« Home « Kết quả tìm kiếm

Các dạng bài tập môn Tiếng Việt Mô đun 2


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Hãy liệt kê tối đa năm thay đổi Thầy/Cô đã thực hiện đối với việc giảng dạy của mình để hỗ trợ tốt hơn cho việc phát triển các phẩm chất và năng lực của học sinh qua môn Tiếng Việt kể từ sau khi hoàn thành mô đun 1: Hướng dẫn Thực hiện CT GDPT - MÔN TIẾNG VIỆT.
- Những thay đổi này đem lại lợi ích gì cho học sinh?.
- Lợi ích 1: Học sinh học tập tích cực hơn.
- Lợi ích 5: Học sinh mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động.
- Lợi ích mang lại cho học sinh: Phát huy được hết khả năng của cá nhân.
- Học sinh mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động.
- Học sinh học tập tích cực hơn.
- Các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh phù hợp với môn Tiếng Việt..
- Các dạng bài tập môn Tiếng Việt Mô đun 2 Bài tập các quan điểm cơ bản về dạy học 1.
- Trả lời câu hỏi.
- Các quan điểm cơ bản về dạy học phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh tiểu học làm cơ sở để xác định PP và KTDH bao gồm:.
- Dạy học tích hợp và phân hóa.
- Định hướng về phương pháp dạy học và giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
- Trả lời: Kế thừa thành tựu nghiên cứu và triển khai về phương pháp dạy học và giáo dục nhằm phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh ở trong nước và thế giới..
- Bài tập mô hình tiến hành dạy học.
- Trả lời: Hoạt động Khởi động mở đầu cho bài học là cần thiết.
- Trả lời: Bài: In.
- Khởi động: Trò chơi: Đố bạn: (Dùng vật thật : đèn pin, quả mít) đố bạn vật này gọi là gì? (đèn pin), đèn pin dùng để làm gì?.
- Bài tập dạy đọc thành tiếng.
- Ngoài những phương pháp và kĩ thuật dạy học vừa giới thiệu, Thầy/Cô còn dùng những phương pháp và kĩ thuật dạy học nào khác để dạy đọc thành tiếng? Xin nêu tên phương pháp hoặc kĩ thuật đó..
- Trả lời: Sử dụng phương pháp rèn luyện theo mẫu, phương pháp học theo nhóm, phương pháp tổ chức trò chơi đọc (đọc truyền điện, bắt thăm đọc đoạn), cuộc thi đọc từng đoạn của văn bản, tập đọc phân vai trong nhóm.
- Kĩ thuật tổ chức cuộc thi đọc diễn cảm đoạn văn, đọc phân vai, ngâm thơ..
- Bài tập về kỹ thuật đóng vai.
- Theo Thầy/Cô phương pháp dạy học đóng vai trên nên dùng để dạy đọc hiểu ở những lớp nào thì đáp ứng được yêu cầu cần đạt về đọc hiểu trong chương trình mới?.
- Trả lời: Từ lớp 1 đến lớp 5.
- Bài tập kỹ thuật tổ chức trò chơi cuộc thi.
- Theo Thầy/Cô phương pháp dạy học nói trên nên dùng để dạy đọc hiểu ở những lớp nào thì đáp ứng được yêu cầu cần đạt về đọc hiểu trong chương trình mới?.
- Trả lời: Phương pháp dạy học nói trên nên dùng để dạy đọc hiểu ở những lớp 1 đến lớp 5 thì đáp ứng được yêu cầu cần đạt về đọc hiểu trong chương trình mới..
- Bài tập kĩ thuật kể lại câu chuyện.
- Theo Thầy/Cô, trong dạy đọc hiểu văn bản truyện nên cho học sinh kể chi tiết quan trọng hay kể cả câu chuyện? Vì sao?.
- Trả lời: Trong dạy đọc hiểu văn bản truyện nên cho học sinh kể lại những chi tiết quan trọng..
- Bài tập kĩ thuật thảo luận, tranh luận.
- Theo Thầy/Cô, phương pháp thảo luận, tranh luận dùng trong thực hiện những yêu cầu câu nào về đọc hiểu dưới đây?.
- Bài tập kĩ thuật đọc thuộc, ngâm thơ, đọc diễn cảm.
- Theo Thầy/Cô, những phương pháp và kĩ thuật dạy học vừa trình bày dùng để dạy đọc hiểu văn bản ở lớp mấy thì phù hợp? Vì sao?.
- Trả lời: Những phương pháp và kĩ thuật dạy học vừa trình bày dùng để dạy đọc hiểu văn bản ở lớp 5 thì phù hợp.
- Bài tập kĩ thuật viết lại câu chuyện, một đoạn tóm tắt.
- Theo Thầy/Cô, kĩ thuật viết lại câu chuyện, một đoạn tóm tắt nên dùng để dạy đọc hiểu ở lớp nào? Vì sao?.
- Trả lời: Kĩ thuật viết lại câu chuyện, một đoạn tóm tắt nên dùng để dạy đọc hiểu ở lớp 4.
- Vì ở lớp 4, 5 học sinh đã có khả năng tóm tắt câu chuyện..
- Bài tập kĩ thuật đọc tích cực.
- Theo Thầy/Cô, kĩ thuật đọc kết nối với viết nên dùng để dạy đọc hiểu ở lớp nào? Vì sao?.
- Trả lời: Kĩ thuật đọc kết nối với viết nên dùng để dạy đọc hiểu ở 3, 4, 5 Vì ở các lớp này học sinh đã thực hiện được các yêu cầu trên..
- Bài tập kĩ thuật KWLH.
- Theo Thầy/Cô, kĩ thuật KWLH chỉ dùng để cho học sinh chuẩn bị bài trước khi học trên lớp hay chỉ dùng để dạy đọc hiểu trên lớp?.
- Trả lời: Dùng kĩ thuật KWL để chỉ dẫn HS khám phá văn bản trước khi học trên lớp, sau khi học trên lớp hoặc khám phá những văn bản các em tự đọc theo hứng thú của cá nhân và sử dụng để dạy đọc hiểu trên lớp.
- Theo Thầy/Cô, kĩ thuật KWLH chỉ dùng để dạy đọc hiểu bài đọc chính trong sách giáo khoa hay dùng cả trong hướng dẫn học sinh đọc mở rộng văn bản khác không có trong sách giáo khoa?.
- Trả lời: Kĩ thuật KWLH dùng để dạy đọc hiểu bài đọc chính trong sách giáo khoa và dùng cả trong hướng dẫn học sinh đọc mở rộng văn bản khác không có trong sách giáo khoa..
- Bài tập kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Theo Thầy/Cô, kĩ thuật đặt câu hỏi trong dạy đọc hiểu văn bản nên dùng từ lớp nào?.
- Trả lời: Kĩ thuật đặt câu hỏi trong dạy đọc hiểu văn bản nên dùng từ lớp 1.
- Bài tập kĩ thuật giải quyết tình huống.
- Theo Thầy/Cô, kĩ thuật giải quyết tình huống nên dùng trong trường hợp thực hiện yêu cầu cần đạt nào của đọc hiểu văn bản văn học?.
- Trả lời: Để thực hiện yêu cầu vận dụng nội dung văn bản vào giải quyết vấn đề trong thực tiễn.
- Trả lời: Kĩ thuật giải quyết tình huống nên dùng trong trường hợp thực hiện yêu cầu cần đạt về nội dung nào của đọc hiểu văn bản văn học?.
- Bài tập đọc hiểu văn bản thông tin.
- Theo Thầy/Cô, kĩ thuật đặt câu hỏi trong dạy đọc hiểu văn bản thông tin nên dùng từ lớp nào? Vì sao?.
- Trả lời: Kĩ thuật đặt câu hỏi trong dạy đọc hiểu văn bản thông tin nên dùng từ lớp 1..
- Vì học sinh đã hiểu, biết được về những văn bản thông tin đơn giản..
- Theo Thầy/Cô, kĩ thuật lập sơ đồ tư duy nên dùng để dạy đọc hiểu văn bản thông tin từ lớp nào? Vì sao?.
- Trả lời: Kĩ thuật lập sơ đồ tư duy nên dùng để dạy đọc hiểu văn bản thông tin từ lớp 1..
- Theo Thầy/Cô, kĩ thuật viết tóm tắt văn bản nên dùng để dạy đọc hiểu văn bản thông tin từ lớp mấy? Vì sao?.
- Trả lời: Kĩ thuật viết tóm tắt văn bản nên dùng để dạy đọc hiểu văn bản thông tin từ lớp 1.
- Vì lớp 1 học sinh đã có thể tóm tắt lại được văn bản..
- Bài tập dạy kỹ thuật viết 1.
- Theo Thầy/Cô, cần dạy quy trình viết từ lớp nào? Vì sao?.
- Trả lời: Cần dạy quy trình viết từ lớp 1.
- Vì học sinh lớp 1 đã viết âm, vần,.
- Theo Thầy/Cô, vận dụng phương pháp dạy viết kĩ thuật vào dạy chính tả viết đoạn văn/thơ thì Thầy/Cô cần tổ chức cho học sinh làm những việc gì? Nêu một ví dụ về bài học cụ thể..
- Trả lời: Vận dụng phương pháp dạy viết kĩ thuật vào dạy chính tả viết đoạn văn/thơ thì cần tổ chức cho học sinh làm những việc: Xác định mục đích và nội dung viết.
- Bước 1: Học sinh xác định mục đích và nội dung viết (Viết về ngoại hình, người yêu mến là ai).
- Bài tập dạy viết bài thuật việc.
- Theo Thầy/Cô phương pháp và kĩ thuật nêu trên được dùng cho dạy viết đoạn văn, bài văn ở những lớp nào? (xem chương trình phần kĩ năng viết ở các lớp).
- Trả lời: Phương pháp và kĩ thuật nêu trên được dùng cho dạy viết đoạn văn, bài văn ở những lớp 2.
- Bài tập dạy viết bài kể chuyện.
- Theo Thầy/Cô kĩ thuật tóm tắt cốt truyện, lập sơ đồ tư duy để ghi nhớ câu chuyện nên thực hiện từ lớp mấy? Cho một ví dụ..
- Trả lời: Kĩ thuật tóm tắt cốt truyện, lập sơ đồ tư duy để ghi nhớ câu chuyện nên thực hiện từ lớp 2..
- Bài tập dạy viết bài miêu tả.
- Theo Thầy/Cô phương pháp quan sát trong dạy viết bài miêu tả nên dùng ở những lớp nào? Cho một ví dụ tổ chức cho học sinh quan sát đồ vật bằng một trò chơi..
- Trả lời: Phương pháp quan sát trong dạy viết bài miêu tả nên dùng ở những lớp 4.
- Cho một ví dụ tổ chức cho học sinh quan sát đồ vật bằng một trò chơi: Quan sát cái bút.
- Bài tập dạy viết bài thuyết minh.
- Theo Thầy/Cô kĩ thuật đặt câu hỏi và lập sơ đồ tư duy giúp gì cho học sinh trong viết bài văn?.
- Bài tập dạy nói.
- Theo Thầy/Cô khi dùng kĩ thuật đặt câu hỏi để xác định nội dung nói và tìm ý cho bài nói thì giáo viên hay học sinh đặt câu hỏi?.
- Ở lớp nào thì nên cả giáo viên và học sinh đều được đặt câu hỏi?.
- Trả lời: Khi dùng kĩ thuật đặt câu hỏi để xác định nội dung nói và tìm ý cho bài nói thì giáo viên và học sinh đều là người đặt câu hỏi..
- Bài tập dạy nghe.
- Theo Thầy/Cô, cần tổ chức cho học sinh làm gì khi nói để thể hiện các em biết quan tâm đến người nghe?.
- Theo Thầy/Cô, học sinh tiểu học có thể dùng được hình ảnh theo cách nào dưới đây để hỗ trợ cho bài nói?.
- Bài tập dạy kiến thức Tiếng Việt.
- Theo Thầy/Cô, các bước dạy kiến thức Tiếng Việt trình bày có theo lí thuyết học tập kiến tạo không? Cho một ví dụ về bài dạy một kiến thức Tiếng Việt ở một lớp cụ thể..
- Trả lời: Các bước dạy kiến thức Tiếng Việt trình bày có theo lí thuyết học tập kiến tạo..
- ví dụ: dạy một kiến thức Tiếng Việt ở lớp 4: Từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại Bài tập lựa chọn nội dung cho bài học.
- Thầy/Cô xác định nội dung dạy học cho 1 tiết hoặc 2 tiết, 3 tiết của một bài học cụ thể theo thời khóa biểu của trường mình..
- Trả lời: Xác định nội dung dạy học cho 1 tiết hoặc 2 tiết, 3 tiết của một bài học cụ thể theo thời khóa biểu của trường mình..
- Bài tập xác định yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực cho bài đọc Chọn Đ nếu câu đúng, chọn S nếu câu sai..
- Bài tập lựa chọn phương pháp và kỹ thuật dạy học Điền từ vào chỗ trống.
- Việc lựa chọn phương pháp và kĩ thuật dạy học cần căn cứ vào : 1.
- trong bài học Trả lời: a