« Home « Kết quả tìm kiếm

Các dạng bài tập môn Tự nhiên xã hội Mô đun 2


Tóm tắt Xem thử

- Hãy liệt kê tối đa năm thay đổi Thầy/Cô đã thực hiện đối với việc giảng dạy của mình để hỗ trợ tốt hơn cho việc phát triển các phẩm chất và năng lực của học sinh qua môn Tự nhiên và xã hội kể từ sau khi hoàn thành mô đun 1: Hướng dẫn Thực hiện CTGDPT - MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI.
- Tạo điều kiện cho học sinh tích cực hơn, tự chủ hơn trong các hoạt động..
- Quan tâm phát triển các năng lực và phẩm chất của học sinh theo yêu cầu của Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018..
- Thay đổi phương pháp đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh dựa theo các tiêu chí của Chương trình môn TNXH yêu cầu..
- Những thay đổi này đem lại lợi ích gì cho học sinh?.
- Học sinh tích cực hơn trong các hoạt động, có thái độ yêu thích môn Tự nhiên và Xã hội..
- Các năng lực và phẩm chất của học sinh được hình thành và bộc lộ rõ hơn qua quá trình học tập..
- Cách vận dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học,đánh giá học sinh phù hợp mục tiêu chương trình..
- Tài liệu hướng dẫn cụ thể về các năng lục và phẩm chất cần giáo dục cho học sinh qua các chủ đề và bài học..
- Mục tiêu chương trình: Hình thành và phát triển ở học sinh - Các phẩm chất chủ yếu..
- Các năng lực chung và năng lực khoa học.
- Hình thành và phát triển ở học sinh tình yêu con người thiên nhiên.
- Ý thức tiết kiệm giữ gìn bảo vệ tài sản và tinh thần trách nhiệm với môi trường sống + Về các năng lực được hình thành qua môn tự nhiên xã hội bao gồm:.
- Các năng lực chung:.
- Năng lực khoa học: là năng lực đặc thù của môn học gồm 3 thành phần:.
- Năng lực nhận thức khoa học.
- Chọn ba yêu cầu cần đạt về phẩm chất có nhiều cơ hội phát triển trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1.
- Tổ chức cho học sinh học thông qua quan sát.
- Liệt kê một số phương pháp, kĩ thuật dạy học thường sử dụng ở môn TNXH mà theo thầy/cô, quá trình tổ chức của những phương pháp, kĩ thuật dạy học này học sinh được hoạt động tích cực để từ đó có thể hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực..
- Phương pháp dạy học nhóm - Phương pháp giải quyết vấn đề - Phương pháp đóng vai.
- Phương pháp trò chơi.
- Phương pháp bàn tay nặn bột - Kĩ thuật chia nhóm.
- Trình bày các bước thực hiện và tác dụng của phương pháp, kĩ thuật dạy học đó đó trong việc hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.
- Phương pháp dạy học nhóm.
- Hình thành và phát triển năng lực giải giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề 2.2 Phương pháp giải quyết vấn đề.
- Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, có tinh thần trách nhiệm..
- Phương pháp đóng vai.
- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, phẩm chất nhân ái, chăm chỉ..
- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lục giao tiếp và hợp tác, có tinh thần trách nhiệm, trung thực.
- 2.5 Phương pháp bàn tay nặn bột.
- Bước 1:Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề - Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh..
- Hình thành và phát triển năng lực tự chủ, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, có tinh thần trách nhiệm, chăm chỉ..
- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, có tinh thần trách nhiệm, nhân ái..
- Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, có tinh thần trách nhiệm..
- Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, có tinh thần trách nhiệm 2.9.
- Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, chăm chỉ trong học tập..
- Phương pháp - Quan sát.
- Dạy học theo nhóm - Trò chơi.
- 1.2 Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học 2.
- Các phương pháp dạy học.
- 2.1 Phương pháp quan sát:.
- Bước 3: Tổ chức và hướng dẫn cho học sinh quan sát: Cá nhân, nhóm, lớp..
- Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo quan sát 3.
- Câu hỏi phương pháp quan sát.
- Hãy nêu 3 lợi ích của việc học tập qua quan sát trên đối với học sinh:.
- Tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm để nắm bắt kiến thức..
- Giúp học sinh rèn luyện năng lực và khả năng tư duy bậc cao..
- Phương pháp hợp tác theo nhóm:.
- Bước 2: Học sinh làm việc trong nhóm..
- *Tác dụng TLN: Giúp hình thành các năng lực và phẩm chất: GT và HT,Tự tin, Hợp tác,GQVĐ và ST.
- Bài tập Phương pháp hợp tác theo nhóm.
- Hãy nêu 3 lợi ích của việc học tập qua hợp tác theo nhóm đối với học sinh:.
- Học sinh được hình thành và rèn luyện các năng lực: giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Học sinh được hình thành và rèn luyện các phẩm chất: Tự tin.
- Rèn khả năng tư duy cho học sinh thông qua tình huống thảo luận nhóm..
- Lập kế hoạch hướng dẫn học sinh hợp tác theo nhóm phù hợp với nội dung bài học và các vấn đề..
- 2.3 Phương pháp bàn tay nặn bột:.
- Hình thành những năng lực chung: Tự học, GT và HT.
- Hình thành những năng lực KH: Nhận thức Khoa học: Tìm hiểu MT tự nhiên và MTXQ;.
- Bài tập Phương pháp bàn tay nặn bột.
- Hãy nêu 3 lợi ích của việc sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột đối với giáo viên.
- Giúp giáo viên hình thành và rèn luyện những năng lực chung cho học sinh: Tự học, giao tiếp và hợp tác..
- Hình thành những năng lực khoa học: Nhận thức Khoa học, Tìm hiểu môi trường tự nhiên và môi trường xung quanh.
- Lựa chọn nội dung bài phù hợp sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột, phân hóa học sinh hợp lý..
- Bài tập về các phương pháp dạy học.
- Chọn ba phương pháp có nhiều cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội.
- Phương pháp quan sát Phương pháp đóng vai Phương pháp dạy học hợp tác Phương pháp trò chơi.
- Phương pháp dạy học tình huống Phương pháp điều tra.
- Phương pháp thực hành.
- Phương pháp dự án.
- Chọn 1 phương pháp có nhiều cơ hội phát triển các thành phần năng lực khoa học trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội.
- Phương pháp dạy học hợp tác Phương pháp đóng vai.
- Phương pháp bàn tay nặn bột Phương pháp trò chơi.
- Các kĩ thuật dạy học:.
- Bước 1: Lựa chọn và nêu vấn đề cần tìm hiểu cho học sinh.
- Bước 2: Tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến.
- Bài tập về Các kĩ thuật dạy học.
- Chọn hai kĩ thuật có nhiều cơ hội phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội.
- Chọn một kĩ thuật có nhiều cơ hội phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác và phẩm chất có trách nhiệm trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội.
- Cụ thể hóa những biểu hiện của phẩm chất, năng lực cần hình thành trong bài học đó 4.
- Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học.
- Cụ thể hóa những biểu hiện của phẩm chất, năng lực cần hình thành trong bài học đó Các bước thực hiện:.
- Các bước thực hiện quy trình lựa chọn và xây dựng nội dung phương pháp kĩ thuật dạy học theo chủ đề.
- Cụ thể hóa những biểu hiện của phẩm chất năng lực cần hình thành trong bài học đó 4.
- Lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học.
- Lựa chọn thiết bị đồ dùng phương tiện dạy học để tổ chức bài học 6.
- Gắn nội dung chủ đề bài học với thực tiễn cuộc sống của học sinh..
- cụ thể hóa những biểu hiện của phẩm chất năng lực cần hình thành trong bài học đó:.
- H​ ọc sinh có thể phát triển những phẩm chất năng lực gì - Qua chủ đề bài học này học sinh tự học như thế nào theo cách nào?.
- Học sinh sẽ giao tiếp và hợp tác với nhau theo cách như thế nào?.
- Học sinh có thể giải quyết vấn đề gì và như thế nào?.
- Những năng lực thực tiễn chuyên môn gì có thể được phát triển cho học sinh qua chủ đề của bài học này biểu hiện cụ thể như thế nào?.
- Năng lực kinh nghiệm của học sinh khi thực hiện các nhiệm vụ học tập..
- Thời lượng dành cho tổ chức dạy học của bài học để gia công các phương pháp phù hợp và hiệu quả..
- Lựa chọn thiết bị đồ dùng phương tiện dạy học để tổ chức bài học.
- Hỗ trợ tổ chức hoạt động học tập của học sinh..
- Sắp xếp thứ tự các bước sau thành quy trình lựa chọn và xây dựng nội dung, phương pháp và kĩ thuật dạy học một chủ đề / bài học.
- Cụ thể hóa những biểu hiện của phẩm chất, năng lực cần hình thành trong bài học/chủ đề đó.
- Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học và hình thức tổ chức dạy học