« Home « Kết quả tìm kiếm

[SKKN] ÚNG ĐƯỜNG TRÒN TRONG DĐĐH


Tóm tắt Xem thử

- Dao động cơ” môn vật lí lớp 12 ban cơ bản..
- Đề tài nêu ra phương pháp giải các dạng bài tập liên quan đến ứng dụng đường tròn lượng giác trong phần dao động cơ, từ đó giúp học sinh hình thành phương pháp luận căn bản để giải quyết các vấn đề khi gặp phải, đồng thời từ đó cũng giúp cho các em có thể phân biệt được, áp dụng được các điều kiện cụ thể trong từng bài tập.
- Mối liên hệ giữa một dao động điều hòa và một chuyển động tròn đều.
- Khi nghiên cứu về phương trình của dao động điều hòa, chúng ta đã biết một vật đang chuyển động tròn đều trên quĩ đạo thì có hình chiếu xuống một đường kính của quĩ đạo là dao động điều hòa.
- Do đó một dao động điều hòa có dạng x = Acos((t.
- Bán kính của đường tròn bằng với biên độ dao động:.
- (.(t ( thời gian để vật dao động điều hòa đi được góc.
- Đối với dao động cơ học điều hòa ta có các nhận xét sau:.
- Các ứng dụng: 1.Ứng dụng để viết phương trình dao động điều hòa.
- Ứng dụng tính tần suất (số lần) dao động.
- Ứng dụng xác định thời điểm vật đi qua một vị trí xác định.
- 1.Ứng dụng để viết phương trình dao động điều hòa..
- Viết phương trình dao động của vật..
- Tần số góc của dao động điều hòa:.
- Biên độ dao động của vật được tính bởi công thức:.
- Trên hình tròn thì vị trí B có.
- π/6 tương ứng với trường hợp (1) vật dao động đi theo chiều dương, còn vị trí A có.
- 600 = π/6 ứng với trường hợp (2) vật dao động đang đi theo chiều âm.
- Một vật dao động điều hòa với.
- Phương trình dao động là: A.
- Phương trình dao động của quả cầu có dạng A.
- Một vật dao động với biên độ 6cm.
- Lúc t = 0, con lắc qua vị trí có li độ x  3.
- Phương trình dao động của con lắc là : A.
- Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với chu kì T 2s.
- Khi t  0, vật qua vị trí có li độ x  5cm ngược chiều dương quĩ đạo.
- Phương trình dao động của vật là : A.
- Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 0,2s.
- Khi vật cách vị trí cân bằng 2.
- Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình dao động của vật là: A.
- Chọn t0 = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương hướng xuống, lấy g = 10 m/s2 .Phương trình dao động của vật có dạng: A.
- Phương trình dao động là : A.
- a.Ví dụ 1: Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos((t.
- b) Thời gian vật đi từ vị trí có li độ x1 = –A/2 đến vị trí có li độ x2 = A/2 theo chiều dương..
- Khoảng thời gian để vật đi từ vị trí có li độ.
- x1 = –A/2 đến vị trí có li độ x2 = A/2 theo chiều dương là:.
- Một con lắc lò xo gồm vật có m = 500 g, lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động thẳng đứng với biên độ 12 cm.
- Một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ 4cm.
- Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ s1 = 2cm đến li độ s2 = 4cm là: A..
- Một vật dao động điều hoà có tần số 2Hz, biên độ 4cm.
- chiều âm qua vị trí cân bằng.
- chiều dương qua vị trí có li độ -2 cm.
- chiều âm qua vị trí có li độ.
- chiều âm qua vị trí có li độ -2 cm..
- Ví dụ: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(2πt + π/3) (cm).
- Chu kỳ dao động của vật: T = 2.
- 1s - Số lần vật dao động được trong khoảng thời gian t: n0 = t/T .
- Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x  12cos(50t  π/2)cm.
- Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x  6cos(20t  π/3)cm.
- Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t  13π/60(s), kể từ khi bắt đầu dao động là : A.
- Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s.
- Một vật dao động với phương trình x  4.
- Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm.
- Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng.
- Một chất điểm dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng O, trên quỹ đạo MN = 20cm.
- Chọn trục toạ độ như hình vẽ, gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
- Ứng dụng tính tần suất (số lần) dao động..
- Một con lắc dao động với phương trình x = 3cos(4(t- (/3) cm.
- Ta có số lần vật dao động trong khoảng thời gian t = 1,2s:.
- Trong khoảng thời gian t1 = 1s vật dao động được 2 chu kì tức là đi qua li độ 1,5cm được N1 = 2x2 = 4 lần ==>.
- Trong khoảng thời gian t2 = 0,2s vật dao động được N2 = 0,4 dao động và đi từ B đến M.
- Một vật dao động theo phương trình x = 2cos(5(t + (/6.
- Trong giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương được mấy lần? A.
- Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ.
- số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là A.
- Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 10 cos ((tcmVật đi qua vị trí có li độ x.
- Ứng dụng xác định thời điểm vật đi qua một vị trí xác định..
- Ví dụ 1: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2(t) cm.
- Thời điểm thứ nhất vật đi qua vị trí cân bằng là: A).
- Ví dụ 2: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4(t.
- Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí x = 2cm theo chiều dương.
- Ví dụ 3: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4(t.
- Thời điểm thứ 2009 vật qua vị trí x = 2cm.
- Ví dụ 4: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2(t-.
- Thời điểm thứ 2010 vật qua vị trí v = -8( cm/s.
- Ví dụ 5: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2(t-.
- Thời điểm thứ nhất vật qua vị trí có động năng bằng thế năng.
- có 4 vị trí M1, M2, M3, M4 trên đường tròn.
- Thời điểm đầu tiên vật qua vị trí Wđ = Wt ứng với vật đi từ M0 đến M4 - Góc quét f.
- Ví dụ 6: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos((t-.
- Thời điểm thứ 2010 vật qua vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng.
- có 4 vị trí trên đường tròn M1, M2, M3, M4.
- Vật dao động điều hòa có phương trình : x 5cosπt (cm,s).
- Vật dao động điều hòa có phương trình : x  4cos(2πt - π) (cm, s).
- Một vật dao động điều hòa có phương trình : x  6cos(πt  π/2) (cm, s).
- Thời điểm thứ 2009 vật qua vị trí x  2cm, kể từ t  0, là A).
- Một vật dao động điều hòa có phương trình x  8cos10πt.
- Thời điểm vật đi qua vị trí x  4 lần thứ 2008 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động là : A..
- Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kì T  1,5s, biên độ A  4cm, pha ban đầu là 5π/6.
- Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình.
- Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kì T = 1,5 s và biên độ A = 4cm, pha ban đầu là.
- Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(4.
- tính tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu khảo sát dao động đến thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất.
- Vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos4(t (cm).
- Kể từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ hai ở thời điểm A.
- Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều.
- Ví dụ 1: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T.
- Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4(t + (/3).
- Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k  100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A  6cm.
- Vì vậy nếu như học phần dao động cơ học mà không được rèn luyện kỹ phương pháp giải toán bằng cách ứng dụng đường tròn lượng giác sẽ là một thiệt thòi rất lớn cho học sinh.