đ i t ng, sự vật sự vi c v a nói đ n. Kèm theo mỗi nghĩa trong m c t mà đều có ví d để minh họa. 7 Trong quá trình tự học và sử d ng ti ng Anh, ng i vi t bài này đã đ c sự hỗ tr rất lớn của cu n Dictionary of Link Words in English Discourse, W.J.Ball, 1986, có thể nói đó là một trong những sách g i đầu gi ng của tôi khi học và làm vi c với ti ng Anh. Tài liệu tham khảo Akhmanova, O.S. (1966). Slovar Lingvistitseskich Terminov. [Dictionary of linguistic terminology]. Moskva: Izdatelstvo Sovietskaza Encyclopedia. Bondarko, A.V. (1978). Grammatitseskoe Znatsenie I smysl. [Meaning and grammatical meaning]. Lenigrad: Nauka Publishing House. Baldwin, T.R. (1994). Meaning: Philosophical Theory. In R.E. Asher (Ed. in Chief), Encyclopedia of language and lingiustics. Vol. 5 (pp. 2046–2410). Oxford: Pergamon Press. Ball, W.J. (1989). Dictionary of link words in english discourse. Bashingstoke: MacMillan. Cipollone, N., Hartman Keiser, S., & Vasishth, S. (Eds.) (1998). Language files: materials for an introduction to language and linguistics (7th ed.) Columbus, OH: Ohio State University Press. Đào, D.A. (1974). Từ điển truyện Kiều. Hà Nội: Nxb KHXH. Đinh, V.Đ. (1986). Từ loại tiếng Việt. Hà Nội: Nxb ĐH & THCN. Đỗ, T. (1998). Từ điển từ công cụ tiếng Việt. Hà Nội: Nxb Giáo d c. Geeraerts, D. (1994). Polysemy. In R.E. Asher (Ed. in Chief), Encyclopedia of language and lingiustics. Vol. 6, (pp. 3227–28). Oxford: Pergamon Press. Hatch, E.M., & Brown, C. (1995). Vocabulary, semantics and language education. Cambridge; New York: Cambridge Unversity Press. Hoàng, P. (chủ biên) (1997). Từ điển tiếng Việt. Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng – Trung tâm t điển học. Huỳnh, T.C. (1895). Đại nam quốc âm tự vị. Saigon: Imprimerie REY, CURIOL & cie. Hurford, J.R., & Heasley, B. (1983). Semantics: a coursebook. Cambridge [Cambridgeshire]; New York: Cambridge University Press. Hurford, J.R., & Heasley, B. (1992). Meaning properties and relationships. In W. Bright (Ed. in Chief), International encyclopedia of linguistics. Vol. 2 (pp. 406–408). New York: Oxford University Press. Lyons, J. (1977). Semantics. Vol. 1 & Vol. 2. Cambridge & New York: Cambridge University Press. Lê, Đ. (1992). Ngữ nghĩa-ngữ d ng của h t : siêu ngôn ngữ và h t ti ng Vi t. Ngôn ngữ, 2, tr. 45-51. Nguy n, A.Q. (1988). Hư từ trong tiếng Việt hiện đại. Hà Nội: Nxb KHXH. Nguy n, Đ.D., & Trần, T.C.T. (1982). Ngữ nghĩa một s t h : cũng, chính, cả, ngay. Ngôn ngữ, 2, tr. 60-67. Nguy n, T.C. (1975). Ngữ Pháp tiếng Việt: Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ. Hà Nội: Nxb ĐH & THCN.. de Rhôdes, A. (1651). Từ điển Annam – Lusitan – Latinh (Bản d ch ti ng Vi t của Thanh Lãng, Hoàng Xuân Vi t, Đỗ Quang Chính). Hanoi: Nxb KHXH, 1991. Vi n sử học (1976). Nguyễn Trãi toàn tập. Hanoi: Nxb KHXH. Summary in English (English title: The Development and Polysemy of Function Word in Contemporary Vietnamese) In the teaching and learning of Vietnamese as a foreign language, function words should be given appropriate consideration. This category of words in Vietnamese comprises 3 groups: adverbs, interjections and link words. If notional words are raw materials, link words are the necessary and indispensable glue in order to form sentences. The process of teaching and learning notional words is based on notions, and their meanings can be easily related to concrete and real things, facts and events etc., while teaching and learning the meanings of function words depends solely on their function in creating the connection between notional words. These meanings are usually abstract, and they are often much more difficult to absorb than the meanings of notional words. In this article, link words will be analyzed and, to a certain extend, I will try to find satisfactory answers for the questions “What is the real meaning of link words? How have the meanings of link 128 Bùi Khánh Th words changed and developed in the course of time?”. The two essential link words in Vietnamese, mà and b i, will be thoroughly analyzed in this article. The description and examination of the two link words have drawn us to conclude that not only the development of the meanings of notional words are worth studying, but that the development of the meanings of link words should also be given appropriate attention because link words are the sole means of expressing subtle meanings. The polysemy of link words is another aspect that should be thoroughly studied. Though link words can be borrowed from neighboring languages (e.g. tại, do, vì etc. in Vietnamese, which were originally borrowed from Chinese), I suggest that the best solution in supplementing link words is to transform notional words into link words as in the case of cho and để which are mentioned in the article. The other solution is to have a new link word by developing the original meaning of an old link word. This process can be best proven in the case of the two link words mà and b i which were used as core material for examination in my article. Teaching and learning Vietnamese as second language has shown that learning and using link words and function words correctly is much more difficult than in the case of notional words. The delicate meaning of the whole sentence cannot be captivated if one does not know the meaning of function words well and how to use them accurately. Hence, a comprehensive dictionary of Vietnamese link words is indeed very much needed; link words and function words should be given appropriate treatment in Vietnamese textbooks; and their application to the teaching and learning of Vietnamese as second language should be studied more.