Academia.eduAcademia.edu
PHÂN TÍCH HÌNH V H C VÀ QUY LU T ÂM HÌNH V Đ I V I CÁC Y U T PHÁI SINH VÀ CH CăNĔNGăTRONG TI NG ANH QUA T ―BOMB‖ Huỳnh Quang Minh Đ i h căĐàăL t 1. Giới thi u Gầnăđây,ătôiăđược phân công gi ng d y b môn Morphology and Semantics trongăchươngă trìnhăđàoăt o Cử nhânăAnhăvĕnăc a khoa Ngo i ngữ trư ngăĐ i h căĐàăL t.ăĐâyălàăm tăcơă h iăquýăbáuăđể cáănhânătôiăđược ôn luyệnăvàăđánhăgiáăl i những ki n th c Ngôn ngữ h căđãă được trang b t th iăsinhăviên,ăđồng th i tìm hiểu thêm những ph m vi Hình v h c và Ngữ nghĩaăh c ti ng Anh mà t trư căđ n gi chưaăcóăd p nghiên c u. Trong quá trình gi ng d y, vì là lầnăđầuătiênăđ ng l p môn h c nàyănênătôiăđãăgặp ph i không ít vấnăđề hócăbúa,ăđặc biệt là phần Hình v h c (Morphology), phần vì ki n th c chuyên môn còn h n ch , phần vì lượng và nguồn tài liệu tham kh o có h n, phần vì b n chất b môn gắn liền v i nhiều ngành khoa h căkhácăcóăliênăquan,ănhưăÂmăv h c (Phonology), Ngữ nghĩaăh c (Semantics), T nguyên h că(Etymology),ăv.v…ăGiáoătrìnhătôi ch n sử dụng choăchươngăHìnhăv h cănàyălàăChươngă4ăc a cu n Language: Its Structure and Use c a tác gi Edward Finegan (ấn b n 1994, trang 76—116). Ngoài ra, trong quá trình gi ng d y có tham kh o thêm m t s tài liệu khác, ch y uălàăO’Gradyăetăal.ă(2001), Fromkin et al. (1990), Laurence (2006), và Yule (2006). 2. Đặt vấn đề M t trong những vấnăđề hóc búa n y sinh trongăchươngăHìnhăv h c nằm phần Âm hình v (Morphophonology),ăkhiăbànăđ n những quy lu t âm hình v (morphophonological rules) tácăđ ngăđ n các tha hình v (allomorphs) c a cùng m t hình v (morpheme). Ví dụ nhưă trư ng hợp hình v –s biểuăđ t s nhiềuăđ i v i danh t ti ng Anh tồn t i 3 d ng tha hình v , lầnălượt là ,ănhưătrongă―buses‖ă(xe buýt [+ PLURAL]),  nhưătrongă―bikes‖ă(xeăđ p [+ PLURAL]), hay  nhưătrongă―cars‖ă(xeăhơi [+ PLURAL]), xem thêm Finegan (103—109). Điăxaăhơn,ăFineganăphân tích và phát biểu các quy lu t âm hình v tácăđ ngăđ n d ng tiềm đ t (underlying form) c a t và hình v để hình thành d ng biểuăđ t (surface form). Ví dụ nhưă t ―photograph‖ă(chụp nh),  s có d ng tiềmăđ t là , vì khi thêm h u t –er  [+ AGENT] vào, chúng ta s có t ―photographer‖ă(thợ chụp nh)ăđược phát âm là .ăNhưăv y, v i d ng tiềmăđ t nhưătrên,ătr i qua 2 quy lu t bi năđổi âm là (1) quy lu t Schwa hoá nguyên âm và (2) quy lu t Âm đ p (flap),ăngư i nói s phát âm thành d ng biểuăđ t  (Finegan, 108). Xem thêm Finegan (107—109)ăđể hiểuărõăhơnă n i dung này. Trong phần bài t p c aăchươngănày,ătácăgi đặt vấnăđề tươngătự v i m t s t khác trong ti ngăAnhăđể gợiăýăngư iăđ c tìm ra m i liên quan giữa các t , d ng tiềmăđ t c a t và các quy lu t bi n hoá t . M t trong những t đượcăđưaăraălàăt ―bomb‖ă(qu bom). 3. “Căn tố” bomb, d ng tiềm đ t và các quy luật tác động Khi bắt tay vào phân tích t ―bomb‖ và tìm ki m các t liên quan, vấnăđề dần tr nên ph c t p hơn.ăCu n Webster’s New World Dictionary and Thesaurus choăđ n 30 mục t bắt đầu bằng bomb–,ăchưaăkể các t pháiăsinh,ănhưngătiêu biểu cho quá trình phân tích có thể lựa ch n những t nhưăsau:         A bomb (qu bom) bombă(đánhăbom) bombs [+ PLURAL] bomber (kẻ đánhăbom) bombing [+ PRES. PART.] bombed [+ PAST] [+ AGENT] INFLECTIONAL SUFFIXES B  bombard (d i bom, oanh t c)  bombardier (lính d i bom)  bombast (l i khoaătrương)  bombastică(khoaătrương)  BOUND MORPHEME  ? DEVIRATIONAL SUFFIX  ? DEVIRATIONAL SUFFIX  ? DEVIRATIONAL SUFFIX Qua xem xét các ví dụ trên, ta thấy: (1) (2) (3) (4) Cĕnăt bomb– (t m g iănhưăv y,ăvìăchưaăchắc những t c tăBăđãăcóăcùngăg c v i những t c t A) trong tất c cácătrư ng hợpăđềuăđược phát âm là ậ, dù được nhấn hay không nhấn; nhưăv y vấnăđề không nằm nguyên âm  và các quy lu tătácăđ ng (n uăcó)ăkhôngălàmăthayăđổi nguyên âm; Âm /b/ t năcùngătrongăcĕnăt bomb– khôngăđược phát âm trong các t nhóm A ậ,ăvàăđược phát âm trong các t nhóm B ậ; G că―bomb‖ă các t trong c tăAăđềuăđược nhấn, trong khi ch có t ―bombast‖ă trong c tăBăđược nhấn chính (primaryăstress),ănhưngăâmăti t còn l i trong ―bombast‖ cũngăđồng th iăđược nhấn phụ (secondary stress); Các phụ t thêmăvàoă―bomb‖ătrongăc tăAăđềuăkhôngălàmăthayăđổi cấu trúc tr ng âm c a t , trong khi phần thêm vào c tăBăđều có tác dụngălàmăthayăđổi cấu trúc tr ng âm c a t (stress shift). V y nếu cho rằng tất cả các từ ở A và B đều được phái sinh từ một căn tố chung là bombậ, chúng ta có thể xácăđ nh d ng tiềmăđ t c aă―bomb‖ălàă và khái quát quy lu t âm hình v tácăđ ngăđ n d ng tiềmăđ t đó,ădựaăvàoă(1),ă(2)ăvàă(3),ănhưăsau: ? Ō  / stressed ?(Âm  trong  được lược bỏ đi khi nằm trong âm tiết được nhấn). v iătrư ng hợp ―bombast‖ă là ngo i lệ. (GI THI T 1)1 2 Suy r ng ra, v i nhữngătrư ng hợpăkhácănhưăclimb, iamb và iambic, crumb và crumble, có thể phát biểu quy lu tănhưăsau: */b/ Ō Ø / ___m# [+ STRESS] *Delete /b/ when it follows /m/ at the end of a stressed syllable. 1 Laurence (2006) gợi ý các t liênăquanăđ nă―cĕnăt ‖ăbomb nhưăsau:      bomb bombed bombastic {pres. part.} {past tense}      bombing bombard bombardier {noun suffix} {plural}      bombs bomber {verb suffix} {noun suffix} {adjective suffix} Tuy nhiên ph i nh n thấy rằng l p lu n trên có m tăvàiăđiểm không chính xác, vì (1)  trong ti ng Anh khôngăđóngăvaiătròălàăh u t pháiăsinhăđ ng t (verbăderivationalăsuffix)ănhưăđược trình bày phần 4.1.; và (2) cũngătrong phần 4.1., bomb– trongă―bombastic‖ăvàăbomb– trongă―bomb‖ăxuất phát t hai g c Hy L p khác nhau, vì v y không thể cĕn c hoàn toàn vào b ngătrênăđể khái quát quy lu t. Về ngo i lệ c a các quy lu t âm hình v ,ăxemăO’Gradyăetăal.ă(167):ă―[...]ăaăfrequentăfeatureăofă morphophonemic rules: they often have exceptions. In this, they contrast with allophonic rules, which apply veryăgenerally.‖ă(Cácăquyălu t âm hình v cóăđặcăđiểm khác v i các quy lu t âm v làăchúngăthư ng có ngo i lệ). 2 *(Bỏ âm /b/ khi nó theo sau âm /m/ ở cuối một âm tiết được nhấn). Tuy v y, có thể dễ dàng nh n thấy quy tắcănàyăkhôngăđúngăv i nhữngătrư ng hợp ―amber‖ă, ―lambent‖ă, ―clamber‖ă,ăhayă―iambic‖ă. T đóăcóăthể gi đ nh rằng không có quy luật thuần âm vị khái quát cho các trường hợp trên, mà ph i ph i hợp v iăcácăcĕnăc phân tích hình v 3. Cũngăv iăcácătrư ng hợpătươngătự nhưăv y, Fromkin và các c ng sự đãăkháiăquátăhoáăquyă lu t trên thành quy lu t b âmă(deletionărule)ănhưăsau: *Delete a word-final  when it occurs after an . *(Bỏ âm  ở cuối từ nếu theo sau âm ). (Fromkin et al., 146). Tuyănhiên,ătrongătrư ng hợp này chúng ta l i dễ dàng nh n thấy quy lu tăđưaăraăkhôngă đúng,ăvìăv iăcácătrư ng hợp bomber, bombing, bombed, hay bombs chẳng h n, âm /b/ không hề đ ng cu i t nhưngăv n b lược b . Nhưăv y, chúng ta thử thayăđổi quy lu tăđóănhưăsau: ?Delete a free-morpheme-final /b/ when it occurs after an /m/. ?(Bỏ âm /b/ ở cuối một hình vị đơn lập nếu theo sau âm /m/). Khiănàyăđiều kiện cần thi tăđể minh ch ng quy lu tănàyălàă(1)ăcĕnăt bomb– trong những trư ng hợp so sánh giữa A và B ph i cùng m t g c,ăvàă(2)ăcĕnăt bomb– trong c t A là hình v đơnăl p (free morpheme), còn bomb– trong c t B không là hình v hoặc là hình v phụ thu c (bound morpheme). (GI THI T 2) Đ i v i quy lu t này, tho tăđầu có thể dễ dàng bác b n uăxétătrư ng hợpă―iamb‖ă  (nh păthơ)ăvàătínhăt ―iambic‖ă,ănhưngăđâyăl iălàătrư ng hợpăđặc biệt khi cĕnăc nguồn g c c a t . Xuất hiện t giữa th kỷ 19,ă―iamb‖ălàăt đãăđược Anh hoá t nguyên g c Hy L p iambos (xem Online Etymology Dictionary).ăNhưăv y hình v g c c a ―iamb‖ăph i là iambus , v i âm  là m t phần c đ nh c a hình v .ăTrư ng hợp âm  b mấtătrongă―iamb‖ălàăm tătrư ng hợpăpháiăsinhăngược hoàn toàn so v i những gì chúngătaăđangăkh o sát đây (xem 5.). Đồng th i, n u xét thêm y u t (4) và l p lu nănhưăv i GI THI T 1 (xem 4.1.), chúng ta s điăđ n k t lu n rằng các phụ t trong c tăAălàmăthayăđổi d ng tiềmăđ t ậ vì chúng nó không có ch cănĕngălàmăthayăđổi cấu trúc tr ngăâm,ătrongăkhiăđiềuăngược l i s đúngăv i các phụ t trong c t B, t đóăcóăthể phát biểu quy lu tănhưăsau: ?/b/ăŌăØ / ___m# (fm.) + {(bm.) [ậ SHIFT]} ?Delete /b/ when it follows /m/ at the end of a free morpheme and when followed by a bound morpheme not causing stress shift. ?Bỏ âm /b/ khi nó theo sau âm /m/ trong một hình vị đơn lập hoặc được theo sau bởi một hình vị phụ thuộc không làm thay đổi trọng âm. Quy lu tănàyăđúngăv i tất c cácătrư ng hợp đãănóiătrên,ănhưngăcóăthể tìm ph n ch ng hoặc điăsâuăphânătíchăt ng lo i hình hình v để làmăchínhăxácăhơnăquyălu t. (GI THI T 3) 4. Kiểm chứng các gi thi t 4.1. Kiểm chứng GI THI T 1 Có thể lý lu n rằng âm /b/ trong  là phụ âm k t (coda) c a âm ti t th nhất  hoặc phụ âmăđầu (onset) c a âm ti t th hai .ăTrongătrư ng hợp này cần phân biệt giữa khái niệm âm ti t và hình v , và không nhất thi t ph iăcĕnăc vào phân tích hình v để xácăđ nh biên h n âm ti tă(syllableăboundaries),ănhưătrongătrư ng hợp  này ch có m t hình v ,ănhưngăl i có hai âm ti t. Cần ph iăcĕnăc vào d ngăquyăư c cho phép (permissible constraints) c a cấu trúc âm ti t trong ti ngăAnhăđể xácăđ nh biên h n âm ti t. 3 Nhưăv y, để GI THI T 1 đúng,ăcần ch ng minh: (1.1) bomb– trongă―bombard‖ăph i là m t hình v riêng biệt (1.2) hình v bomb– trongă―bomb‖ăvàăbomb– trongă―bombard‖ăgi ng nhau, t c là cùng m tg ct . (1.3) hình v bomb– trongă―bomb‖ăvàăbomb– trongă―bombast‖ăkhôngăgi ng nhau, t c là không cùng m t g c t . Nóiăkhácăđi,ăv i (1.1) và (1.2) thì ph i ch ng minh trongă―bombard‖,ăbomb– ph i là m t hình v đơnăl p, t călàă―bomb,‖ăvàă–ard ph i là m t hình v phụ thu c được nh n bi t trong ti ng Anh (1.4). V i mụcăđíchătruyănguyênăt nhưăv y, khi tra các t điển Online Etymology Dictionary và Webster’s New Word Dictionary and Thesaurus thì k t qu thuăđược,ăđều gi ngănhau,ănhưă sau: bomb (n.): 1588, from Fr. bombe, from It. bomba, probably from L. bombus "a buzzing or booming sound," from Gk. bombos "deep and hollow sound," echoic. Originally of mortar shells, etc.; modern sense of "explosive device placed by hand or dropped from airplane" is 1909. Meaning "old car" is from 1953. Meaning "success" is from 1954 (though late 1990s slang in the bomb "the best" is probably a fresh formation); opposite sense of "a failure" is from 1963. The bomb "atomic bomb" is from 1945. Bomber as a type of military aircraft is from 1917. Bombed "drunk" is from 1959. bombard: c.1430 (n.), 1598 (v.), from Fr. bombarder, from bombarde "mortar, catapult," from bombe (see bomb). The same word, from the same source, was used c.1393 in reference to a bassoon-like musical instrument. bombast (n.): 1568, "cotton padding," corrupted from earlier bombace (1553), from O.Fr. bombace "cotton, cotton wadding," from L.L. bombacem, acc. of bombax "cotton, 'linteorum aut aliae quaevis quisquiliae,' " a corruption and transf. use of L. bombyx "silk," from Gk. bombyx "silk, silkworm" (which also came to mean "cotton" in Medieval Gk.), from some oriental word, perhaps related to Iranian pambak (modern panba) or Armenian bambok, perhaps ult. from a PIE root meaning "to twist, wind." From stuffing and padding for clothes or upholstery, meaning extended to "pompous, empty speech" (1589). Also from the same source are Swed. bomull, Dan. bomuld "cotton," and, via Turkish forms, Mod.Gk. mpampaki, Romanian bumbac, Serbo-Cr. pamuk. Ger. baumwolle "cotton" is probably from the L. word but alt. by folk-etymology to look like "tree wool." Pol. bawelna, Lith. bovelna are partial transls. from Ger. (Online Etymology Dictionary) bomb [[Fr bombe < It bomba; prob. < L bombus, a buzzing < Gr bombos, deep and hollow sound: orig. echoic]] bombard [[Fr bombarder < bombarde, mortar < bombe, BOMB]] bombast [[ME, cotton padding < OFr bombace < ML bombax, cotton < bambax, cotton (with form infl. by L bombyx, silk, silkworm < Gr) < LGr < Gr pambax < Pers pambak, cotton]] (Webster’s New World Dictionary and Thesaurus). V i hai nguồn thông tin t nguyên nói trên, có thể khẳngăđ nh rằngăcĕnăt bomb– trong ―bomb‖ăvàătrongă―bombard‖ chính là m t,ăvàăđều xuất phát t g c Latin bombus, xaăhơnălàă g c Hy L p bombos, trong khi bomb– trongă―bombast‖ăthìăl i xuất phát t g c Hy L p bombyx,ăvàămangănghĩaăkhácăv i bombus. đâyăc hai t điểnăđều không chú thíchăxaăhơnă về nguồn g c chung c a bombos và bombyx,ăđồng th i cần tránh nh năđ nh c m tính, nhất là v iăngư i h c Việt Nam, vì khái niệmă―bom‖ă(bomb)ăhayă―d iăbom‖ă(bombard)ăvàă―khoaă trương‖ă(bombast)ătrongăti ng Việtăđều chia sẻ m t s điểm chung về mặt ngữ nghĩa.ăTh m chí trong ti ng Việt còn có m t s t lóngăchoă―khoaătrương‖ăcóădínhădángătrực ti păđ n bom, nhưă―nổ‖ăhayă―quĕng/b bom.‖ Qua phân tích trên có thể ch ngăminhăđược c (1.1), (1.2), và (1.3). Nhưngăđ n lúc này thì l i gặp ph i m tăvư ng mắc khác,ăđóălàăvaiătròăc a –ard trong ―bombard.‖ Nhưăphânătíchăt nguyênăđãătrìnhăbàyăphíaătrên,ăcóăthể chắc chắnălàă―bombard‖ă được ghép t hai thành t khác nhau là bomb– và –ard.ăNhưngăđâyăl i là t đượcă―nh p khẩu nguyênăđaiănguyênăkiện‖ăt ti ng Pháp, t c là khi du nh p vào ti ngăAnhăthìănóăđãălàăm t t th ng nhất và không thể phân tích hợp lý và rõ ràng t ng y u t hình v riêng biệt. Nói cách khác, n u xem bomb– là m t hình v đơnăl p thì ph i có m t hình v –ard được nhìn nh n phổ bi n trong ti ng Anh,ăvàătrongătrư ng hợp này là m t h u t ,ănhưăv yăcácătrư ng hợp kh o sát có thể đượcăđặt ra nhưăsau: (i) (ii) (iii) bombard là m t hình v đơnăl p (free morpheme) bombard bao gồm bomb– là g c (root) và –ard là m t h u t phái sinh (derivational suffix). bombard bao gồm bomb– là g c (root) và –ard là m t hình v phụ thu căchưaăxácă đ nh thể lo i (unclassified bound morpheme). đâyăt m th i bác b nh năđ nh (i) theo cách phân tích t nguyên trư ng hợp còn l i: trên4.ăĐ i v i các Trư ng hợp (ii), n u xem –ard là m t h u t phái sinh (derivational suffix) thì ph i xác đ nh rõ vai trò phái sinh c a nó, t c là liệuănóăđóngăvaiătròălàmăthayăđổiănghĩaă(meaning)ăhayă thayăđổi t lo i (word class), hay c hai. Tr trêuăthay,ă―bombard‖ătrongăti ng Anh v a là danh t , l i v aălàăđ ng t ,ănhưăv y có diễn ra quá trình hoán ch cănĕng (conversion, or zero derivation).ăTrongăkhiăxácăđ nh t nàoăđược hoán ch cănĕng thành t nàoăđôiălúcăl i là m t vấnăđề thuần c m tính. Khi tra c u các t điển, c hai lo i t đềuăđược x p chung dư i m tăđề mục,ăvàăđ ng t ―bombard‖ăluônăđược x p trư c danh t 5. Cá biệt có t điển ch choăđ nhănghĩaă―bombard‖ălàă đ ng t 6. T đóăcóăthể gi đ nh (ii-1) rằng danh t ―bombard‖ăxuất phát t đ ng t ―bombard,‖ăhayăt g că―bombard‖ă đâyălàăđ ng t .ăNhư v y –ard là m t phụ t phái sinh đ ng t t danh t ―bomb‖ă(cũngătheoăcáchăl p lu nătươngătự,ăđ ng t ―bomb‖ăpháiăsinhăt danh t g că―bomb‖). Tuy nhiên, khi tra c u các h u t phái sinh trong ti ng Anh thì không có h u t –ard nào có ch cănĕngăpháiăsinhăđ ng t 7. V y gi đâyăch có hai kh nĕng,ă(ii-1.1) nh năđ nh t g c ―bombard‖ălàăđ ng t là sai, và (iii) không thể xem –ard là m t h u t phái sinh. V i (ii-1.1), chúng ta s ti p tụcăphânătíchătrongătrư ng hợp (ii-2).ăCònăđ i v i (iii), n u nhưăkhôngăxemă–ard là m t h u t thì ph i nhìn nh nănóănhưăth nào, trong khi c Fromkin et al. (1990), Finegan (1998), O’Grady et al. (2001) và Yule (2006) đềuăđưaăraăcáchăphânălo i Việc nh năđ nhă(i)ăcóăđúngăhayăkhôngăcũngălàăm t vấnăđề nan gi iăđ i v i những ngư i nghiên c u và gi ng d y Ngôn ngữ h c, vì n u xét thuần Hình v h c thì ph i tôn tr ng hình v theoăđúngăhìnhătháiăc a nó trong môi trư ng thuần Anh ngữ. Dù chúng ta bi t có thể cắt ―bombard‖ ra thành hai y u t ,ănhưngăy u t –ard không được nh n bi t vai trò ch cănĕngăhayăngữ nghĩaărõăràng trong ti ng Anh. Đồng th i n u xét về mặt t nguyên, cũngăcóăthể v a chấp nh n (vì t ―bombard‖ được du nh p trực ti p t t ti ng Pháp bombarder) v a bác b (vì nó xuất phát t g c Hy L p bombos) nh năđ nh (i). đâyăngư i phân tích cầnăxácăđ nh nhìn nh n vấnăđề dựa trênăquanăđiểm nào, và nhất quán v iăquanăđiểmăđó. 4 ―bombard‖.ăWebster’s New World Dictionary and Thesaurus (4th edition), Encarta 2009 English Dictionary, American Heritage Dictionary of the English Language (4th edition). 5 6 ―bombard‖.ăLongman Dictionary of English Language and Culture. Hình v –ard trong ti ng Anh ch được nhìn nh n là h u t v i ch cănĕngăhìnhăthànhădanhăt vàăcóănghĩaă―oneă that carries some action, or possesses some quality,ătoăexcess‖ă(ngư iăcóăhànhăđ ng hoặc phẩm chất thái quá) nhưătrongăcácăt ―drunkard‖ă(bợm nh u),ă―sluggard‖ă(kẻ bi ng nhác) (Webster’s New World Dictionary and Thesaurus). 7 ch có 2 ch n lựa cho hình v phụ thu c là hình v bi n t (inflectional morpheme) và hình v pháiăsinhă(derivationalămorpheme)ănhưăminhăho dư iăđây: lexical child old functional and the derivational re-ness inflectional -’s -ed free morpheme bound (Ph ng theo Yule, 66) Tuy nhiên, David Laurence và Lexicon of Linguistics l i gi i thiệu các cách phân lo i hoàn toàn khác. Theo Laurence (2006), các hình v phụ thu c còn có m t d ng nữa là t v phụ thu c (lexical bound morpheme), t c là các y u t mangănghĩaăc a t nhưngăkhôngătáchă riêng thành m t t riêng biệt do m tălýădoăđặc biệtănàoăđó.ăXét ví dụ các t ―consist‖ă(baoă gồm),ă―insist‖ă(nàiăn ), ―persist‖ă(khĕngăkhĕng)ăvàă―resist‖ă(khángăcự) trong ti ng Anh, chúng taăđều thấy y u t chung là –sist bắt nguồn t ti ng Latin sistare, là th c cầu khi n c a stare (đ ng).ăNhưăv y ậsist ph iălàăcĕnăt (root) c a tất c các t trên,ănhưngătrongăti ng Anh l i không có t *sist nàoăđ ngăđ c l p m t mình c .ăDoăđóăcóăthể xem –sist là m t t v phụ thu c. Cách phân lo i theo Laurence có thể đượcătrìnhăbàyănhưăsau: lexical child old functional and the lexical -sist free morpheme bound derivational re-ness inflectional -’s -ed grammatical (Ph ng theo Laurence, 23) Theo Lexicon of Linguistics (T điển Ngôn ngữ h c), chúng ta có khái niệm cranberry morpheme. Đâyălàălo i hình v phụ thu căkhôngămangănghĩaăvàăch cănĕngăngữ pháp,ănhưngă có vai trò phân biệt t này v i t khác. V dụ, hình v cran– trongă―cranberry‖ă(qu m n việt quất) không thu c lo i nào trong các lo i hình v phụ thu cănóiătrên,ănhưngănóăcóătácădụng phân biệt t ―cranberry‖ăv i các t khácănhưă―raspberry,‖ă―blackberry,‖ă―blueberry…‖ Việcăxácăđ nh xem –ard là lexical bound morpheme hay cranberry morpheme tuỳ thu c vào kh nĕngăxácăđ nh y u t ngữ nghĩaăc a –ard. Vấnăđề này không dễ dàng,ăvìănhưăđãănói,ă ―bombard‖ălàăt nh p ―nguyên xi‖ t ti ngăPháp,ănhưăv y –ard ph iăđược phân tích hình v t ti ng Pháp. Chúngătaăcũngăkhôngăcóănhững t nhưă*gunard, *cannonard hay *grenadard để đ i ch ng. Cũngăcóăthể diễn gi i m tăcáchă―c mătính‖ădựaătheoănghĩaăti ng Anh c a t và phân tích t nguyên; tuy v yăcũngăđòiăh i nghiên c u nghiêm túc và cẩn th n. đâyătôiăm n phép (vàăcóăcĕnăc ) cho rằng –ard là cranberry morpheme để tho mãn yêu cầu (1.4). Quay tr l i vấnăđề hoán ch cănĕngăvàăt lo i c aă―bombard,‖ăth tăđángăng c nhiên là v n có m tătrư ng hợp khác v i (ii-1). N u quan sát diễn gi i t nguyên c a t ―bombard‖ătheoă Online Etymology Dictionary: bombard: c.1430 (n.), 1598 (v.), from Fr. bombarder, from bombarde "mortar, catapult," from bombe (see bomb). The same word, from the same source, was used c.1393 in reference to a bassoon-like musical instrument. (Online Etymology Dictionary) chúng ta s thấy rằng danh t ―bombard‖ăxuất hiện (1430)ătrư căđ ng t (1598)8.ăĐiềuăđóăcóă nghĩa,ăn uăđ ngătrênăquanăđiểm phân tích hình v h c thuầnăAnhăthìăđ ng t ―bombard‖ăph i là t phái sinh t danh t ―bombard‖ăquaăquáătrìnhăhoánăch cănĕng.ăV y (ii-2) t g c là ―bombard‖ă(n.) s được hình thành t bomb– và –ard.ăChúngătaăđãăbi t rằng có phụ t –ard trong ti ngăAnhăđể thành l p danh t ,ănhưngăđóălàăv iănghĩaă―ngư i.‖ăXem xét m t vài trư ng hợp danh t k t thúc bằng –ard trong ti ng Anh sau: 1. sluggard 2. drunkard 3. dotard [[AS. slug + ậARD]] [[Ger. drunk + ậARD]] [[ME. doten + ậARD]] 4. montagnard [[Fr. montagne + ậARD]] 5. communard 6. coward 7. brassard [[Fr. commune + ậARD]] [[Fr. coue + ậARD]] [[Fr. bras + ậARD]] lazy person (chàngălư i) one who drinks excessively (bợm nh u) foolish and doddering old person (ngư i già lẩm cẩm) person living in the mountainside (ngư i miền núi) person living in a commune (thôn dân) one lacking courage (kẻ hèn nhát) armor from elbow to shoulder, armband (giápătay,ăbĕngătay) Kh o sát phân tích t nguyên c a các t đãăcho,ătaănh n thấy h u t –ard có thể được gắn v i nhiều g căcĕnăt khácănhau,ănhưăg c Anglo Saxon (1.), g c Germanic (2.), g c Middle English (3.), và g c Pháp (4, 5, 6, 7.), và tuỳ thu c vào g căcĕnăt nào mà ta có thể xácăđ nh nghĩaăc a –ard. Trong các ví dụ 1, 2, 3., –ard đềuăcóănghĩaălàă―ngư iămangăđặcăđiểm c a {CĔNăT }.‖ă các ví dụ 4, 5. –ard cũngăcóănghĩaălàă―ngư i,‖ănhưngăl i liên quan v iăcĕnăt theoănghĩaă―ngư i sinh s ng {CĔNăT },‖ và là những t mượn hoàn toàn t ti ng Pháp. Trong khi 6.ă―coward‖ăcũngăcóănghĩaălàă―kẻ hèn nhát,‖ănhưngăl iămangănghĩaăhìnhătượng, xuất phát t t ti ng Pháp couard (m căđuôiăgiữa hai chân), t g c coue (đuôi). V y có thể nói –ard trongătrư ng hợp này khôngămangănghĩaăch đ nhăngư i. Tươngătự nhưăv y, v i ví dụ 7.ă―brassard,‖ăphụ t –ard l iămangănghĩaă―b o vệ, bao b c‖ă(đi kèm v i t g c Pháp bras (cánhătay)).ăTaăcũngăđồng th iălưuăýălàăvíădụ 7. trông có vẻ gần gi ng ―bombard‖ănhất, vì nghĩaăđều liên quanăđ n chi nătranhăvàăđánhătr n. Nhưngăcũngăkhôngăchắc hai h u t –ard trongătrư ng hợp này là m t, vì –ard trongă―bombard‖ăkhôngăthể cóănghĩaă―b o vệ‖ăhayă―cheă chắn‖ăgìăc . Điều này ch ng t có ít nhất 3 h u t –ard mangănghĩaăkhácănhau,ătuỳ thu c vào nguồn g căcĕnăt . Vàătrư ng hợpă―bombard‖ăthìă–ard có thể là m t t v phụ thu c (lexical boundămorpheme)ămangănghĩaă[+ ATTACK] và [+ ARTILLERY] (xem l i (ii-1), (iii))9. 4.2. Kiểm chứng GI THI T 2 Quay về GI THI T 2 banăđầu,ănhưăđãăkhẳngăđ nh, n u mu n quy lu tănàyăđúngăthìăph i ch ng minh: 8 Tài liệu cổ nhất tìm thấyăđược có t dùng liên quan. Danh mục tất c những t ti ng Anh t n cùng bằngă―ậard‖ăcóăthể được truy c p t i trang web Word Navigator, <http://wordnavigator.com/ends-with/ard/>. 9 (2.1) cĕnăt bomb– trong các t hai c t A và B ph i có cùng m t g c, và (2.2) cĕnăt bomb– trong c t A là các hình v đơnăl p, còn bomb– trong c t B là những hình v phụ thu c. Ta dễ dàng nh n thấy quy lu t này b bác b ,ăvìănhưăđãăch ng minh phần 4.1., bomb– trongă―bomb‖ăvàăbomb– trongă―bombastic‖ăkhôngăph i cùng m t g c t , và d uăchoăcóăđiă chĕngănữa thì yêu cầu (2) ngay b năthânănóăcũngăđãătồn t i mâu thu n v i (1).ăNhưăv y gi thi t quy lu t này không thể được ch ng minh trong ti ng Anh. 4.3. Phân tích và phát triển GI THI T 3 Trong s các gi thi tăđặtăraăbanăđầu thì ch có GI THI T 3 làăđápă ngăđầyăđ cácăđiều kiện minh ch ng banăđầuăđ i v iăcácătrư ng hợpăđượcăđưaăra. ?/b/ăŌăØ / ___m# (fm.) + {(bm.) [ậ SHIFT]} ?Delete /b/ when it follows m at the end of a free morpheme and when followed by a bound morpheme not causing stress shift. ?Bỏ âm /b/ khi nó theo sau âm /m/ trong một hình vị đơn lập hoặc được theo sau bởi một hình vị phụ thuộc không làm thay đổi trọng âm. Tuy nhiên, đâyătaăcóăthể kh oăsátăthêmăcácătrư ng hợp khác, vì quy lu t này phổ quát ngoài ph m vi c aă―bomb‖ăvàăcácăt liênăquanănhưăđãătrìnhăbày.ăĐồng th iătaăcũngăđiăsâuăvàoă phân tích các đ iătượngăđề c păđể có thể điăđ n m t quy lu t phát biểu cụ thể hơn. Xem xét m t s trư ng hợp sau10: A  plumb (dt., dây d i) plumb (đgt.,ădòănư c)  plumber (thợ sửa ngănư c)  plumbeous (gi ng/có chì)  plumbing [+ PRES. PART]  plumbic (có/gi ng chì)  DERIVATIONAL SUFFIXES  B crumb (mẩu, vụn)       crumble (nghiền/vỡ nh ) crumby (li ti, vụn vặt) BOUND MORPHEME DERIVATIONAL SUFFIX Ta s thấy quy lu t trên không chính xác v iăcácătrư ng hợpă―plumbic‖ăvàă―crumble.‖ăVìă c hai t nàyăđềuăđược t o thành bằng cách thêm vào  và  là những tác nhân không làmăthayăđổi cấu trúc tr ngăâmă(đều giữ cấu trúc tr ng âm là ●●),ăhơnănữa tất c những t trong mỗi c tăđều có chung m t g c Latin plumbum (c t A) và Germanic krume (c t B). Nhưă v y y u t làmăthayăđổi cấu trúc tr ngăâmălàăkhôngăđúng,ăhoặcăđúngăv iăđiều kiện  và  là đặc biệt, và t đóăcần phân tích cụ thể để có thể lo i tr haiătrư ng hợp này. Nói m t cách c m tính, việc lo i b trư ng hợp  là khá dễ dàng, vì (i) nó không ph i là m t h u t được nh n bi t trong ti ng Anh11, (ii) phân tích t nguyên trong Webster’s New World Dictionary and Thesaurus cho bi tă―crumble‖ăđược phái sinh t ―crumb‖,ăv iănghĩaă ―[[freq. of prec.]]‖ă(i.e.ăfrequentativeăofăpreceding,ăd ng tái lặp c a t đ ngătrư c), v y có thể xem  là m t h u t đặc biệt thuần ngữ âmăhơnălàăm t h u t phái sinh, và vì v y (iii) có Ngư iăđ c có thể tham kh o nhiều ví dụ khác t danh mục t t n cùng bằngă―ậmb‖ăt i trang web World Navigator < http://wordnavigator.com/> 10 Cần tránh nhầm l n v i , h u t phái sinh tính t t đ ng t . t danh t ―crumb.‖ 11 đâyă―crumble‖ălàăđ ng t được phái sinh thể ph ngăđoánărằng có quy tắcăphátăâmăđặc biệt cho , ví dụ để gi ng v i nhữngătrư ng hợpăđơnăhìnhăv khác trong ti ngăAnhănhưă―humble‖ăhayă―stumble.‖ Khi tra c u nguồn g c t nguyên c a ―crumb,‖ tôi phát hiện m tăđiều khá thú v . Theo Online Etymology Dictionary,ă―crumb‖ăxuất phát t t ti ng Anh cổ cruma,ăvàăđ n kho ng nĕmă1450ăm iăđược thêm chữ ―ậb‖ăchoăgi ng v i những t khác,ănhưă―dumb.‖ăĐồng th i t ―crumble‖ăcũngăđược xác nh n về việc phát âm /b/ trong trang t điển này: crumble: O.E. *crymelan, presumed frequentative of gecrymman "to break into crumbs," from cruma (see crumb). The -b- is probably on analogy of Fr. words like humble, where it belongs. crumb: O.E. cruma, from a W.Gmc. root of obscure origin. The -b- appeared c.1450, in part by analogy with words like dumb, in part from crumble. Slang meaning "lousy person" is 1918, from crumb, U.S. slang for "body-louse" (1863), so called from resemblance. (Online Etymology Dictionary) Qua cách phân tích trên có thể thấy cĕnănguyênăviệcăphátăâmă/b/ăcũngăkhôngărõăràng,ă không tuân theo m t nguyên tắc t nguyên c đ nh nào trong ti ng Anh. V y có thể khẳng đ nh lo i b trư ng hợp . Còn v iătrư ng hợp  thì sao?  cũngălàăm t h u t pháiăsinhănhưă hay , khi thêm vào t g căcũngăkhôngălàmăthayăđổi cấu trúc tr ngăâm,ănhưngăkhiăgắn vào cĕnăt l i không làm mấtăđiăâmă/b/.ăV yăđiểmăđặc biệt c a  đâyălàăgì? Thực ra n u ch quanătâmăđ nă―plumb‖ăvàă―plumbic,‖ăchúngătaădễ b đánhăl a, vì thực ra –ic là m t h u t có ch c nĕngălàmăthayăđổi âm ti tăđ i v i những t có t 3 âm ti t tr lên. Ví dụ ―iamb‖ă khi thêm  s chuyển dấu nhấn sang âm ti t gần  nhất, tr thành ―iambic‖ă; tươngătự v iă―acid‖ă vàă―acidic‖ă hayă―electron‖ă  vàă―electronic‖ă. V y có thể khẳngăđ nh d ng tiềmăđ t c a –ic có ch nĕngă[+ăSHIFT]ălàmăthayăđổi cấu trúc tr ng âm c a t , v iăđiều kiện t có t 3 âm ti t tr lên, hay nói cách khác,  làm cho âm ti t ngay trư cănóăđược nhấn. Webster’s New World Dictionary and Thesaurus gi i thích t nguyên c a ―ậic‖ nhưăsau: [[< Fr or LGr; Fr -ique < L -icus < Gr -ikos: akin to Ger -isch, OE -ig: see -y3]] (Webster’s New World Dictionary and Thesaurus) Theoăcĕnăc này thì có thể nh n thấy g c –ic được truy nguyên theo th tự lầnălượt t g c Pháp –ique, g c Latin –icus và sau cùng là g c Hy L p –ikos. Theo McArthur, có ba nhóm h u t chính trong ti ng Anh, bao gồm (1) nhóm Vernacular, bao gồm các h u t trong dòng ti ng Anh cổ và các ngôn ngữ Germanic, (2) nhóm Romance, bao gồm các h u t có nguồn g c t ti ng Pháp cổ và ti ng Latin, và (3) nhóm Greek, bao gồm các h u t đ n t dòng Tân Latin và ti ngăPháp.ăĐặcăđiểm c a các h u t g c Latin và Greek (CLASSICAL SUFFIXES) là chúngăluônălàmăthayăđổi cấu trúc tr ng âm c a t ,ăcĕnăc vàoăđiềuăđóătaădễ dàng nh n ra  trongă―bombastic‖ăvàă thu c nhóm này (xem McArthur12). Nhưăv y, GI THI T 3 có thể được phát biểuătheoăcáchăkhácănhưăsau: /b/ăŌăØ / ___m# (fm.) + {NON-CLASSICAL SUFFIX} Delete /b/ when it follows /m/ at the end of a free morpheme and when followed by a non-classical suffix. Bỏ âm /b/ khi nó theo sau âm /m/ trong một hình vị đơn lập hoặc được theo sau bởi một hậu tố phi cổ điển. Về mô t chi ti t các h u t ti ngăAnh,ăxemăthêmăMcArthur.ă―Suffix.‖ Concise Oxford Companion to the English Language. 1998. Encyclopedia.com. 6 Dec. 2009 <http://www.encyclopedia.com>. 12 hoặc: /b/ăŌăØ / ___m# (fm.) + {VERNACULAR SUFFIX} Delete /b/ when it follows /m/ at the end of a free morpheme and when followed by a vernacular suffix. Bỏ âm /b/ khi nó theo sau âm /m/ trong một hình vị đơn lập hoặc được theo sau bởi một hậu tố bản ngữ. 5. Các hướng ti p cận khác Dựa trên các hư ng ti p c n Hình v h c và Âm hình v ,ăchúngătaăđãăđưaăraăđược các gi thi t và minh ch ng về d ng tiềmăđ t c aă―bomb‖ăvàăcácăquyălu tătácăđ ngăđ nănó.ăĐể mỗi gi thi tăđược công nh n cần dựa trên các l p lu n và cách gi i thích khác nhau về âm v , hình v , t nguyên,ăv.v… N u xem xét vấnăđề trên m tăquanăđiểmăkhác,ănhưăt nguyên h c chẳng h n, chúng ta s tìm ra m t cách lý gi i hoàn toàn khác so v i những nh năđ nh trình bày trên.ăKhiăđóăcĕnăc để lý gi i về cách phát âm c aă―bomb‖ăs đượcăxácăđ nh dựa trên nguồn g c c a t và con đư ng du nh p vào ti ng Anh c aănó;ăquaăđóăcóăthể xácăđ nh rằngă―bomb‖ăvàă―bombard‖ăđiă vào ti ng Anh t haiăconăđư ng hoàn toàn khácănhau,ăvàăđược khái quát theoăsơăđồ sau: (1) L. bombus /b/ Ōă(2)ăFr.ăbombe /b/ Ōă(3a)ăE.ăbomb Ōă(4a) bomber, bombing, bombed /b/ (1588) /b/ Ōă(3b) Fr. bombarder Ōă(4b) E. bombard /b/ /b/ (1430, 1598) Cùng xuất phát (1) t g c Latin bombus, và (2) sang ti ng Pháp tr thành bombe v i âm /b/ăđượcăphátăâm,ănhưngă(3a) khiăsangăđ n ti ng Anh bomb thì âmă/b/ăđượcălược b (gi ng nhữngătrư ng hợp khác), và t đóă(4a)ăchúngătaăcóănhững t khác nhưăbomber, bombing hay bombed v iăâmă/b/ăđượcălược b hoàn toàn. Nhưngăcũngăxuất phát (2) t bombe trong ti ngăPháp,ăchúngătaăcóă(3b)ăđ ng t phái sinh bombarder, v iăâmă/b/ăđược phát âm (do không ch uătácăđ ng c a quy lu t âm v ti ng Anh), và t đóă(4b)ăbombard được du nh p vào ti ng Anh v iăđặcăđiểm phát âm khác v i bomb, bomber hay bombed (xem l i 4.1.) Lưuăýărằng v i cách lý gi iănhưătrênăthìăquyălu t bi năđổiăâmănhưăFromkinăvàăcácăc ng sự đưaăraălàăđúngă(xem 3., Fromkin et al., 146), vì n uăxemă―bomb‖ălàăt g căvàă―bomber‖,ă ―bombing‖,ă―bombs‖ăhayă―bombed‖ălàăcácăbi n thể trực ti p c a nó thì quy lu tănàyătácăđ ng trực ti păvàoă―bomb‖ă(3a). Tươngătự nhưăv y, chúngătaăcũngăcóăthể khái quát nguồn g c c a các t đề c p trong phầnă4ănhưăsau: iamb Gr. iambos ō L. iambus ō Fr. iambe ō E. iamb  iambic Gr. iambikos ō L. iambicus ō Fr. iambique ō E. iambic  crumb ? IE. *gr-eu ō OE. cruma ō ME. crome ō E. crumb  crumble ? IE. *gr-eu ō OE. cruma ō OE. gecrymman ō OE. crymelan (freq.) ō E. crumble  (Nguồn tra c u: Online Etymology Dictionary và Webster’s New World Dictionary and Thesaurus) Việcăxácăđ nh các quy lu tătácăđ ngăđ n việcălược b âm /b/ có thể tínhăđ n những gi thi tănhưăđãătrìnhăbàyă phầnă3,ănhưngăcóăthể thấyătrongăcácătrư ng hợp khác rằng các cặp ―iamb‖ăậ ―iambic‖ăvàă―crumb‖ăậ ―crumble‖ăđều xuất phát t những g c trực tiếp khác nhau, dù có chung m t g c xuất x , v y việc xét các y u t phái sinh Anh ngữ trongătrư ng hợp này là không cần thi t. 6. Mở rộng Quaătrư ng hợp phân tích t ―bomb‖ăvàăcácăthànhăt liên quan, có thể thấy rằng việc tìm ki m m t quy lu t âm hình v thuầnătuýăđể lý gi i những hiệnătượng bi năđổi âm thú v trong ti ng Anh là không dễ dàng. V i các cách phân tích và l p lu nănhưăđãătrìnhăbày,ăchúngătaăcóă thể phần nào lý gi i t i sao t ―electric‖ătrong ti ng Anh khi thêm h u t –ity vào l iăđược phát âm là  ―electricity,‖ăv i âm  bi n thành âm , và khi thêm – ian vào l i tr thành  ―electrician,‖ăv i âm  gi đâyăthànhăâmă;ăvàăcũngă tươngătự, vì sao âm  không xuất hiệnătrongă―sign‖ăhayă―benign‖ă mà l i có mặtătrongă―signature‖ă hayă―benignant‖ă. Đaăphần ngư i h c ti ng Anhăcũngăcó lúc thắc mắc t iăsaoătrongă―machine‖ăĩ, –ch– được phát âm ,ănhưngă trongă―mechanic‖  thì l iăđược phát âm . T đóăđưaăraăcácăgi thi t về d ng tiềmăđ t c aăcácăcĕnăt và các quy lu tătácăđ ng chi ph i d ng biểuăđ t c a chúng. Cũngăv i cách tra c u t nguyên và phân tích hình v được sử dụng trong bài này, chúng taăcũngăcóăthể đưaăraănhững cách lý gi i về hiệnătượngăđồng âm khá phổ bi n trong ti ng Việt, đặc biệt là các y u t Hán Việt. Liệu giai trongă―giaiănhân‖,ă―giaiălão‖,ă―giaiătho i‖,ă ―giaiăcấp‖,ă―giaiăđo n‖ăcóăph i là cùng m t g c Hán Việt hay không, hay nhiềuăhơn? Vấnăđề phân tích t nguyênăđ i v i ti ng Việt có thể làăhơiăkhóăkhĕn,ăvìăđược bi t hiệnănayăchưaăcóă m t t điển t nguyên hay m t tài liệu tham kh o t nguyên h căcóăuyătínănàoăcóăđ đ tin c yăđể cung cấp đầyăđ thông tin về xuất x và nguồn g c c a t ti ng Việt,ăvàăvĕnăhoáălưuă trữ c aăngư iăÁăĐôngăchúngătaăcũngălàăm t y u t tr ng i không nh đ n việc phát triển nghiên c u t nguyên h c ti ng Việt.ăTuyănhiên,ăđâyăl i là c m t câu chuyện khác và dành cho m t d p khác. 7. K t luận Bài vi tăđãătrìnhăbàyăsơălược m t s hư ng ti p c n và cách lý gi i cho m t khía c nh ngữ âm khá lý thú trong ti ngăAnh.ăTuyăđâyălàăm t vấnăđề không m i mẻ vàăđặc biệt hóc búa gì, và có thể đãăcóănhiều nghiên c uăđưaăraăcácăcáchălýăgi i và ti p c năkhác,ănhưngăqua bài vi t nàyăcũngăcóăthể thấy rằng việcăđưaăraăm t lý gi i hợp lý ch dựa trên các quy lu t âm hình v làăkhôngăhoànătoànăxácăđáng,ămàăph i sử dụng các y u t t nguyênăđể hỗ trợ cho l p lu n c a mình. Bài vi t thể hiện m t góc nhìn còn h n hẹpăvàăchưaăbaoăquátăc aăngư i vi t về Hình v h c và các quy lu t âm hình v . L i phân tích còn luẩn quẩn,ăđôiăchỗ trình bày gi thi t và ph đ nh gi thi t là không th t sự cần thi t. Tuy nhiên, cá nhân tôi mu n trình bày cụ thể tất c nhữngăphươngăánăgi thi tămàătôiăđãănghĩăđ n và t ngăbư c kiểm ch ng để ngư iăđ c có m t cái nhìn chi ti tăhơnăvề những l p lu năđược lo i tr ch khôngăđược d n dắtăngayăđ n k t lu n,ăđồng th iăquaăđóăchia sẻ để ngư iăđ căcũngăcóăthể hình dung về cácăbư cătưăduyăc a ngư i vi t về vấnăđề được nêu. Do ki n th c chuyên môn và nguồn tài liệu tham kh o còn h n ch nênăngư i vi t không tránh kh i những thi u sót, sai lầm và nh năđ nh ch quan trong bài vi t này. Kính mong nh năđược sự ch giáo, góp ý chân thành t phía các chuyên gia và b n đ c cùng quan tâm. TÀI LI U THAM KH O Accent Software International. Webster’s New World Dictionary and Thesaurus. Version 2.0. Macmillan Publishers, 1998. ―Cranberryămorpheme‖. Wikipedia: The Free Encyclopedia. Wikimedia Foundations. 2009. 6 Dec. 2009. < http://en.wikipedia.org/wiki/Cranberry_morpheme > Finegan, E. Language: Its Structure and Use. Second edition. Orlando: Harcourt Brace College Publishers, 1994. Fromkin, V., Blair, D., Collins, P., and Rodman, R. An Introduction to Language. Second Australian edition. Marrickville: Holt, Rinehart and Winston, 1990. Harper, D. Online Etymology Dictionary. < http://www.etymonline.com/index.php> Kerstens, J., Eddy Ruys, and Joost Zwarts. ―Cranberryămorpheme‖. Lexicon of Linguistics. Utrecht University Institute of Linguistics OTS. 2001. 6 Dec. 2009. <http://www2.let.uu.nl/UilOTS/Lexicon/zoek.pl?lemma=Cranberry+morpheme&lemmacode=949> Laurence,ăD.ă―MorphologicalăAnalysis‖.ăMorphology. Athens: Ohio University. 2006. 6 Dec 2009. <http://oak.cats.ohiou.edu/~dl905091/ling270/morphology/Morphology Day 5 Morphol%233E.doc> ậậậ. ―→hatăIsăaă→ord?‖. Morphology. Athens: Ohio University. 2006. 6 Dec 2009. <http://oak.cats.ohiou.edu/~dl905091/ling270/morphology/Morphology Day 1.ppt> McArthur.ă―Suffix‖. Concise Oxford Companion to the English Language. 1998. Encyclopedia.com. 6 Dec. 2009 <http://www.encyclopedia.com>. O’Grady,ă→.,ăArchibald, J., Aronoff, M., and Rees-Miller, J. Contemporary Linguistics: An Introduction.ăFourthăedition.ăBoston:ăBedford/St.ăMartin’s,ă2001. Summers, D. Dir. Longman Dictionary of English Language and Culture. Barcelona: Longman, 1998. Yule, G. The Study of Language. Third edition. Cambridge: Cambridge University Press, 2006.