« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Văn 8: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh theo Công văn 5512


Tóm tắt Xem thử

- TÊN BÀI DẠY: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Môn học (hoạt động giáo dục)...Lớp:.
- Thời gian thực hiện: 2 tiết.
- Mục tiêu 1.
- Kiến thức:.
- Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh.
- Năng lực.
- Năng lực ngôn ngữ: giao tiếp tiếng Việt, sử dụng ngôn ngữ: trình bày một vấn đề trước tập thể, nâng cao khả năng giao tiếp… Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
- Diễn đạt rõ ràng, chính xác.Viết một đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ.
- Trách nhiệm, trung thực: Thấy được sự cần thiết của văn bản thuyết minh đời sống của con người..
- Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu.
- Mục tiêu:.
- Nhiệm vụ: HS theo dõi, thực hiện yêu cầu của GV..
- Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp..
- Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời..
- GV chuyển giao nhiệm vụ:.
- Để viết được bài văn, đoạn văn TM, chúng ta cần phải làm gì?.
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:.
- Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
- Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung Hoạt động 1: 1.
- Nhận diện các đoạn văn thuyết.
- Mục tiêu: Giúp HS Nhận diện các đoạn văn thuyết minh.
- Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà..
- Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm, cá nhân..
- Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm), phiếu học tập, câu trả lời của HS..
- 1.Thế nào là đoạn văn? Nếu viết được các đoạn văn tốt thì sẽ có hiệu quả gì.
- =>Viết tốt các đoạn văn là ĐK để làm tốt bài văn Cho HS đọc 2 đoạn văn trong SGK.
- Nội dung của mỗi đoạn là gì.
- Mỗi đoạn được trình bày theo cách nào? Hãy tìm câu chủ đề, từ ngữ chủ đề của 2 đoạn văn đó?.
- Các câu còn lại có vai trò, tác dụng ntn đối với câu chủ đề hoặc từ ngữ chủ đề? (giải thích, bổ sung gì.
- Mỗi đoạn văn đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào ?Tác dụng?.
- Nhận diện các đoạn văn thuyết minh.
- *Đoạn văn: sgk/14 - Dự kiến sản phẩm….
- Trình bày theo cách diễn dịch.
- Câu chủ đề: câu 1.
- Các câu sau bổ sung thông tin làm rõ câu chủ đề:.
- Phương pháp thuyết minh: dùng số liệu kết hợp phân tích..
- b.Nội dung: Giới thiệu về Phạm Văn Đồng - Trình bày theo cách song hành:.
- Không có câu chủ đề, chỉ có từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng..
- Các câu đều làm nhiệm vụ cung cấp thông tin về các hoạt động đã làm của PVĐ.
- 2.Thực hiện nhiệm vụ:.
- HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm.
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất..
- Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe..
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng.
- Qua 2 đoạn văn trên, em rút ra kết luận gì về cách trình bày nội dung một đoạn văn?.
- Mỗi đoạn văn thường trình bày 1 ý, ý đó thường thể hiện ở câu chủ đề hoặc từ ngữ chủ đề..
- Các câu trong đoạn hướng về chủ đề, làm rõ chủ đề.
- Hoạt động 2: HS nhận xét và sửa lại đoạn văn TM chưa chuẩn.
- Mục tiêu: Giúp HS sửa lại đoạn văn TM chưa chuẩn.
- Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm..
- Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của HS..
- Gọi HS đọc 2 đoạn văn mục 2.
- Chia nhóm cho HS thảo luận theo yêu cầu:.
- Mỗi đoạn văn thuyết minh về đối tượng nào?.
- Cách thuyết minh của đoạn như vậy đã hợp lí chưa? Vì sao? Hãy chỉ ra nhược điểm của mỗi đoạn và nêu cách.
- 2.Sửa lại đoạn văn TM chưa chuẩn.
- Đoạn văn trên nên tách đoạn và mỗi đoạn viết lại như thế nào.
- Có thể tách làm mấy đoạn? Mỗi đoạn nên viết như thế nào?).
- HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, trình bày các thông tin về tác giả Chu Quang Tiềm, hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn, có tranh minh họa.
- Dự kiến sản phẩm….
- *Đoạn văn a: Thuyết minh về cây bút bi..
- Cách thuyết minh chưa hợp lí vì đoạn văn không diễn đạt một ý mà có nhiều ý lẫn vào (câu 1 là đặc điểm, câu 2,3,4 là cấu tạo, câu 5 là cách sử dụng)-.
- >Sửa: tách thành 3 đoạn, mỗi đoạn viết về một ý:.
- Đoạn văn b: Thuyết minh về chiếc đèn bàn..
- Cách thuyết minh còn lộn xộn, không tuân theo thứ tự nhận thức sự vật và thứ tự cấu tạo sự vật..
- Hãy sửa lại 2 đoạn văn trên?.
- GV chiếu đoạn văn của HS, cho HS nhận xét..
- Qua các BT trên hãy cho biết khi làm bài văn TM cần phải làm gì? Khi viết đoạn văn cần phải làm gì? Các ý trong đoạn văn cần được sắp xếp như thế nào?.
- Khi làm bài văn TM - Khi viết đoạn.
- Nhiệm vụ: HS viết đv.
- Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân..
- Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS.
- GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:.
- Bài 2: Viết đoạn văn TM theo chủ đề : Hãy viết thành 1 đoạn văn TM theo chủ đề:.
- Bài 3: Viết đoạn văn giới thiệu bố cục sách Ngữ văn 8 tập 1..
- Mỗi bài có nội dung tích hợp 3 phân môn: Đọc -hiểu văn bản - Tiếng Việt - Tập làm văn.
- đồng thời cung cấp những ngữ liệu giúp HS tìm hiểu về các kiến thức trong phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn.
- Phần Tập làm văn tập trung vào các kiểu văn bản tự sự.
- kết hợp với miêu tả và biểu cảm, thuyết minh để giúp HS có kĩ năng tạo lập các loại văn bản này..
- Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn..
- Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV..
- Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
- Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:.
- Chỉ ra các PPTM và cách trình bày nội dung trong đoạn văn em vừa viết 2.
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ..
- Nghe yêu cầu..
- Trình bày cá nhân.