Academia.eduAcademia.edu
QU C H I C NG HOÀ XÃ H I CH NGHƾA VI T NAM Đ c l p - Tự do - H nh phúc Luật số: 08/2012/QH13 LU T GIÁO D C Đ I H C Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật giáo dục đại học. CH NG I NH NG QUY Đ NH CHUNG Đi u 1. Ph m vi đi u ch nh Luật này quy định về tổ ch c, nhiệm v , quyền hạn c a c sở giáo d c đại học, hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ, hoạt động hợp tác quốc tế, bảo đảm chất l ợng và kiểm định chất l ợng giáo d c đại học, giảng viên, ng ời học, tài chính, tài sản c a c sở giáo d c đại học và quản lý nhà n ớc về giáo d c đại học. Đi u 2. Đ i t ng áp d ng Luật này áp d ng đối với tr ờng cao đẳng, tr ờng đại học, học viện, đại học vùng, đại học quốc gia; viện nghiên c u khoa học đ ợc phép đào tạo trình độ tiến sĩ; tổ ch c và cá nhân có liên quan đến giáo d c đại học. Đi u 3. Áp d ng Lu t giáo d c đ i h c Tổ ch c, hoạt động c a c sở giáo d c đại học và quản lý giáo d c đại học tuân theo quy định c a Luật này, Luật giáo d c và các quy định khác c a pháp luật có liên quan. Đi u 4. Gi i thích từ ng Trong Luật này, các từ ngữ d ới đây đ ợc hiểu nh sau: 1. Giáo dục chính quy là hình th c đào tạo theo các khoá học tập trung toàn bộ thời gian tại c sở giáo d c đại học để thực hiện ch ng trình đào tạo một trình độ c a giáo d c đại học. 2. Giáo dục thường xuyên gồm vừa làm vừa học và đào tạo từ xa, là hình th c đào tạo theo các lớp học, khóa học tại c sở giáo d c đại học hoặc c sở liên kết đào tạo, phù hợp với yêu cầu c a ng ời học để thực hiện ch ng trình đào tạo ở trình độ cao đẳng, đại học. 3. Ngành đào tạo là một tập hợp những kiến th c và kỹ năng chuyên môn c a một lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp, khoa học nhất định. Ngành đào 2 tạo bao gồm nhiều chuyên ngành đào tạo. 4. Chuyên ngành đào tạo là một tập hợp những kiến th c và kỹ năng chuyên môn chuyên sâu c a một ngành đào tạo. 5. Liên thông trong giáo dục đại học là biện pháp tổ ch c đào tạo trong đó ng ời học đ ợc sử d ng kết quả học tập đã có để học tiếp ở trình độ cao h n cùng ngành đào tạo hoặc khi chuyển sang ngành đào tạo hay trình độ đào tạo khác. 6. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình đào tạo là yêu cầu tối thiểu về kiến th c, kỹ năng mà ng ời học phải đạt đ ợc sau khi kết thúc một ch ng trình đào tạo. 7. Cơ sở giáo dục đại học tư thục và cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động không vì lợi nhuận là c sở giáo d c đại học mà phần lợi nhuận tích lũy hằng năm là tài sản chung không chia, để tái đầu t phát triển c sở giáo d c đại học; các cổ đông hoặc các thành viên góp vốn không h ởng lợi t c hoặc h ởng lợi t c hằng năm không v ợt quá lãi suất trái phiếu Chính ph . 8. Đại học là c sở giáo d c đại học bao gồm tổ hợp các tr ờng cao đẳng, tr ờng đại học, viện nghiên c u khoa học thành viên thuộc các lĩnh vực chuyên môn khác nhau, tổ ch c theo hai cấp, để đào tạo các trình độ c a giáo d c đại học. Đi u 5. M c tiêu c a giáo d c đ i h c 1. M c tiêu chung: a) Đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi d ỡng nhân tài; nghiên c u khoa học, công nghệ tạo ra tri th c, sản phẩm mới, ph c v yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế; b) Đào tạo ng ời học có phẩm chất chính trị, đạo đ c; có kiến th c, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực nghiên c u và phát triển ng d ng khoa học và công nghệ t ng x ng với trình độ đào tạo; có s c khỏe; có khả năng sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi tr ờng làm việc; có ý th c ph c v nhân dân. 2. M c tiêu c thể đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ: a) Đào tạo trình độ cao đẳng để sinh viên có kiến th c chuyên môn c bản, kỹ năng thực hành thành thạo, hiểu biết đ ợc tác động c a các nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội trong thực tiễn và có khả năng giải quyết những vấn đề thông th ờng thuộc ngành đ ợc đào tạo; b) Đào tạo trình độ đại học để sinh viên có kiến th c chuyên môn toàn diện, nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹ năng thực hành c bản, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc ngành đ ợc đào tạo; 3 c) Đào tạo trình độ thạc sĩ để học viên có kiến th c khoa học nền tảng, có kỹ năng chuyên sâu cho nghiên c u về một lĩnh vực khoa học hoặc hoạt động nghề nghiệp hiệu quả, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành đ ợc đào tạo; d) Đào tạo trình độ tiến sĩ để nghiên c u sinh có trình độ cao về lý thuyết và ng d ng, có năng lực nghiên c u độc lập, sáng tạo, phát triển tri th c mới, phát hiện nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội và giải quyết những vấn đề mới về khoa học, công nghệ, h ớng dẫn nghiên c u khoa học và hoạt động chuyên môn. Đi u 6. Trình đ và hình th c đào t o c a giáo d c đ i h c 1. Các trình độ đào tạo c a giáo d c đại học gồm trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ và trình độ tiến sĩ. Bộ tr ởng Bộ Giáo d c và Đào tạo phối hợp với Bộ tr ởng, Th tr ởng c quan ngang bộ quy định c thể việc đào tạo trình độ kỹ năng thực hành, ng d ng chuyên sâu cho ng ời đã tốt nghiệp đại học ở một số ngành chuyên môn đặc thù. 2. Các trình độ đào tạo c a giáo d c đại học đ ợc thực hiện theo hai hình th c là giáo d c chính quy và giáo d c th ờng xuyên. Đi u 7. C s giáo d c đ i h c 1. C sở giáo d c đại học trong hệ thống giáo d c quốc dân gồm: a) Tr ờng cao đẳng; b) Tr ờng đại học, học viện; c) Đại học vùng, đại học quốc gia (sau đây gọi chung là đại học); d) Viện nghiên c u khoa học đ ợc phép đào tạo trình độ tiến sĩ. đây: 2. C sở giáo d c đại học Việt Nam đ ợc tổ ch c theo các loại hình sau a) C sở giáo d c đại học công lập thuộc sở hữu nhà n ớc, do Nhà n ớc đầu t , xây dựng c sở vật chất; b) C sở giáo d c đại học t th c thuộc sở hữu c a tổ ch c xã hội, tổ ch c xã hội - nghề nghiệp, tổ ch c kinh tế t nhân hoặc cá nhân, do tổ ch c xã hội, tổ ch c xã hội - nghề nghiệp, tổ ch c kinh tế t nhân hoặc cá nhân đầu t , xây dựng c sở vật chất. 3. C sở giáo d c đại học có vốn đầu t n ớc ngoài gồm: a) C sở giáo d c đại học có 100% vốn c a nhà đầu t n ớc ngoài; b) C sở giáo d c đại học liên doanh giữa nhà đầu t n ớc ngoài và nhà đầu t trong n ớc. 4 Đi u 8. Đ i h c qu c gia 1. Đại học quốc gia là trung tâm đào tạo, nghiên c u khoa học, công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực chất l ợng cao, đ ợc Nhà n ớc u tiên đầu t phát triển. 2. Đại học quốc gia có quyền ch động cao trong các hoạt động về đào tạo, nghiên c u khoa học, tài chính, quan hệ quốc tế và tổ ch c bộ máy. Đại học quốc gia chịu sự quản lý nhà n ớc c a Bộ Giáo d c và Đào tạo, c a các bộ, ngành khác và y ban nhân dân các cấp n i đại học quốc gia đặt địa điểm, trong phạm vi ch c năng theo quy định c a Chính ph và phù hợp với pháp luật. Đại học quốc gia đ ợc làm việc trực tiếp với các bộ, c quan ngang bộ, c quan thuộc Chính ph , y ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ng để giải quyết những vấn đề liên quan đến đại học quốc gia. Khi cần thiết, giám đốc đại học quốc gia báo cáo Th t ớng Chính ph về những vấn đề liên quan đến hoạt động và phát triển c a đại học quốc gia. 3. Ch tịch hội đồng đại học quốc gia và giám đốc, phó giám đốc đại học quốc gia do Th t ớng Chính ph bổ nhiệm, miễn nhiệm. 4. Chính ph quy định c thể ch c năng, nhiệm v và quyền hạn c a đại học quốc gia. Đi u 9. Phân tầng c s giáo d c đ i h c 1. C sở giáo d c đại học đ ợc phân tầng nhằm ph c v công tác quy hoạch mạng l ới c sở giáo d c đại học phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng kế hoạch đầu t phát triển, nâng cao năng lực đào tạo và nghiên c u khoa học c a c sở giáo d c đại học; thực hiện quản lý nhà n ớc. 2. C sở giáo d c đại học đ ợc xếp hạng nhằm đánh giá uy tín và chất l ợng đào tạo; ph c v công tác quản lý nhà n ớc và u tiên đầu t từ ngân sách nhà n ớc. 3. C sở giáo d c đại học đ ợc phân tầng và xếp hạng theo các tiêu chí: a) Vị trí, vai trò trong hệ thống giáo d c đại học; b) Quy mô, ngành nghề và các trình độ đào tạo; c) C cấu các hoạt động đào tạo và khoa học công nghệ; d) Chất l ợng đào tạo và nghiên c u khoa học; đ) Kết quả kiểm định chất l ợng giáo d c đại học. 4. C sở giáo d c đại học đ ợc phân tầng thành: a) C sở giáo d c đại học định h ớng nghiên c u; b) C sở giáo d c đại học định h ớng ng d ng; 5 c) C sở giáo d c đại học định h ớng thực hành. 5. Chính ph quy định tiêu chuẩn phân tầng c sở giáo d c đại học; ban hành khung xếp hạng các c sở giáo d c đại học theo mỗi tầng và tiêu chuẩn c a từng hạng trong khung ph c v công tác quản lý nhà n ớc và u tiên đầu t từ ngân sách nhà n ớc cho giáo d c đại học. Th t ớng Chính ph công nhận xếp hạng đối với đại học, tr ờng đại học; Bộ tr ởng Bộ Giáo d c và Đào tạo công nhận xếp hạng đối với tr ờng cao đẳng; căn c kết quả xếp hạng c quan quản lý nhà n ớc có thẩm quyền quyết định kế hoạch u tiên đầu t , giao nhiệm v và c chế quản lý đặc thù đối với các c sở giáo d c đại học phù hợp với nhu cầu nhân lực và điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất n ớc trong từng giai đoạn. Căn c kết quả xếp hạng, Bộ Giáo d c và Đào tạo phối hợp với y ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ng (sau đây gọi chung là y ban nhân dân cấp tỉnh) n i c sở giáo d c đại học đặt tr sở hoặc có tổ ch c hoạt động đào tạo để hỗ trợ c sở giáo d c đại học t th c về đất đai, tín d ng và đào tạo, bồi d ỡng cán bộ. Đi u 10. Ngôn ng dùng trong c s giáo d c đ i h c Tiếng Việt là ngôn ngữ chính th c dùng trong c sở giáo d c đại học. Căn c quy định c a Th t ớng Chính ph , c sở giáo d c đại học quyết định việc dạy và học bằng tiếng n ớc ngoài trong nhà tr ờng. Đi u 11. Quy ho ch m ng l i c s giáo d c đ i h c 1. Quy hoạch mạng l ới c sở giáo d c đại học là sự phân bố, sắp xếp hệ thống các tr ờng cao đẳng, tr ờng đại học, học viện, đại học, với c cấu ngành nghề, trình độ đào tạo phù hợp với quy mô dân số, vị trí địa lý, vùng lãnh thổ trên toàn quốc và từng địa ph ng, cho từng thời kỳ, phù hợp với chiến l ợc phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng, an ninh c a đất n ớc. 2. Nguyên tắc quy hoạch mạng l ới c sở giáo d c đại học: a) Phù hợp với chiến l ợc và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội c a đất n ớc, ngành, vùng, địa ph ng; bảo đảm c cấu ngành nghề, c cấu trình độ và c cấu vùng miền; đáp ng nhu cầu học tập c a nhân dân; b) Bảo đảm tính đa dạng, đồng bộ c a hệ thống giáo d c đại học, gắn đào tạo với nghiên c u khoa học, với sản xuất và dịch v ; từng b ớc nâng cao chất l ợng đào tạo, ph c v sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; c) Phù hợp với năng lực đầu t c a Nhà n ớc và khả năng huy động nguồn lực c a toàn xã hội; tạo điều kiện để mọi ng ời đều có c hội tham gia xây dựng c sở giáo d c đại học; d) Tập trung đầu t cho các nhiệm v ch yếu, các c sở giáo d c đại học trọng điểm và các ngành trọng điểm, các vùng kinh tế trọng điểm và các 6 vùng đặc biệt khó khăn. 3. Quy hoạch mạng l ới c sở giáo d c đại học gồm các nội dung ch yếu sau: a) C cấu hệ thống giáo d c đại học và quy mô đào tạo theo ngành học, trình độ đào tạo, loại hình c sở giáo d c đại học; b) Phân bố các c sở giáo d c đại học theo tính chất, đặc điểm kinh tế xã hội từng vùng, từng địa ph ng; c) Đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý giáo d c; d) C sở vật chất, kỹ thuật. 4. Th t ớng Chính ph phê duyệt quy hoạch mạng l ới c sở giáo d c đại học. Đi u 12. Chính sách c a Nhà n c v phát tri n giáo d c đ i h c 1. Phát triển giáo d c đại học để đào tạo nhân lực có trình độ và chất l ợng đáp ng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh c a đất n ớc. 2. Tăng ngân sách nhà n ớc đầu t cho giáo d c đại học; đầu t có trọng điểm để hình thành một số c sở giáo d c đại học chất l ợng cao, theo định h ớng nghiên c u thuộc lĩnh vực khoa học c bản, các ngành công nghệ cao và ngành kinh tế - xã hội then chốt đạt trình độ tiên tiến c a khu vực và thế giới. 3. Thực hiện xã hội hóa giáo d c đại học; u tiên về đất đai, thuế, tín d ng, đào tạo cán bộ để khuyến khích các c sở giáo d c đại học t th c và c sở giáo d c đại học có vốn đầu t n ớc ngoài hoạt động không vì lợi nhuận; u tiên cho phép thành lập c sở giáo d c đại học t th c có vốn đầu t lớn, bảo đảm các điều kiện thành lập theo quy định c a pháp luật; cấm lợi d ng các hoạt động giáo d c đại học vì m c đích v lợi. 4. Gắn đào tạo với nghiên c u và triển khai ng d ng khoa học và công nghệ; đẩy mạnh hợp tác giữa c sở giáo d c đại học với tổ ch c nghiên c u khoa học và với doanh nghiệp. 5. Nhà n ớc đặt hàng và bảo đảm kinh phí để thực hiện các nhiệm v khoa học và công nghệ đối với c sở giáo d c đại học có tiềm lực mạnh về khoa học và công nghệ. 6. C quan, tổ ch c, doanh nghiệp có quyền và trách nhiệm tiếp nhận, tạo điều kiện để ng ời học, giảng viên thực hành, thực tập, nghiên c u khoa học và chuyển giao công nghệ, góp phần nâng cao chất l ợng đào tạo. 7. Có chế độ thu hút, sử d ng và đãi ngộ thích hợp để xây dựng và nâng cao chất l ợng đội ngũ giảng viên, chú trọng phát triển đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ và ch c danh phó giáo s , giáo s c a các c sở giáo d c đại học. 7 8. Thực hiện chính sách u tiên đối với đối t ợng đ ợc h ởng chính sách xã hội, đối t ợng ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và đối t ợng theo học các ngành đặc thù đáp ng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội; thực hiện bình đẳng giới trong giáo d c đại học. Đi u 13. T ch c Đ ng C ng s n Vi t Nam, đoàn th và t ch c xã h i trong c s giáo d c đ i h c 1. Tổ ch c Đảng Cộng sản Việt Nam trong c sở giáo d c đại học đ ợc thành lập và hoạt động theo quy định c a Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật. 2. Đoàn thể, tổ ch c xã hội trong c sở giáo d c đại học đ ợc thành lập và hoạt động theo quy định c a Hiến pháp, pháp luật và điều lệ c a đoàn thể, tổ ch c xã hội. 3. C sở giáo d c đại học có trách nhiệm tạo điều kiện cho tổ ch c Đảng, đoàn thể và tổ ch c xã hội đ ợc thành lập và hoạt động theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này. CH T CH C C S NG II GIÁO D C Đ I H C M c1 C C UT CH C C A C Đi u 14. C c u t ch c c a tr S GIÁO D C Đ I H C ng cao đẳng, tr ng đ i h c, h c vi n 1. C cấu tổ ch c c a tr ờng cao đẳng, tr ờng đại học, học viện công lập gồm: a) Hội đồng tr ờng; b) Hiệu tr ởng, phó hiệu tr ởng tr ờng cao đẳng, tr ờng đại học; giám đốc, phó giám đốc học viện; c) Phòng, ban ch c năng; d) Khoa, bộ môn; tổ ch c khoa học và công nghệ; đ) Tổ ch c ph c v đào tạo, nghiên c u khoa học và công nghệ; c sở sản xuất, kinh doanh, dịch v ; e) Phân hiệu (nếu có); g) Hội đồng khoa học và đào tạo, các hội đồng t vấn. 2. Tr ờng cao đẳng, tr ờng đại học thành viên c a đại học có c cấu tổ ch c theo quy định trong Quy chế tổ ch c và hoạt động c a đại học. 3. Tr ờng cao đẳng, tr ờng đại học t th c có c cấu tổ ch c theo quy 8 định tại các điểm b, c, d, đ, e và g khoản 1 Điều này và có hội đồng quản trị, ban kiểm soát. 4. C sở giáo d c đại học có vốn đầu t n ớc ngoài đ ợc tự ch về c cấu tổ ch c. Đi u 15. C c u t ch c c a đ i h c 1. Hội đồng đại học. 2. Giám đốc, phó giám đốc. 3. Văn phòng, ban ch c năng. 4. Tr ờng đại học thành viên; viện nghiên c u khoa học thành viên. 5. Tr ờng cao đẳng thành viên; khoa, trung tâm nghiên c u khoa học và công nghệ. 6. Tổ ch c ph c v đào tạo, nghiên c u khoa học và triển khai ng d ng; c sở sản xuất, kinh doanh, dịch v . 7. Phân hiệu (nếu có). 8. Hội đồng khoa học và đào tạo, các hội đồng t vấn. Đi u 16. H i đ ng tr ng 1. Hội đồng tr ờng đ ợc thành lập ở tr ờng cao đẳng, tr ờng đại học, học viện công lập. 2. Hội đồng tr ờng là tổ ch c quản trị, đại diện quyền sở hữu c a nhà tr ờng. Hội đồng tr ờng có nhiệm v , quyền hạn sau đây: a) Quyết nghị chiến l ợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển và quy chế về tổ ch c và hoạt động c a nhà tr ờng; b) Quyết nghị ph ng h ớng hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất l ợng giáo d c; c) Quyết nghị về c cấu tổ ch c và ph nhà tr ờng; ng h ớng đầu t phát triển c a d) Quyết nghị về việc thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể các tổ ch c c a c sở giáo d c đại học; đ) Giám sát việc thực hiện các nghị quyết c a Hội đồng tr ờng, việc thực hiện quy chế dân ch trong các hoạt động c a nhà tr ờng. 3. Thành viên hội đồng tr ờng: a) Hiệu tr ởng, các phó hiệu tr ởng, bí th đảng y, ch tịch Công đoàn, bí th Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; đại diện một số khoa, đại diện c quan ch quản c sở giáo d c đại học; b) Một số thành viên hoạt động trong lĩnh vực giáo d c, khoa học, công nghệ, sản xuất, kinh doanh. 9 4. Ch tịch hội đồng tr ờng do th tr ởng c quan nhà n ớc có thẩm quyền bổ nhiệm. Tiêu chuẩn ch tịch hội đồng tr ờng nh tiêu chuẩn c a hiệu tr ởng quy định tại khoản 2 Điều 20 c a Luật này. 5. Nhiệm kỳ c a hội đồng tr ờng là 05 năm và theo nhiệm kỳ c a hiệu tr ởng. Hội đồng tr ờng làm việc theo nguyên tắc tập thể, quyết định theo đa số. 6. Th t c thành lập, số l ợng và c cấu thành viên; nhiệm v và quyền hạn c a hội đồng tr ờng; nhiệm v và quyền hạn c a ch tịch, th ký hội đồng tr ờng; việc bổ nhiệm, miễn nhiệm ch tịch và các thành viên hội đồng tr ờng đ ợc quy định c thể trong Điều lệ nhà tr ờng. Đi u 17. H i đ ng qu n tr 1. Hội đồng quản trị đ ợc thành lập ở tr ờng cao đẳng, tr ờng đại học t th c. 2. Hội đồng quản trị là tổ ch c đại diện duy nhất cho ch sở hữu c a nhà tr ờng. Hội đồng quản trị có nhiệm v , quyền hạn sau đây: a) Tổ ch c thực hiện các nghị quyết c a đại hội đồng cổ đông; b) Quyết nghị chiến l ợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển và quy chế về tổ ch c và hoạt động c a nhà tr ờng; c) Quyết nghị ph ng h ớng hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất l ợng giáo d c; ph d) Quyết nghị những vấn đề về tổ ch c, nhân sự, tài chính, tài sản và ng h ớng đầu t phát triển c a nhà tr ờng; đ) Giám sát việc thực hiện các nghị quyết c a hội đồng quản trị, việc thực hiện quy chế dân ch trong các hoạt động c a nhà tr ờng. 3. Thành viên hội đồng quản trị: a) Đại diện c a các tổ ch c, cá nhân có số l ợng cổ phần đóng góp ở m c cần thiết theo quy định; b) Hiệu tr ởng; đại diện c quan quản lý địa ph ng n i c sở giáo d c đại học có tr sở; đại diện tổ ch c Đảng, đoàn thể; đại diện giảng viên. 4. Ch tịch hội đồng quản trị do hội đồng quản trị bầu theo nguyên tắc đa số, bỏ phiếu kín. Ch tịch hội đồng quản trị phải có trình độ đại học trở lên. 5. Nhiệm kỳ c a hội đồng quản trị là 05 năm. Hội đồng quản trị làm việc theo nguyên tắc tập thể, quyết định theo đa số. 6. Th t c thành lập, số l ợng và c cấu thành viên; nhiệm v và quyền 10 hạn c a hội đồng quản trị; tiêu chuẩn, nhiệm v và quyền hạn c a ch tịch, th ký; việc công nhận, không công nhận hội đồng quản trị, ch tịch hội đồng quản trị, các thành viên hội đồng quản trị đ ợc quy định trong Điều lệ, Quy chế tổ ch c và hoạt động c a nhà tr ờng. Đi u 18. H i đ ng đ i h c 1. Hội đồng đại học có nhiệm v , quyền hạn sau đây: a) Phê duyệt chiến l ợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển c a đại học; b) Quyết nghị về ph ng h ớng hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất l ợng giáo d c; c) Quyết nghị về c cấu tổ ch c và ph đại học; ng h ớng đầu t phát triển c a d) Quyết nghị về việc thành lập, giải thể, sáp nhập, chia, tách các tổ ch c quy định tại khoản 3, 5, 6, 7 Điều 15 c a Luật này; thông qua đề án thành lập, giải thể, sáp nhập, chia, tách các tổ ch c quy định tại khoản 4 Điều 15 c a Luật này; đ) Giám sát việc thực hiện các nghị quyết c a hội đồng đại học, việc thực hiện quy chế dân ch trong các hoạt động c a đại học. 2. Thành viên hội đồng đại học gồm: a) Giám đốc, các phó giám đốc; bí th đảng y, ch tịch Công đoàn, bí th Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; hiệu tr ởng các tr ờng cao đẳng, đại học thành viên; viện tr ởng các viện nghiên c u khoa học thành viên; b) Đại diện c quan quản lý nhà n ớc; một số thành viên hoạt động trong lĩnh vực giáo d c, khoa học, công nghệ, sản xuất, kinh doanh. 3. Nhiệm kỳ c a hội đồng đại học là 05 năm và theo nhiệm kỳ c a giám đốc đại học. Hội đồng đại học làm việc theo nguyên tắc tập thể, quyết định theo đa số. 4. Th t c thành lập, số l ợng và c cấu thành viên; nhiệm v và quyền hạn c a hội đồng đại học; tiêu chuẩn, nhiệm v và quyền hạn c a ch tịch, th ký; việc bổ nhiệm, miễn nhiệm ch tịch và các thành viên hội đồng đại học đ ợc quy định c thể trong Quy chế tổ ch c và hoạt động c a đại học. Đi u 19. H i đ ng khoa h c và đào t o 1. Hội đồng khoa học và đào tạo đ ợc thành lập theo quyết định c a hiệu tr ởng tr ờng cao đẳng, tr ờng đại học, giám đốc học viện, đại học, có nhiệm v t vấn cho hiệu tr ởng, giám đốc về việc xây dựng: a) Quy chế, quy định về đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ, tiêu chuẩn tuyển d ng giảng viên, nghiên c u viên, nhân viên th viện, phòng thí nghiệm; 11 b) Kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, nghiên c u viên c a nhà tr ờng; c) Đề án mở ngành, chuyên ngành đào tạo, triển khai và h y bỏ các ch ng trình đào tạo; định h ớng phát triển khoa học và công nghệ, kế hoạch hoạt động khoa học và công nghệ, phân công thực hiện các nhiệm v đào tạo, khoa học và công nghệ. 2. Hội đồng khoa học và đào tạo gồm: hiệu tr ởng; các phó hiệu tr ởng ph trách đào tạo, nghiên c u khoa học; tr ởng các đ n vị đào tạo, nghiên c u khoa học; các nhà khoa học có uy tín đại diện cho các lĩnh vực, ngành chuyên môn. Đi u 20. Hi u tr ng 1. Hiệu tr ởng tr ờng cao đẳng, tr ờng đại học, giám đốc học viện, đại học (sau đây gọi chung là hiệu tr ởng) là ng ời đại diện cho c sở giáo d c đại học tr ớc pháp luật, chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động c a c sở giáo d c đại học. Hiệu tr ởng do c quan nhà n ớc có thẩm quyền bổ nhiệm hoặc công nhận. Nhiệm kỳ c a hiệu tr ởng là 05 năm. Hiệu tr ởng đ ợc bổ nhiệm và bổ nhiệm lại theo nhiệm kỳ và không quá hai nhiệm kỳ liên tiếp. 2. Tiêu chuẩn hiệu tr ởng: a) Có phẩm chất chính trị, đạo đ c tốt, có uy tín về khoa học, giáo d c, có năng lực quản lý và đã tham gia quản lý cấp khoa, phòng c a c sở giáo d c đại học ít nhất 05 năm; b) Có trình độ tiến sĩ đối với hiệu tr ởng tr ờng đại học, giám đốc học viện, đại học; có trình độ thạc sĩ trở lên đối với hiệu tr ởng tr ờng cao đẳng; c) Có s c khoẻ tốt. Độ tuổi khi bổ nhiệm hiệu tr ởng c sở giáo d c đại học công lập bảo đảm để tham gia ít nhất một nhiệm kỳ hiệu tr ởng. 3. Nhiệm v và quyền hạn c a hiệu tr ởng: a) Ban hành các quy chế, quy định trong c sở giáo d c đại học theo nghị quyết c a hội đồng tr ờng, hội đồng quản trị, hội đồng đại học; b) Quyết định thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể các tổ ch c c a c sở giáo d c đại học theo nghị quyết c a hội đồng tr ờng, hội đồng quản trị, hội đồng đại học; bổ nhiệm, bãi nhiệm và miễn nhiệm các ch c danh tr ởng, phó các tổ ch c c a c sở giáo d c đại học; c) Tổ ch c thực hiện nghị quyết c a hội đồng tr ờng, hội đồng quản trị, hội đồng đại học; d) Xây dựng quy hoạch và phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý; đ) Tổ ch c thực hiện các hoạt động đào tạo, nghiên c u khoa học, hợp 12 tác quốc tế, bảo đảm chất l ợng giáo d c đại học; e) Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo và chịu sự giám sát, thanh tra, kiểm tra theo quy định; g) Xây dựng và thực hiện quy chế dân ch ở c sở; tiếp thu ý kiến và chịu sự giám sát c a cá nhân, tổ ch c, đoàn thể trong c sở giáo d c đại học; h) Hằng năm, báo cáo kết quả thực hiện nhiệm v c a hiệu tr ởng và ban giám hiệu tr ớc hội đồng tr ờng, hội đồng quản trị, hội đồng đại học; i) Các nhiệm v và quyền hạn khác theo quy định c a pháp luật. 4. Hiệu tr ởng c sở giáo d c đại học công lập, ch tịch hội đồng quản trị c sở giáo d c đại học t th c là ch tài khoản, chịu trách nhiệm tr ớc pháp luật về toàn bộ công tác quản lý tài chính và tài sản c a c sở giáo d c đại học; thực hiện quyền tự ch và tự chịu trách nhiệm công khai, minh bạch về tài chính theo quy định c a pháp luật; chấp hành các quy định về kế toán và kiểm toán. Hiệu tr ởng c sở giáo d c đại học t th c là đại diện ch tài khoản theo y quyền, thực hiện quyền hạn và nghĩa v nh ch tài khoản trong phạm vi đ ợc y quyền. Đi u 21. Phân hi u c a c s giáo d c đ i h c 1. Phân hiệu c a c sở giáo d c đại học thuộc c cấu tổ ch c và chịu sự quản lý, điều hành c a c sở giáo d c đại học. Phân hiệu c a c sở giáo d c đại học không có t cách pháp nhân độc lập, đóng ở tỉnh, thành phố khác với n i đặt tr sở chính c a c sở giáo d c đại học, chịu sự quản lý c a y ban nhân dân cấp tỉnh n i đặt phân hiệu. 2. Phân hiệu c a c sở giáo d c đại học thực hiện các nhiệm v theo sự điều hành c a hiệu tr ởng, báo cáo với hiệu tr ởng về các hoạt động c a phân hiệu, báo cáo với y ban nhân dân cấp tỉnh n i đặt phân hiệu về các hoạt động liên quan đến thẩm quyền quản lý c a địa ph ng. 3. Phân hiệu c a c sở giáo d c đại học do Bộ tr ởng Bộ Giáo d c và Đào tạo quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập khi có đ các điều kiện quy định tại Điều 22 c a Luật này. M c2 THÀNH L P, SÁP NH P, CHIA, TÁCH, GI I TH C S GIÁO D C Đ I H C; CHO PHÉP, ĐÌNH CH HO T Đ NG ĐÀO T O Đi u 22. Đi u ki n thành l p hoặc cho phép thành l p c s giáo d cđ ih c 1. C sở giáo d c đại học đ ợc thành lập hoặc cho phép thành lập khi có đ các điều kiện sau đây: 13 a) Có dự án thành lập phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch mạng l ới c sở giáo d c đại học đã đ ợc phê duyệt; b) Có chấp thuận bằng văn bản c a y ban nhân dân cấp tỉnh n i đặt tr sở chính c a c sở giáo d c đại học về việc thành lập c sở giáo d c đại học và xác nhận về quyền sử d ng đất; c) Có xác nhận về khả năng tài chính đầu t xây dựng c sở giáo d c đại học c a c quan có thẩm quyền; d) Đối với c sở giáo d c đại học có vốn đầu t n ớc ngoài còn phải có Giấy ch ng nhận đầu t c a c quan có thẩm quyền. 2. Sau thời hạn 04 năm, kể từ ngày quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập có hiệu lực, nếu c sở giáo d c đại học không đ ợc cho phép hoạt động đào tạo thì quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập hết hiệu lực. Đi u 23. Đi u ki n đ đ c cho phép ho t đ ng đào t o 1. C sở giáo d c đại học đ ợc cho phép hoạt động đào tạo khi có đ các điều kiện sau đây: a) Có quyết định thành lập hoặc quyết định cho phép thành lập c sở giáo d c đại học; b) Có đất đai, c sở vật chất, thiết bị, ký túc xá sinh viên, c sở ph c v giáo d c thể chất đáp ng yêu cầu hoạt động đào tạo; địa điểm xây dựng bảo đảm môi tr ờng s phạm, an toàn cho ng ời học, ng ời dạy và ng ời lao động theo nội dung dự án đã cam kết; c) Có ch theo quy định; ng trình đào tạo và giáo trình, tài liệu giảng dạy, học tập d) Có đội ngũ giảng viên c hữu và cán bộ quản lý đạt tiêu chuẩn về chuyên môn, nghiệp v , đ về số l ợng, đồng bộ về c cấu; đ) Có đ nguồn lực tài chính theo quy định để bảo đảm duy trì và phát triển hoạt động c a c sở giáo d c đại học; e) Có quy chế tổ ch c và hoạt động c a c sở giáo d c đại học. 2. Sau thời hạn 03 năm, kể từ ngày quyết định cho phép hoạt động đào tạo có hiệu lực, nếu c sở giáo d c đại học không triển khai hoạt động đào tạo thì quyết định cho phép hoạt động đào tạo hết hiệu lực. Đi u 24. Sáp nh p, chia, tách c s giáo d c đ i h c Việc sáp nhập, chia, tách c sở giáo d c đại học phải bảo đảm các yêu cầu sau: 1. Phù hợp với quy hoạch mạng l ới c sở giáo d c đại học; 2. Đáp ng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; 3. Bảo đảm quyền lợi c a giảng viên, viên ch c, ng ời lao động và 14 ng ời học; 4. Góp phần nâng cao chất l ợng và hiệu quả giáo d c đại học. Đi u 25. Đình ch ho t đ ng đào t o c a c s giáo d c đ i h c 1. C sở giáo d c đại học bị đình chỉ hoạt động đào tạo trong những tr ờng hợp sau đây: a) Có hành vi gian lận để đ ợc thành lập hoặc cho phép thành lập, cho phép hoạt động đào tạo; b) Không bảo đảm một trong các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 23 c a Luật này; c) Ng ời cho phép hoạt động đào tạo không đúng thẩm quyền; d) Vi phạm quy định c a pháp luật về giáo d c bị xử phạt vi phạm hành chính ở m c độ phải đình chỉ hoạt động; đ) Các tr ờng hợp khác theo quy định c a pháp luật. 2. Quyết định đình chỉ hoạt động đào tạo phải xác định rõ lý do đình chỉ, thời hạn đình chỉ, biện pháp bảo đảm lợi ích hợp pháp c a giảng viên, ng ời lao động và ng ời học. Quyết định đình chỉ hoạt động đào tạo đ ợc công bố công khai trên các ph ng tiện thông tin đại chúng. 3. Sau thời hạn đình chỉ, nếu nguyên nhân dẫn đến việc đình chỉ đ ợc khắc ph c thì ng ời có thẩm quyền quyết định đình chỉ ra quyết định cho phép tiếp t c hoạt động đào tạo. Đi u 26. Gi i th c s giáo d c đ i h c 1. C sở giáo d c đại học bị giải thể trong những tr ờng hợp sau đây: a) Vi phạm nghiêm trọng các quy định c a pháp luật; b) Hết thời hạn đình chỉ hoạt động đào tạo mà không khắc ph c đ ợc nguyên nhân dẫn đến việc bị đình chỉ; c) M c tiêu và nội dung hoạt động trong quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập c sở giáo d c đại học không còn phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội; d) Theo đề nghị c a tổ ch c, cá nhân thành lập c sở giáo d c đại học; đ) Không thực hiện đúng cam kết theo dự án đ ợc phê duyệt sau thời hạn 05 năm, kể từ ngày quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập có hiệu lực. 2. Quyết định giải thể c sở giáo d c đại học phải xác định rõ lý do giải thể, các biện pháp bảo đảm lợi ích hợp pháp c a giảng viên, ng ời học và ng ời lao động. Quyết định giải thể c sở giáo d c đại học phải đ ợc công bố công khai trên ph ng tiện thông tin đại chúng. 15 Đi u 27. Th t c và thẩm quy n thành l p hoặc cho phép thành l p, cho phép ho t đ ng đào t o, đình ch ho t đ ng đào t o, sáp nh p, chia, tách, gi i th c s giáo d c đ i h c 1. Th t ớng Chính ph quy định c thể điều kiện và th t c thành lập hoặc cho phép thành lập, cho phép hoạt động đào tạo, đình chỉ hoạt động đào tạo, sáp nhập, chia, tách, giải thể tr ờng đại học, học viện, đại học và c sở giáo d c đại học có vốn đầu t n ớc ngoài. Bộ tr ởng Bộ Giáo d c và Đào tạo quy định c thể điều kiện và th t c thành lập hoặc cho phép thành lập, cho phép hoạt động đào tạo, đình chỉ hoạt động đào tạo, sáp nhập, chia, tách, giải thể tr ờng cao đẳng. 2. Th t ớng Chính ph quyết định thành lập đại học, học viện, tr ờng đại học công lập; quyết định cho phép thành lập tr ờng đại học t th c và c sở giáo d c đại học có vốn đầu t n ớc ngoài. Bộ tr ởng Bộ Giáo d c và Đào tạo quyết định thành lập tr ờng cao đẳng công lập; quyết định cho phép thành lập tr ờng cao đẳng t th c. 3. Ng ời có thẩm quyền quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập c sở giáo d c đại học thì có thẩm quyền quyết định sáp nhập, chia, tách, giải thể c sở giáo d c đại học. 4. Bộ tr ởng Bộ Giáo d c và Đào tạo quyết định cho phép hoạt động đào tạo, đình chỉ hoạt động đào tạo đối với tr ờng cao đẳng, tr ờng đại học, học viện, viện nghiên c u khoa học đ ợc phép đào tạo trình độ tiến sĩ và c sở giáo d c đại học có vốn đầu t n ớc ngoài. CH NG III NHI M V VÀ QUY N H N C A C S Đi u 28. Nhi m v và quy n h n c a tr h c, h c vi n GIÁO D C Đ I H C ng cao đẳng, tr ng đ i 1. Xây dựng chiến l ợc, kế hoạch phát triển c sở giáo d c đại học. 2. Triển khai hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất l ợng giáo d c đại học. 3. Phát triển các ch ng trình đào tạo theo m c tiêu xác định; bảo đảm sự liên thông giữa các ch ng trình và trình độ đào tạo. 4. Tổ ch c bộ máy; tuyển d ng, quản lý, xây dựng, bồi d ỡng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý, viên ch c, ng ời lao động. 5. Quản lý ng ời học; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp c a giảng viên, viên ch c, nhân viên, cán bộ quản lý và ng ời học; dành kinh phí để thực hiện chính sách xã hội đối với đối t ợng đ ợc h ởng chính sách xã hội, đối t ợng ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; bảo đảm môi tr ờng s phạm cho hoạt động giáo d c. 16 6. Tự đánh giá chất l ợng đào tạo và chịu sự kiểm định chất l ợng giáo d c. 7. Đ ợc Nhà n ớc giao hoặc cho thuê đất, c sở vật chất; đ ợc miễn, giảm thuế theo quy định c a pháp luật. 8. Huy động, quản lý, sử d ng các nguồn lực; xây dựng và tăng c ờng c sở vật chất, đầu t trang thiết bị. 9. Hợp tác với các tổ ch c kinh tế, giáo d c, văn hóa, thể d c, thể thao, y tế, nghiên c u khoa học trong n ớc và n ớc ngoài. 10. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo và chịu sự kiểm tra, thanh tra c a Bộ Giáo d c và Đào tạo, các bộ, ngành có liên quan và y ban nhân dân cấp tỉnh n i c sở giáo d c đại học đặt tr sở hoặc có tổ ch c hoạt động đào tạo theo quy định. 11. Các nhiệm v và quyền hạn khác theo quy định c a pháp luật. Đi u 29. Nhi m v và quy n h n c a đ i h c 1. Nhiệm v và quyền hạn c a đại học: a) Xây dựng chiến l ợc, kế hoạch phát triển đại học; b) Quản lý, điều hành, tổ ch c các hoạt động đào tạo c a đại học; c) Huy động, quản lý, sử d ng các nguồn lực, chia sẻ tài nguyên và c sở vật chất dùng chung trong đại học; d) Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo và chịu sự kiểm tra, thanh tra c a Bộ Giáo d c và Đào tạo, Thanh tra Chính ph , các bộ, ngành có liên quan và y ban nhân dân cấp tỉnh n i đại học đặt tr sở theo quy định; đ) Đ ợc ch động cao trong các hoạt động về đào tạo, nghiên c u khoa học, công nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ ch c bộ máy; e) Các nhiệm v và quyền hạn khác theo quy định c a pháp luật. 2. Th t ớng Chính ph ban hành Quy chế tổ ch c và hoạt động c a đại học quốc gia và các c sở giáo d c đại học thành viên; Bộ tr ởng Bộ Giáo d c và Đào tạo ban hành Quy chế tổ ch c và hoạt động c a đại học vùng và các c sở giáo d c đại học thành viên. Đi u 30. Nhi m v và quy n h n c a vi n nghiên c u khoa h c đ c phép đào t o trình đ ti n sƿ 1. Thực hiện các nhiệm v và quyền hạn theo quy định về đào tạo trình độ tiến sĩ. 2. Phải có đ n vị chuyên trách là khoa, phòng hoặc ban để tổ ch c và quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ. Đi u 31. Nhi m v và quy n h n c a c s giáo d c đ i h c có v n đầu t n c ngoài 1. Xây dựng và thực hiện m c tiêu, ch ng trình, nội dung giảng dạy, 17 nghiên c u khoa học; xây dựng đội ngũ giảng viên, c sở vật chất, thiết bị, giáo trình, tài liệu ph c v giảng dạy, học tập; bảo đảm chất l ợng và thực hiện kiểm định chất l ợng giáo d c đại học; tổ ch c hoạt động đào tạo, cấp phát văn bằng, ch ng chỉ theo quy định c a pháp luật. 2. Tổ ch c và hoạt động theo quyết định cho phép thành lập, cho phép hoạt động đào tạo. 3. Công khai cam kết chất l ợng đào tạo, công khai về nguồn lực và tài chính. 4. Chịu sự quản lý nhà n ớc về giáo d c c a Bộ Giáo d c và Đào tạo. Định kỳ báo cáo về tình hình hoạt động và giải trình theo yêu cầu c a Bộ Giáo d c và Đào tạo, các bộ, ngành, c quan có thẩm quyền và y ban nhân dân cấp tỉnh n i c sở giáo d c đại học có vốn đầu t n ớc ngoài đặt tr sở và hoạt động. 5. Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp c a ng ời học, giảng viên và những ng ời lao động khác, kể cả trong tr ờng hợp chấm d t hoặc buộc phải chấm d t hoạt động tr ớc thời hạn. 6. Tôn trọng pháp luật, phong t c, tập quán c a Việt Nam. 7. Đ ợc Nhà n ớc bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp theo quy định c a pháp luật Việt Nam và điều ớc quốc tế mà Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam là thành viên. 8. Thực hiện các nhiệm v và quyền hạn khác theo quy định c a pháp luật. Đi u 32. Quy n tự ch c a c s giáo d c đ i h c 1. C sở giáo d c đại học tự ch trong các hoạt động ch yếu thuộc các lĩnh vực tổ ch c và nhân sự, tài chính và tài sản, đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất l ợng giáo d c đại học. C sở giáo d c đại học thực hiện quyền tự ch ở m c độ cao h n phù hợp với năng lực, kết quả xếp hạng và kết quả kiểm định chất l ợng giáo d c. 2. C sở giáo d c đại học không còn đ năng lực thực hiện quyền tự ch hoặc vi phạm pháp luật trong quá trình thực hiện quyền tự ch , tùy thuộc m c độ, bị xử lý theo quy định c a pháp luật. CH NG IV HO T Đ NG ĐÀO T O Đi u 33. M ngành, chuyên ngành đào t o 1. Điều kiện để c sở giáo d c đại học đ ợc mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ: a) Ngành và chuyên ngành đăng ký đào tạo phù hợp với nhu cầu nguồn 18 nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội c a địa ph nh c a từng lĩnh vực; ng, vùng, cả n ớc cũng b) Có đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học c hữu bảo đảm về số l ợng, chất l ợng, trình độ và c cấu; c) Có c sở vật chất, thiết bị, th viện, giáo trình đáp ng yêu cầu giảng dạy, học tập; d) Có ch ng trình đào tạo bảo đảm chuẩn kiến th c và kỹ năng c a ng ời học sau khi tốt nghiệp và đáp ng yêu cầu liên thông giữa các trình độ và với các ch ng trình đào tạo khác. 2. Bộ tr ởng Bộ Giáo d c và Đào tạo quy định c thể điều kiện, trình tự, th t c mở hoặc đình chỉ hoạt động c a ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học và ngành hoặc chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ; quyết định cho phép mở hoặc đình chỉ hoạt động c a ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, ngành hoặc chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ. Đại học quốc gia, các c sở giáo d c đại học đạt chuẩn quốc gia đ ợc tự ch , tự chịu trách nhiệm trong việc mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, ngành hoặc chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ trong danh m c ngành, chuyên ngành đào tạo đã đ ợc phê duyệt thuộc lĩnh vực đào tạo c a nhà tr ờng khi có đ năng lực đáp ng các điều kiện theo quy định. Đi u 34. Ch tiêu tuy n sinh và t ch c tuy n sinh 1. Chỉ tiêu tuyển sinh: a) Chỉ tiêu tuyển sinh đ ợc xác định trên c sở nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, phù hợp với các điều kiện về số l ợng và chất l ợng đội ngũ giảng viên, c sở vật chất và thiết bị; b) C sở giáo d c đại học tự ch xác định chỉ tiêu tuyển sinh, chịu trách nhiệm công bố công khai chỉ tiêu tuyển sinh, chất l ợng đào tạo và các điều kiện bảo đảm chất l ợng đào tạo c a c sở giáo d c đại học; c) C sở giáo d c đại học vi phạm quy định về xác định chỉ tiêu tuyển sinh thì tuỳ theo m c độ mà bị xử lý theo quy định c a pháp luật. 2. Tổ ch c tuyển sinh: a) Ph ng th c tuyển sinh gồm: thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp giữa thi tuyển và xét tuyển; b) C sở giáo d c đại học tự ch quyết định ph chịu trách nhiệm về công tác tuyển sinh. ng th c tuyển sinh và 3. Bộ tr ởng Bộ Giáo d c và Đào tạo quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh và ban hành quy chế tuyển sinh. Đi u 35. Th i gian đào t o 1. Thời gian đào tạo các trình độ c a giáo d c đại học thực hiện theo 19 hình th c giáo d c chính quy quy định tại Điều 38 c a Luật giáo d c. 2. Thời gian đào tạo theo tín chỉ đ ợc xác định trên c sở số học phần và khối l ợng tín chỉ tích lũy quy định cho từng ch ng trình và trình độ đào tạo. Hiệu tr ởng c sở giáo d c đại học quyết định số học phần và khối l ợng tín chỉ tích lũy cho từng ch ng trình và trình độ đào tạo. 3. Thời gian đào tạo mỗi trình độ c a giáo d c đại học thực hiện theo hình th c giáo d c th ờng xuyên dài h n ít nhất là một học kỳ so với thời gian đào tạo theo hình th c giáo d c chính quy. Đi u 36. Ch 1. Ch ng trình, giáo trình giáo d c đ i h c ng trình đào tạo: a) Ch ng trình đào tạo trình độ cao đẳng, đại học gồm: m c tiêu, chuẩn kiến th c, kỹ năng c a ng ời học sau khi tốt nghiệp; nội dung đào tạo, ph ng pháp đánh giá đối với mỗi môn học và ngành học, trình độ đào tạo; bảo đảm yêu cầu liên thông giữa các trình độ và với các ch ng trình đào tạo khác; b) Ch ng trình đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ gồm: m c tiêu, chuẩn kiến th c, kỹ năng c a học viên, nghiên c u sinh sau khi tốt nghiệp; khối l ợng kiến th c, kết cấu ch ng trình đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, luận văn, luận án; c) C sở giáo d c đại học đ ợc sử d ng ch ng trình đào tạo c a c sở giáo d c n ớc ngoài đã đ ợc kiểm định và công nhận về chất l ợng để thực hiện nhiệm v đào tạo các trình độ c a giáo d c đại học; d) C sở giáo d c đại học tự ch , tự chịu trách nhiệm trong việc xây dựng, thẩm định, ban hành ch ng trình đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; đ) C sở giáo d c đại học có vốn đầu t n ớc ngoài tự ch , tự chịu trách nhiệm trong việc xây dựng ch ng trình đào tạo và thực hiện ch ng trình đào tạo đã đ ợc kiểm định bởi tổ ch c kiểm định chất l ợng giáo d c c a Việt Nam, bảo đảm không gây ph ng hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia, lợi ích cộng đồng, không có nội dung xuyên tạc lịch sử, ảnh h ởng xấu đến văn hoá, đạo đ c, thuần phong mỹ t c và đoàn kết các dân tộc Việt Nam, hòa bình, an ninh thế giới; không có nội dung truyền bá tôn giáo; e) Ch ng trình đào tạo theo hình th c giáo d c th ờng xuyên có nội dung nh ch ng trình đào tạo theo hình th c giáo d c chính quy. 2. Giáo trình giáo d c đại học: a) Giáo trình giáo d c đại học c thể hóa yêu cầu về nội dung kiến th c, kỹ năng quy định trong ch ng trình đào tạo đối với mỗi môn học, ngành học bảo đảm m c tiêu c a các trình độ đào tạo c a giáo d c đại học; b) Bộ Giáo d c và Đào tạo tổ ch c biên soạn giáo trình sử d ng chung 20 các môn lý luận chính trị, quốc phòng - an ninh để làm tài liệu giảng dạy, học tập trong các c sở giáo d c đại học; c) Hiệu tr ởng c sở giáo d c đại học tổ ch c biên soạn hoặc lựa chọn, duyệt giáo trình giáo d c đại học để sử d ng làm tài liệu giảng dạy, học tập trong c sở giáo d c đại học trên c sở thẩm định c a Hội đồng thẩm định giáo trình do hiệu tr ởng c sở giáo d c đại học thành lập; d) C sở giáo d c đại học phải thực hiện các quy định về sở hữu trí tuệ và bản quyền trong sử d ng giáo trình và công bố công trình nghiên c u khoa học. 3. Bộ tr ởng Bộ Giáo d c và Đào tạo quy định khối l ợng kiến th c tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà ng ời học đạt đ ợc sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo c a giáo d c đại học; quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành ch ng trình đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; quy định các môn học bắt buộc trong ch ng trình đào tạo đối với các trình độ đào tạo c a c sở giáo d c đại học có vốn đầu t n ớc ngoài; quy định việc biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt và sử d ng tài liệu giảng dạy, giáo trình giáo d c đại học. Đi u 37. T ch c và qu n lý đào t o 1. Việc tổ ch c và quản lý đào tạo đ ợc thực hiện theo niên chế hoặc tín chỉ. 2. C sở giáo d c đại học tự ch , tự chịu trách nhiệm tổ ch c và quản lý đào tạo theo khóa học, năm học và học kỳ, thực hiện quy chế và ch ng trình đào tạo đối với mỗi trình độ đào tạo, hình th c đào tạo. 3. C sở giáo d c đại học chỉ đ ợc liên kết đào tạo trình độ cao đẳng, đại học theo hình th c giáo d c th ờng xuyên với c sở giáo d c là tr ờng đại học, tr ờng cao đẳng, tr ờng trung cấp chuyên nghiệp, trung tâm giáo d c th ờng xuyên cấp tỉnh, tr ờng c a c quan nhà n ớc, tổ ch c chính trị, tổ ch c chính trị - xã hội, lực l ợng vũ trang nhân dân với điều kiện c sở giáo d c đ ợc liên kết đào tạo bảo đảm các yêu cầu về môi tr ờng s phạm, c sở vật chất, thiết bị, th viện và cán bộ quản lý. 4. Bộ tr ởng Bộ Giáo d c và Đào tạo ban hành quy chế đào tạo và liên kết đào tạo. Đi u 38. Văn bằng giáo d c đ i h c 1. Văn bằng giáo d c đại học đ ợc cấp cho ng ời học sau khi tốt nghiệp một trình độ đào tạo theo một hình th c đào tạo, gồm: bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiệp đại học, bằng thạc sĩ và bằng tiến sĩ. a) Sinh viên hoàn thành ch ng trình đào tạo cao đẳng, có đ điều kiện thì đ ợc dự thi tốt nghiệp hoặc bảo vệ chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp, nếu đạt yêu cầu hoặc tích lũy đ số tín chỉ theo quy định và đáp ng chuẩn đầu ra c a c sở giáo d c đại học thì đ ợc hiệu tr ởng c sở giáo d c đại học cấp bằng tốt nghiệp cao đẳng; 21 b) Sinh viên hoàn thành ch ng trình đào tạo đại học, có đ điều kiện thì đ ợc dự thi tốt nghiệp hoặc bảo vệ đồ án, khóa luận tốt nghiệp, nếu đạt yêu cầu hoặc tích lũy đ số tín chỉ theo quy định và đáp ng chuẩn đầu ra c a c sở giáo d c đại học thì đ ợc hiệu tr ởng c sở giáo d c đại học cấp bằng tốt nghiệp đại học; c) Học viên hoàn thành ch ng trình đào tạo thạc sĩ, có đ điều kiện thì đ ợc bảo vệ luận văn, nếu đạt yêu cầu theo quy định thì đ ợc hiệu tr ởng c sở giáo d c đại học cấp bằng thạc sĩ; d) Nghiên c u sinh hoàn thành ch ng trình đào tạo tiến sĩ, có đ điều kiện thì đ ợc bảo vệ luận án, nếu đạt yêu cầu theo quy định thì đ ợc hiệu tr ởng c sở giáo d c đại học cấp bằng tiến sĩ. 2. C sở giáo d c đại học in phôi văn bằng, cấp văn bằng cho ng ời học; công bố công khai các thông tin liên quan về văn bằng cho ng ời học trên trang thông tin điện tử c a c sở giáo d c đại học. 3. Bộ tr ởng Bộ Giáo d c và Đào tạo quy định mẫu văn bằng giáo d c đại học; việc in, quản lý, cấp phát, thu hồi, h y bỏ văn bằng giáo d c đại học; quy định trách nhiệm và thẩm quyền cấp văn bằng c a c sở giáo d c đại học Việt Nam khi liên kết đào tạo với c sở giáo d c đại học n ớc ngoài; quy định trách nhiệm c a c sở giáo d c đại học có vốn đầu t n ớc ngoài thực hiện việc cấp văn bằng giáo d c đại học tại Việt Nam; ký hiệp định t ng đ ng và công nhận văn bằng với các n ớc, tổ ch c quốc tế; quy định trình tự, th t c công nhận văn bằng giáo d c đaị học do c sở giáo d c đại học n ớc ngoài cấp. 4. Bộ tr ởng Bộ Giáo d c và Đào tạo ch trì phối hợp với Bộ tr ởng, Th tr ởng c quan ngang bộ quy định văn bằng công nhận trình độ kỹ năng thực hành, ng d ng cho những ng ời đ ợc đào tạo chuyên sâu sau khi tốt nghiệp đại học ở một số ngành chuyên môn đặc thù. CH NG V HO T Đ NG KHOA H C VÀ CÔNG NGH Đi u 39. M c tiêu ho t đ ng khoa h c và công ngh 1. Nâng cao chất l ợng giáo d c đại học, năng lực nghiên c u và khả năng ng d ng khoa học và công nghệ c a giảng viên, nghiên c u viên, cán bộ quản lý, viên ch c. 2. Hình thành và phát triển năng lực nghiên c u khoa học cho ng ời học; phát hiện và bồi d ỡng nhân tài, đáp ng yêu cầu đào tạo nhân lực trình độ cao. 3. Tạo ra tri th c, công nghệ, giải pháp mới để phát triển khoa học và giáo d c, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh c a đất n ớc. 22 Đi u 40. N i dung ho t đ ng khoa h c và công ngh 1. Nghiên c u khoa học c bản, khoa học xã hội và nhân văn, khoa học giáo d c, khoa học công nghệ để tạo ra tri th c và sản phẩm mới. 2. ng d ng các kết quả nghiên c u, chuyển giao công nghệ vào thực tiễn sản xuất và đời sống. 3. Xây dựng các phòng thí nghiệm, các c sở nghiên c u ph c v đào tạo và nghiên c u khoa học, các v ờn m công nghệ, gắn phát triển công nghệ với tạo sản phẩm mới. 4. Tham gia tuyển chọn, t vấn, phản biện, thực hiện các nhiệm v , hợp đồng khoa học và công nghệ, các nhiệm v theo đ n đặt hàng. Đi u 41. Nhi m v và quy n h n c a c s giáo d c đ i h c trong ho t đ ng khoa h c và công ngh 1. Xây dựng, thực hiện chiến l ợc và kế hoạch phát triển khoa học và công nghệ. 2. Nghiên c u khoa học và công nghệ để ph c v và nâng cao chất l ợng đào tạo. 3. Nghiên c u khoa học và chuyển giao công nghệ nhằm tạo ra tri th c, công nghệ, giải pháp mới, góp phần phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với năng lực khoa học, công nghệ c a nhà tr ờng. 4. Tự ch , tự chịu trách nhiệm trong việc ký kết hợp đồng khoa học và công nghệ; thực hiện các nhiệm v khoa học và công nghệ; đăng ký tham gia tuyển chọn thực hiện nhiệm v khoa học và công nghệ. 5. Sử d ng tiền, tài sản, giá trị tài sản trí tuệ, các nguồn thu hợp pháp để thực hiện các nhiệm v khoa học và công nghệ, sản xuất kinh doanh. 6. Thành lập tổ ch c nghiên c u và phát triển, tổ ch c dịch v khoa học và công nghệ, doanh nghiệp khoa học và công nghệ. 7. Đ ợc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao, chuyển nh ợng kết quả hoạt động khoa học và công nghệ; công bố kết quả hoạt động khoa học và công nghệ. 8. Bảo vệ lợi ích c a Nhà n ớc và xã hội; quyền và lợi ích hợp pháp c a tổ ch c, cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ; giữ bí mật khoa học và công nghệ theo quy định c a pháp luật. 9. Các nhiệm v và quyền hạn khác theo quy định c a pháp luật. Đi u 42. Trách nhi m c a Nhà n c v phát tri n khoa h c và công ngh 1. Chính ph quy định việc đầu t phát triển tiềm lực và khuyến khích hoạt động khoa học và công nghệ trong các c sở giáo d c đại học, u tiên cho các c sở giáo d c đại học có tiềm lực mạnh về nhân lực nghiên c u và triển khai ng d ng. 23 2. Bộ Khoa học và Công nghệ ch trì, phối hợp với Bộ Giáo d c và Đào tạo, Bộ Kế hoạch và Đầu t , Bộ Tài chính xây dựng chính sách u tiên đầu t phát triển khoa học và công nghệ trong các c sở giáo d c đại học. 3. Bộ Giáo d c và Đào tạo ch trì, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, các bộ, ngành có liên quan quy định về hoạt động khoa học và công nghệ trong các c sở giáo d c đại học. CH NG VI HO T Đ NG H P TÁC QU C T Đi u 43. M c tiêu ho t đ ng h p tác qu c t 1. Nâng cao chất l ợng giáo d c đại học theo h ớng hiện đại, tiếp cận nền giáo d c đại học tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. 2. Tạo điều kiện để c sở giáo d c đại học phát triển bền vững, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ và chất l ợng cao, ph c v sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n ớc. Đi u 44. Các hình th c h p tác qu c t c a c s giáo d c đ i h c 1. Liên kết đào tạo. 2. Thành lập văn phòng đại diện c a c sở giáo d c đại học n ớc ngoài tại Việt Nam. 3. Hợp tác nghiên c u khoa học và chuyển giao công nghệ, tổ ch c hội nghị, hội thảo khoa học. 4. T vấn, tài trợ, đầu t phát triển c sở vật chất, trang thiết bị. 5. Bồi d ỡng, trao đổi giảng viên, nghiên c u viên, cán bộ quản lý và ng ời học. 6. Liên kết th viện, trao đổi thông tin ph c v hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ; cung ng ch ng trình đào tạo; trao đổi các ấn phẩm, tài liệu và kết quả hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ. 7. Tham gia các tổ ch c giáo d c, khoa học, hội nghề nghiệp khu vực và quốc tế. 8. Mở văn phòng đại diện c sở giáo d c đại học c a Việt Nam ở n ớc ngoài. 9. Các hình th c hợp tác khác theo quy định c a pháp luật. Đi u 45. Liên k t đào t o v i n c ngoài 1. Liên kết đào tạo với n ớc ngoài là việc xây dựng và thực hiện ch ng trình hợp tác đào tạo giữa c sở giáo d c đại học Việt Nam với c sở giáo d c đại học n ớc ngoài, nhằm thực hiện ch ng trình đào tạo để cấp văn bằng hoặc cấp ch ng chỉ, nh ng không hình thành pháp nhân mới. 24 2. Ch ng trình liên kết đào tạo với n ớc ngoài là ch ng trình c a n ớc ngoài hoặc ch ng trình do hai bên cùng xây dựng. Ch ng trình đào tạo đ ợc thực hiện toàn bộ tại Việt Nam hoặc một phần tại Việt Nam và một phần tại n ớc ngoài. 3. Các c sở giáo d c đại học liên kết đào tạo với n ớc ngoài phải đảm bảo những điều kiện về đội ngũ giảng viên; c sở vật chất, thiết bị; ch ng trình, nội dung giảng dạy; t cách pháp lý; giấy ch ng nhận kiểm định chất l ợng do c quan kiểm định chất l ợng n ớc ngoài cấp hoặc do Bộ Giáo d c và Đào tạo công nhận; giấy phép đào tạo trong lĩnh vực liên kết. 4. Bộ tr ởng Bộ Giáo d c và Đào tạo phê duyệt ch ng trình liên kết đào tạo với n ớc ngoài trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ. Giám đốc đại học phê duyệt ch ng trình liên kết đào tạo với n ớc ngoài trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ tổ ch c tại đại học. 5. Tr ờng hợp ch ng trình liên kết đào tạo với n ớc ngoài bị đình chỉ tuyển sinh hoặc bị chấm d t hoạt động do không duy trì điều kiện quy định tại khoản 3 Điều này, c sở giáo d c đại học phải bảo đảm lợi ích hợp pháp c a giảng viên, ng ời học và ng ời lao động; bồi hoàn kinh phí cho ng ời học, thanh toán các khoản thù lao giảng dạy, các quyền lợi khác c a giảng viên và ng ời lao động theo hợp đồng lao động đã ký kết hoặc thỏa ớc lao động tập thể, thanh toán các khoản nợ thuế và các khoản nợ khác (nếu có). 6. C sở giáo d c đại học phải công bố công khai các thông tin liên quan về ch ng trình liên kết đào tạo với n ớc ngoài trên trang thông tin điện tử c a nhà tr ờng và ph ng tiện thông tin đại chúng. Đi u 46. Văn phòng đ i di n 1. Văn phòng đại diện c a c sở giáo d c đại học n ớc ngoài có ch c năng đại diện cho c sở giáo d c đại học n ớc ngoài. 2. Văn phòng đại diện có các nhiệm v , quyền hạn sau đây: a) Thúc đẩy hợp tác với c sở giáo d c đại học Việt Nam thông qua việc xúc tiến xây dựng các ch ng trình, dự án hợp tác trong lĩnh vực giáo d c đại học; b) Tổ ch c các hoạt động giao l u, t vấn, trao đổi thông tin, hội thảo, triển lãm trong lĩnh vực giáo d c đại học nhằm giới thiệu về tổ ch c, c sở giáo d c đại học n ớc ngoài; c) Đôn đốc, giám sát việc thực hiện các thỏa thuận hợp tác giáo d c đại học đã ký kết với các c sở giáo d c đại học Việt Nam; d) Không đ ợc thực hiện hoạt động giáo d c đại học sinh lợi trực tiếp tại Việt Nam và không đ ợc phép thành lập chi nhánh trực thuộc văn phòng đại diện c a c sở giáo d c đại học n ớc ngoài tại Việt Nam. 3. C sở giáo d c đại học n ớc ngoài đ ợc cấp giấy phép thành lập văn 25 phòng đại diện tại Việt Nam khi có đ các điều kiện sau đây: a) Có t cách pháp nhân; b) Có thời gian hoạt động giáo d c đại học ít nhất là 05 năm ở n ớc sở tại; c) Có điều lệ, tôn chỉ, m c đích hoạt động rõ ràng; d) Có quy chế tổ ch c, hoạt động c a văn phòng đại diện dự kiến thành lập tại Việt Nam phù hợp với quy định c a pháp luật Việt Nam. 4. Bộ tr ởng Bộ Giáo d c và Đào tạo cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện c a c sở giáo d c n ớc ngoài hoạt động trong lĩnh vực giáo d c đại học. 5. Văn phòng đại diện c a c sở giáo d c đại học n ớc ngoài chấm d t hoạt động trong các tr ờng hợp sau: a) Hết thời hạn ghi trong giấy phép; b) Theo đề nghị c a c sở giáo d c đại học n ớc ngoài thành lập văn phòng đại diện; c) Giấy phép bị thu hồi vì không hoạt động sau thời hạn 06 tháng, kể từ ngày đ ợc cấp giấy phép lần đầu hoặc 03 tháng, kể từ ngày đ ợc gia hạn giấy phép; d) Bị phát hiện có sự giả mạo trong hồ s đề nghị cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện; đ) Có những hoạt động trái với nội dung c a giấy phép; e) Vi phạm các quy định khác c a pháp luật Việt Nam. Đi u 47. Nhi m v và quy n h n c a c s giáo d c đ i h c trong ho t đ ng h p tác qu c t 1. Thực hiện các hình th c hợp tác quốc tế quy định tại Điều 44 c a Luật này. 2. Tuân th các quy định c a pháp luật Việt Nam và điều ớc quốc tế mà Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam là thành viên. 3. Đ ợc bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp theo quy định c a pháp luật Việt Nam và điều ớc quốc tế mà Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam là thành viên. Đi u 48. Trách nhi m c a Nhà n c v h p tác qu c t 1. Chính ph có chính sách phù hợp thực hiện các cam kết song ph ng và đa ph ng, nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động hợp tác quốc tế c a các c sở giáo d c đại học theo nguyên tắc đáp ng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội c a đất n ớc, phù hợp với chiến l ợc và quy hoạch phát triển giáo d c đại học; tăng c ờng quản lý về liên doanh, liên kết giáo d c đại học với n ớc ngoài. 26 2. Th t ớng Chính ph quy định chính sách đầu t , chế độ đãi ngộ nhằm thu hút các nhà khoa học và ng ời Việt Nam ở n ớc ngoài tham gia hoạt động tài trợ, giảng dạy, nghiên c u khoa học và chuyển giao công nghệ; quy định c thể điều kiện, th t c về hợp tác quốc tế quy định tại các điều 44, 45 và 46 c a Luật này. 3. Bộ tr ởng Bộ Giáo d c và Đào tạo quy định việc khuyến khích c sở giáo d c đại học đầu t , mở rộng giao l u, hợp tác quốc tế trong hoạt động giảng dạy, đào tạo, nghiên c u khoa học và chuyển giao công nghệ với n ớc ngoài; quy định việc quản lý hoạt động c sở giáo d c đại học n ớc ngoài tại Việt Nam, việc liên kết c a c sở giáo d c đại học Việt Nam với c sở giáo d c đại học n ớc ngoài. CH NG VII B O Đ M CH T L NG VÀ KI M Đ NH CH T L GIÁO D C Đ I H C Đi u 49. M c tiêu, nguyên tắc và đ i t giáo d c đ i h c NG ng ki m đ nh ch t l ng 1. M c tiêu c a kiểm định chất l ợng giáo d c đại học: a) Bảo đảm và nâng cao chất l ợng giáo d c đại học; b) Xác nhận m c độ c sở giáo d c đại học hoặc ch ng trình đào tạo đáp ng m c tiêu giáo d c đại học trong từng giai đoạn nhất định; c) Làm căn c để c sở giáo d c đại học giải trình với các c quan quản lý nhà n ớc có thẩm quyền và xã hội về thực trạng chất l ợng đào tạo; d) Làm c sở cho ng ời học lựa chọn c sở giáo d c đại học, ch trình đào tạo và nhà tuyển d ng lao động tuyển chọn nhân lực. ng 2. Nguyên tắc kiểm định chất l ợng giáo d c đại học: a) Độc lập, khách quan, đúng pháp luật; b) Trung thực, công khai, minh bạch; c) Bình đẳng, bắt buộc, định kỳ. 3. Đối t ợng kiểm định chất l ợng giáo d c đại học: a) C sở giáo d c đại học; b) Ch ng trình đào tạo các trình độ c a giáo d c đại học. Đi u 50. Trách nhi m c a c s giáo d c đ i h c trong vi c đ m b o ch t l ng giáo d c đ i h c 1. Thành lập tổ ch c chuyên trách về bảo đảm chất l ợng giáo d c đại học. 2. Xây dựng và thực hiện kế hoạch bảo đảm chất l ợng giáo d c đại học. 27 3. Tự đánh giá, cải tiến, nâng cao chất l ợng đào tạo; định kỳ đăng ký kiểm định ch ng trình đào tạo và kiểm định c sở giáo d c đại học. 4. Duy trì và phát triển các điều kiện bảo đảm chất l ợng đào tạo, gồm: a) Đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý, nhân viên; b) Ch ng trình đào tạo, giáo trình, tài liệu giảng dạy, học tập; c) Phòng học, phòng làm việc, th viện, hệ thống công nghệ thông tin, phòng thí nghiệm, c sở thực hành, ký túc xá và các c sở dịch v khác; d) Nguồn lực tài chính. 5. Công bố công khai các điều kiện bảo đảm chất l ợng đào tạo, kết quả đào tạo và nghiên c u khoa học, kết quả đánh giá và kiểm định chất l ợng trên trang thông tin điện tử c a Bộ Giáo d c và Đào tạo, c a c sở giáo d c đại học và ph ng tiện thông tin đại chúng. Đi u 51. Nhi m v và quy n h n c a c s giáo d c đ i h c v ki m đ nh ch t l ng giáo d c đ i h c 1. Chịu sự kiểm định chất l ợng giáo d c khi có yêu cầu c a c quan quản lý nhà n ớc về giáo d c. 2. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo kết quả kiểm định chất l ợng giáo d c đại học. 3. Đ ợc lựa chọn tổ ch c kiểm định chất l ợng giáo d c trong số các tổ ch c kiểm định chất l ợng giáo d c đ ợc Bộ Giáo d c và Đào tạo công nhận để kiểm định chất l ợng c sở giáo d c đại học và ch ng trình đào tạo. 4. Đ ợc khiếu nại, tố cáo với c quan có thẩm quyền về các quyết định, kết luận, hành vi vi phạm pháp luật c a tổ ch c, cá nhân thực hiện kiểm định chất l ợng giáo d c đại học. Đi u 52. T ch c ki m đ nh ch t l ng giáo d c 1. Tổ ch c kiểm định chất l ợng giáo d c có nhiệm v đánh giá và công nhận c sở giáo d c đại học và ch ng trình đào tạo đạt tiêu chuẩn chất l ợng giáo d c đại học. Tổ ch c kiểm định chất l ợng giáo d c có t cách pháp nhân, chịu trách nhiệm tr ớc pháp luật về hoạt động kiểm định chất l ợng giáo d c đại học. 2. Tổ ch c kiểm định chất l ợng giáo d c đ ợc thành lập khi có đề án thành lập phù hợp với quy hoạch mạng l ới tổ ch c kiểm định chất l ợng giáo d c; đ ợc phép hoạt động kiểm định chất l ợng giáo d c khi có c sở vật chất, thiết bị, tài chính, đội ngũ kiểm định viên đáp ng yêu cầu hoạt động kiểm định chất l ợng giáo d c đại học. 3. Bộ tr ởng Bộ Giáo d c và Đào tạo ban hành chuẩn quốc gia đối với c sở giáo d c đại học; quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất l ợng giáo d c đại học, chuẩn đối với ch ng trình đào tạo các trình độ c a giáo d c đại học, 28 yêu cầu tối thiểu để ch ng trình đào tạo đ ợc thực hiện; quy trình và chu kỳ kiểm định chất l ợng giáo d c đại học; nguyên tắc hoạt động, điều kiện và tiêu chuẩn c a tổ ch c, cá nhân hoạt động kiểm định chất l ợng giáo d c; việc cấp, thu hồi giấy ch ng nhận kiểm định chất l ợng giáo d c; quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập tổ ch c kiểm định chất l ợng giáo d c; cho phép hoạt động kiểm định chất l ợng giáo d c. Đi u 53. S d ng k t qu ki m đ nh ch t l ng giáo d c đ i h c Kết quả kiểm định chất l ợng giáo d c đại học đ ợc sử d ng làm căn c để xác định chất l ợng giáo d c đại học, vị thế và uy tín c a c sở giáo d c đại học; thực hiện quyền tự ch , tự chịu trách nhiệm; hỗ trợ đầu t , giao nhiệm v ; là căn c để Nhà n ớc và xã hội giám sát hoạt động c a c sở giáo d c đại học. CH NG VIII GI NG VIÊN Đi u 54. Gi ng viên 1. Giảng viên trong c sở giáo d c đại học là ng ời có nhân thân rõ ràng; có phẩm chất, đạo đ c tốt; có s c khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; đạt trình độ về chuyên môn, nghiệp v quy định tại điểm e khoản 1 Điều 77 c a Luật giáo d c. 2. Ch c danh c a giảng viên bao gồm trợ giảng, giảng viên, giảng viên chính, phó giáo s , giáo s . 3. Trình độ chuẩn c a ch c danh giảng viên giảng dạy trình độ đại học là thạc sĩ trở lên. Tr ờng hợp đặc biệt ở một số ngành chuyên môn đặc thù do Bộ tr ởng Bộ giáo d c và đào tạo quy định. Hiệu tr ởng c sở giáo d c đại học u tiên tuyển d ng ng ời có trình độ từ thạc sĩ trở lên làm giảng viên. 4. Bộ tr ởng Bộ Giáo d c và Đào tạo ban hành ch ng trình bồi d ỡng nghiệp v s phạm, quy định việc bồi d ỡng, sử d ng giảng viên. Đi u 55. Nhi m v và quy n c a gi ng viên 1. Giảng dạy theo m c tiêu, ch có chất l ợng ch ng trình đào tạo. ng trình đào tạo và thực hiện đầy đ , 2. Nghiên c u, phát triển ng d ng khoa học và chuyển giao công nghệ, bảo đảm chất l ợng đào tạo. 3. Định kỳ học tập, bồi d ỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp v và ph ng pháp giảng dạy. 4. Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự c a giảng viên. 5. Tôn trọng nhân cách c a ng ời học, đối xử công bằng với ng ời học, 29 bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng c a ng ời học. 6. Tham gia quản lý và giám sát c sở giáo d c đại học, tham gia công tác Đảng, đoàn thể và các công tác khác. 7. Đ ợc ký hợp đồng thỉnh giảng và nghiên c u khoa học với các c sở giáo d c đại học, c sở nghiên c u khoa học theo quy định c a pháp luật. 8. Đ ợc bổ nhiệm ch c danh c a giảng viên, đ ợc phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo u tú và đ ợc khen th ởng theo quy định c a pháp luật. 9. Các nhiệm v và quyền khác theo quy định c a pháp luật. Đi u 56. Chính sách đ i v i gi ng viên 1. Giảng viên trong c sở giáo d c đại học đ ợc cử đi học nâng cao trình độ, bồi d ỡng chuyên môn, nghiệp v ; đ ợc h ởng tiền l ng, ph cấp u đãi theo nghề, ph cấp thâm niên và các ph cấp khác theo quy định c a Chính ph . 2. Giảng viên trong c sở giáo d c đại học ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn đ ợc tạo điều kiện về chỗ ở, đ ợc h ởng chế độ ph cấp và các chính sách u đãi theo quy định c a Chính ph . 3. Nhà n ớc có chính sách điều động, biệt phái giảng viên làm việc tại c sở giáo d c đại học ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; khuyến khích giảng viên trong c sở giáo d c đại học ở vùng thuận lợi đến công tác tại các c sở giáo d c đại học ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; tạo điều kiện để giảng viên ở vùng này an tâm công tác. 4. Giảng viên có trình độ tiến sĩ, giảng viên có ch c danh giáo s , phó giáo s công tác trong c sở giáo d c đại học có thể kéo dài thời gian làm việc kể từ khi đ tuổi nghỉ h u để giảng dạy, nghiên c u khoa học, nếu có đ s c khỏe, tự nguyện kéo dài thời gian làm việc, đồng thời c sở giáo d c đại học có nhu cầu. 5. Th t ớng Chính ph quy định c thể chính sách đối với giảng viên trong c sở giáo d c đại học. Đi u 57. Gi ng viên th nh gi ng và báo cáo viên 1. Giảng viên thỉnh giảng trong c sở giáo d c đại học đ ợc quy định tại Điều 74 c a Luật giáo d c. Giảng viên thỉnh giảng thực hiện các nhiệm v và đ ợc h ởng các quyền theo hợp đồng thỉnh giảng đ ợc ký giữa hiệu tr ởng c sở giáo d c đại học với giảng viên thỉnh giảng. 2. C sở giáo d c đại học đ ợc mời giảng viên thỉnh giảng, mời báo cáo viên là các chuyên gia, nhà khoa học, doanh nhân, nghệ nhân ở trong n ớc và n ớc ngoài. 30 3. Bộ tr ởng Bộ Giáo d c và Đào tạo quy định c thể về giảng viên thỉnh giảng và báo cáo viên. Đi u 58. Các hành vi gi ng viên không đ c làm 1. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể ng ời học và ng ời khác. 2. Gian lận trong hoạt động đào tạo, nghiên c u khoa học. 3. Lợi d ng danh hiệu nhà giáo và hoạt động giáo d c để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. CH NG Đi u 59. Ng NG IX IH C ih c Ng ời học là ng ời đang học tập và nghiên c u khoa học tại c sở giáo d c đại học, gồm sinh viên c a ch ng trình đào tạo cao đẳng, ch ng trình đào tạo đại học; học viên c a ch ng trình đào tạo thạc sĩ; nghiên c u sinh c a ch ng trình đào tạo tiến sĩ. Đi u 60. Nhi m v và quy n c a ng ih c 1. Học tập, nghiên c u khoa học, rèn luyện theo quy định. 2. Tôn trọng giảng viên, cán bộ quản lý, viên ch c và nhân viên c a c sở giáo d c đại học; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và rèn luyện. 3. Tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi tr ờng, bảo vệ an ninh, trật tự, phòng, chống tiêu cực, gian lận trong học tập và thi cử, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội. 4. Đ ợc tôn trọng và đối xử bình đẳng, không phân biệt nam nữ, dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc xuất thân, đ ợc cung cấp đầy đ thông tin về việc học tập, rèn luyện. 5. Đ ợc tạo điều kiện trong học tập, tham gia hoạt động khoa học và công nghệ, các hoạt động văn hóa, thể d c, thể thao. 6. Đóng góp ý kiến, tham gia quản lý và giám sát hoạt động giáo d c và các điều kiện bảo đảm chất l ợng giáo d c. 7. Đ ợc h ởng chính sách đối với ng ời học thuộc đối t ợng h ởng u tiên và chính sách xã hội. 8. Các nhiệm v và quyền khác theo quy định c a pháp luật. Đi u 61. Các hành vi ng i h c không đ c làm 1. Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giảng viên, cán bộ quản lý giáo d c, nhân viên, ng ời học c a c sở giáo d c đại học và ng ời khác. 31 2. Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh. 3. Tham gia tệ nạn xã hội, gây rối an ninh trật tự trong c sở giáo d c đại học hoặc n i công cộng và các hành vi vi phạm pháp luật khác. 4. Tổ ch c hoặc tham gia các hoạt động vi phạm pháp luật. Đi u 62. Chính sách đ i v i ng ih c 1. Ng ời học trong c sở giáo d c đại học đ ợc h ởng các chính sách về học bổng và trợ cấp xã hội, chế độ cử tuyển, tín d ng giáo d c, miễn, giảm phí dịch v công cộng theo quy định tại các điều 89, 90, 91 và 92 c a Luật giáo d c. 2. Ng ời học các ngành chuyên môn đặc thù đáp ng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh không phải đóng học phí, đ ợc u tiên trong việc xét cấp học bổng, trợ cấp xã hội. 3. Chính ph quy định c thể chính sách u tiên đối với ng ời học thuộc đối t ợng đ ợc h ởng u tiên và chính sách xã hội. Đi u 63. Nghƿa v làm vi c có th i h n theo sự đi u đ ng c a Nhà n c 1. Ng ời học ch ng trình giáo d c đại học nếu đ ợc h ởng học bổng và chi phí đào tạo do Nhà n ớc cấp hoặc do n ớc ngoài tài trợ theo Hiệp định ký kết với Nhà n ớc Việt Nam, thì sau khi tốt nghiệp phải chấp hành sự điều động làm việc c a Nhà n ớc trong thời gian ít nhất là gấp đôi thời gian đ ợc h ởng học bổng và chi phí đào tạo, nếu không chấp hành thì phải bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo. 2. Trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày ng ời học đ ợc công nhận tốt nghiệp, c quan nhà n ớc có thẩm quyền có trách nhiệm phân công làm việc đối với ng ời học đã đ ợc công nhận tốt nghiệp, quá thời hạn trên, nếu ng ời học không đ ợc phân công làm việc thì không phải bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo. 3. Chính ph quy định c thể về bồi hoàn học bổng và chi phí đào tạo. CH NG X TÀI CHÍNH, TÀI S N C A C S GIÁO D C Đ I H C Đi u 64. Ngu n tài chính c a c s giáo d c đ i h c Các nguồn tài chính c a c sở giáo d c đại học bao gồm: 1. Ngân sách nhà n ớc (nếu có); 2. Học phí và lệ phí tuyển sinh; 3. Thu từ các hoạt động hợp tác đào tạo, khoa học công nghệ, sản xuất, kinh doanh và dịch v ; 32 4. Tài trợ, viện trợ, quà biếu, tặng, cho c a các cá nhân, tổ ch c trong n ớc và n ớc ngoài; 5. Đầu t c a các tổ ch c, cá nhân trong n ớc và n ớc ngoài; 6. Nguồn thu hợp pháp khác theo quy định c a pháp luật. Đi u 65. H c phí, l phí tuy n sinh 1. Học phí, lệ phí tuyển sinh là khoản tiền mà ng ời học phải nộp cho c sở giáo d c đại học để bù đắp chi phí đào tạo. 2. Chính ph quy định nội dung, ph ng pháp xây dựng m c học phí, lệ phí tuyển sinh, khung học phí, lệ phí tuyển sinh đối với các c sở giáo d c đại học công lập. 3. C sở giáo d c đại học công lập đ ợc quyền ch động xây dựng và quyết định m c thu học phí, lệ phí tuyển sinh nằm trong khung học phí, lệ phí tuyển sinh do Chính ph quy định. 4. C sở giáo d c đại học t th c, c sở giáo d c đại học có vốn đầu t n ớc ngoài đ ợc quyền ch động xây dựng và quyết định m c thu học phí, lệ phí tuyển sinh theo quy định c a pháp luật. 5. M c thu học phí, lệ phí tuyển sinh phải đ ợc công bố công khai cùng thời điểm với thông báo tuyển sinh. 6. C sở giáo d c đại học thực hiện ch ng trình đào tạo chất l ợng cao đ ợc thu học phí t ng x ng với chất l ợng đào tạo. Bộ tr ởng Bộ Giáo d c và Đào tạo quy định tiêu chí xác định ch ng trình đào tạo chất l ợng cao; có trách nhiệm quản lý, giám sát m c thu học phí t ng x ng với chất l ợng đào tạo. Đi u 66. Qu n lý tài chính c a c s giáo d c đ i h c 1. C sở giáo d c đại học thực hiện chế độ tài chính, kế toán, kiểm toán, thuế và công khai tài chính theo quy định c a pháp luật. 2. C sở giáo d c đại học có sử d ng ngân sách nhà n ớc đ ợc Nhà n ớc giao nhiệm v gắn với nguồn ngân sách nhà n ớc để thực hiện nhiệm v có trách nhiệm quản lý, sử d ng nguồn ngân sách nhà n ớc theo quy định c a Luật ngân sách nhà n ớc. 3. Phần tài chính chênh lệch giữa thu và chi từ hoạt động đào tạo, nghiên c u khoa học c a c sở giáo d c đại học t th c đ ợc sử d ng nh sau: a) Dành ít nhất 25% để đầu t phát triển c sở giáo d c đại học, cho các hoạt động giáo d c, xây dựng c sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, đào tạo, bồi d ỡng giảng viên, viên ch c, cán bộ quản lý giáo d c, ph c v cho hoạt động học tập và sinh hoạt c a ng ời học hoặc cho các m c đích từ thiện, thực hiện trách nhiệm xã hội. Phần này đ ợc miễn thuế; 33 b) Phần còn lại, nếu phân phối cho các nhà đầu t và ng ời lao động c a c sở giáo d c đại học thì phải nộp thuế theo quy định c a pháp luật về thuế. 4. Giá trị tài sản tích lũy đ ợc trong quá trình hoạt động c a c sở giáo d c đại học t th c và giá trị c a các tài sản đ ợc tài trợ, ng hộ, hiến tặng cho c sở giáo d c đại học t th c là tài sản chung không chia, đ ợc quản lý theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển. 5. Việc rút vốn và chuyển nh ợng vốn đối với c sở giáo d c đại học t th c thực hiện theo quy định c a Th t ớng Chính ph , bảo đảm sự ổn định và phát triển c a c sở giáo d c đại học. 6. Chính ph quy định ph ng th c và tiêu chí phân bổ nguồn ngân sách nhà n ớc cho các c sở giáo d c đại học, về tài chính c a c sở giáo d c đại học có vốn đầu t n ớc ngoài trong hoạt động giáo d c. 7. Bộ Giáo d c và Đào tạo, các bộ, c quan ngang bộ, y ban nhân dân cấp tỉnh kiểm tra, thanh tra việc quản lý và sử d ng đúng m c đích nguồn tài chính tại các c sở giáo d c đại học. Đi u 67. Qu n lý và s d ng tài s n c a c s giáo d c đ i h c 1. C sở giáo d c đại học quản lý, sử d ng tài sản đ ợc hình thành từ ngân sách nhà n ớc theo quy định c a pháp luật về quản lý và sử d ng tài sản nhà n ớc; tự ch , tự chịu trách nhiệm quản lý và sử d ng tài sản hình thành từ các nguồn ngoài ngân sách nhà n ớc. 2. Tài sản và đất đai đ ợc Nhà n ớc giao cho c sở giáo d c đại học t th c quản lý và tài sản mà c sở giáo d c đại học t th c đ ợc tài trợ, ng hộ, hiến tặng phải đ ợc sử d ng đúng m c đích, không chuyển đổi m c đích sử d ng và không đ ợc chuyển thành sở hữu t nhân d ới bất c hình th c nào. 3. Tài sản c a c sở giáo d c đại học có vốn đầu t n ớc ngoài đ ợc Nhà n ớc bảo hộ theo quy định c a pháp luật Việt Nam và điều ớc quốc tế mà Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam là thành viên. 4. Bộ Giáo d c và Đào tạo, các bộ, c quan ngang bộ, y ban nhân dân cấp tỉnh kiểm tra, thanh tra việc quản lý và sử d ng tài sản nhà n ớc c a c sở giáo d c đại học theo quy định c a Chính ph . CH QU N LÝ NHÀ N NG XI C V GIÁO D C Đ I H C Đi u 68. N i dung qu n lý nhà n c v giáo d c đ i h c 1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến l ợc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo d c đại học. 2. Ban hành và tổ ch c thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về giáo d c đại học. 34 3. Quy định khối l ợng, cấu trúc ch ng trình đào tạo, chuẩn đầu ra tối thiểu c a ng ời học sau khi tốt nghiệp; tiêu chuẩn giảng viên; tiêu chuẩn c sở vật chất và thiết bị c a c sở giáo d c đại học; việc biên soạn, xuất bản, in và phát hành giáo trình, tài liệu giảng dạy; quy chế thi và cấp văn bằng, ch ng chỉ. 4. Quản lý việc bảo đảm chất l ợng giáo d c đại học; quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất l ợng giáo d c đại học, chuẩn quốc gia đối với c sở giáo d c đại học, chuẩn đối với ch ng trình đào tạo các trình độ giáo d c đại học và yêu cầu tối thiểu để ch ng trình đào tạo đ ợc thực hiện, quy trình, chu kỳ kiểm định chất l ợng giáo d c, quản lý nhà n ớc về kiểm định chất l ợng giáo d c đại học. 5. Thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ ch c và hoạt động giáo d c đại học. 6. Tổ ch c bộ máy quản lý giáo d c đại học. 7. Tổ ch c, chỉ đạo việc đào tạo, bồi d ỡng, quản lý giảng viên và cán bộ quản lý giáo d c đại học. 8. Huy động, quản lý, sử d ng các nguồn lực để phát triển giáo d c đại học. 9. Tổ ch c, quản lý công tác nghiên c u, ng d ng khoa học, công nghệ, sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực giáo d c đại học. 10. Tổ ch c, quản lý hoạt động hợp tác quốc tế về giáo d c đại học. 11. Quy định việc tặng danh hiệu vinh dự cho ng ời có nhiều công lao đối với sự nghiệp giáo d c đại học. 12. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về giáo d c đại học. Đi u 69. C quan qu n lý nhà n c v giáo d c đ i h c 1. Chính ph thống nhất quản lý nhà n ớc về giáo d c đại học. 2. Bộ Giáo d c và Đào tạo chịu trách nhiệm tr ớc Chính ph thực hiện quản lý nhà n ớc về giáo d c đại học. 3. Bộ, c quan ngang bộ phối hợp với Bộ Giáo d c và Đào tạo thực hiện quản lý nhà n ớc về giáo d c đại học theo thẩm quyền. 4. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm v , quyền hạn c a mình thực hiện quản lý nhà n ớc về giáo d c đại học theo phân cấp c a Chính ph ; kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo d c c a các c sở giáo d c đại học trên địa bàn; thực hiện xã hội hoá giáo d c đại học; bảo đảm đáp ng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất l ợng và hiệu quả giáo d c đại học tại địa ph ng. Đi u 70. Thanh tra, ki m tra 1. Thanh tra hoạt động giáo d c đại học, bao gồm: 35 a) Thanh tra việc thực hiện pháp luật, chính sách về giáo d c đại học; b) Phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị c quan nhà n ớc có thẩm quyền xử lý các vi phạm pháp luật về giáo d c đại học; c) Xác minh, kiến nghị c quan nhà n ớc có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo về giáo d c đại học. 2. Thanh tra Bộ Giáo d c và Đào tạo thực hiện nhiệm v , quyền hạn thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành về giáo d c đại học. 3. Bộ tr ởng Bộ Giáo d c và Đào tạo chỉ đạo, h ớng dẫn và tổ ch c thanh tra, kiểm tra về giáo d c đại học. Các bộ, c quan ngang bộ, y ban nhân dân cấp tỉnh phối hợp với Bộ Giáo d c và Đào tạo thực hiện nhiệm v thanh tra, kiểm tra về giáo d c đại học theo phân công và phân cấp c a Chính ph . 4. C sở giáo d c đại học thực hiện tự thanh tra và tự kiểm tra theo quy định c a pháp luật. Hiệu tr ởng c sở giáo d c đại học chịu trách nhiệm về thanh tra, kiểm tra trong c sở giáo d c đại học. Đi u 71. X lý vi ph m Tổ ch c, cá nhân có một trong các hành vi sau đây thì tùy theo tính chất, m c độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính; cá nhân còn có thể bị truy c u trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi th ờng theo quy định c a pháp luật: 1. Thành lập c sở giáo d c đại học hoặc tổ ch c hoạt động giáo d c trái pháp luật; 2. Vi phạm các quy định về tổ ch c, hoạt động c a c sở giáo d c đại học; 3. Xuất bản, in, phát hành tài liệu trái pháp luật; 4. Làm hồ s giả, vi phạm quy chế tuyển sinh, thi cử và cấp văn bằng, ch ng chỉ; 5. Xâm phạm nhân phẩm, thân thể giảng viên, cán bộ quản lý giáo d c; ng ợc đãi, hành hạ ng ời học; 6. Vi phạm quy định về bảo đảm chất l ợng và kiểm định chất l ợng giáo d c đại học; 7. Gây rối, làm mất an ninh, trật tự trong c sở giáo d c đại học; 8. Làm thất thoát kinh phí, lợi d ng hoạt động giáo d c đại học để thu tiền sai quy định hoặc vì m c đích v lợi; 9. Gây thiệt hại về c sở vật chất c a c sở giáo d c đại học; 10. Các hành vi khác vi phạm pháp luật về giáo d c đại học. 36 CH NG XII ĐI U KHO N THI HÀNH Đi u 72. Hi u lực thi hành Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013. Đi u 73. Quy đ nh chi ti t và h ng d n thi hành Chính ph , c quan có thẩm quyền quy định chi tiết, h ớng dẫn thi hành các điều, khoản đ ợc giao trong Luật. Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2012. CH T CH QU C H I Nguy n Sinh Hùng