« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu xây dựng mô hình cấu trúc bệnh án điện tử đa phương tiện ứng dụng trong mô hình bệnh viện điện tử và PACS.


Tóm tắt Xem thử

- Các hệ thống ứng dụng CNTT trong bệnh viện.
- Vấn đề trao đổi dữ liệu Bệnh án điện tử.
- 17 CHƢƠNG 2 – ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ ĐA PHƢƠNG TIỆN I-EMR TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BỆNH VIỆN.
- Kiến trúc tổng thể của hệ thống thông tin quản lý bệnh viện kết hợp I-EMR 30 2.2.
- Chức năng của HL7 CORE SYSTEM tại Bệnh viện.
- Mô hình hệ thống lưu trữ và truyền thông hình ảnh y tế PACS.
- Mô hình Hệ thống thông tin quản lý phòng xét nghiệm.
- 54 CHƢƠNG 3 – MÔ PHỎNG KẾT NỐI THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH SỬ DỤNG CHUẨN KẾT NỐI DICOM VỚI HỆ THỐNG I-EMR.
- Định nghĩa thông tin và dịch vụ trong DICOM.
- Mã hóa và cấu trúc dữ liệu DICOM.
- Thu nhận và truyền thông dữ liệu ảnh DICOM.
- Xử lý dữ liệu ảnh DICOM.
- 111 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Mô hình hệ thống thông tin quản lý bệnh viện kết hợp với EMR và kết nối toàn hệ thống.
- 30 Hình 2.2 Kiến trúc tổng thể hệ thống EMR.
- 32 Hình 2.3 Mô hình trao đổi thông tin giữa các HL7 Core tại bệnh viện.
- 35 Hình 2.4 Mô hình trao đổi thông tin giữa HL7 CORE và HL7 Gateway.
- 2 Cấu trúc thành phần dữ liệu và Bộ Dữ liệu.
- 14: Cơ sở dữ liệu DICOM.
- 16: Minh họa dữ liệu điểm ảnh.
- 17: Một Lớp hình ảnh.
- 18: Mã hóa dữ liệu Overlay.
- 19: Hiển thị ảnh và thông tin ảnh DICOM.
- 20: Minh họa hình ảnh hiển thị.
- 21: Chèn thông tin chẩn đoán.
- 25: Mô tả giao diện chương trình chẩn đoán hình ảnh DICOM từ xa.
- 26: Hình ảnh hiển thị dữ liệu ảnh bệnh nhân chụp mạch não trên máy cộng hưởng từ hãng GE.
- 27: Hình ảnh hiển thị dữ liệu ảnh bệnh nhân chụp sọ não trên máy cộng hưởng từ hãng GE.
- 28: Hình ảnh hiển thị dữ liệu ảnh bệnh nhân chụp cắt lớp ổ bụng trên máy CT của hãng GE.
- 29: Hình ảnh hiển thị dữ liệu ảnh bệnh nhân đang đặt Stend mạch vành từ máy chụp mạch của hãng Phillip.
- 30: Hình ảnh hiển thị dữ liệu ảnh bệnh nhân siêu âm tim từ máy siêu âm Doppler màu của hãng eSaote.
- 31: Hình ảnh hiển thị dữ liệu ảnh bệnh nhân siêu âm ổ bụng từ máy siêu âm Doppler màu của hãng Philips.
- 32: Hình ảnh hiển thị dữ liệu hình ảnh bệnh nhân chụp X quang phổi từ số hoá CR của hãng AGFA.
- 2: Các chức năng của hệ thống HL7 CORE.
- 4: Các chức năng của hệ thống HL7 Interface Engine.
- 1: Bảng định nghĩa thông tin đối tượng (IOD.
- 7: Bảng thông tin ảnh hiển thị.
- 8: Thông tin hiển thị.
- Telemedicine: là việc sử dụng cơ sở hạ tầng thông tin để truyền tải thông tin dưới dạng âm thanh, dữ liệu, hình ảnh và video clip (các đoạn phim ngắn được quay lại hay trích xuất ra từ một bộ phim) nhằm mục đích cung cấp, trao đổi thông tin phục vụ cho tư vấn, chẩn đoán y tế, điều trị, chăm sóc người bệnh, ngăn ngừa bệnh dịch và đào tạo y tế từ xa.
- HL7 (Health Level 7): HL7 cung cấp giao thức chuẩn về quản lý, trao đổi và tích hợp các dữ liệu y tế giữa các hệ thống thông tin y tế nhằm hỗ trợ các hoạt động y tế.
- HL7 CDA (Health Level 7 Clinical Document Architecture): là một tài liệu tiêu chuẩn quy định cấu trúc và ngữ nghĩa các dữ liệu lâm sàng phục vụ mục tiêu trao đổi dữ liệu giữa các bên liên quan.
- DICOM (Digital Imaging Communications in Medicine): là chuẩn quốc tế xác định giao thức trao đổi, lưu trữ, xử lý và chia sẻ dữ liệu hình ảnh giữa các thiết bị y tế và các hệ thống thông tin y tế.
- PACS (Picture Archiving and Communication System): lưu trữ, xử lý, khai thác cơ sở dữ liệu, âm thanh, hình ảnh, truyền hình ảnh động và các dữ liệu khác từ những thiết bị chẩn đoán hình ảnh như siêu âm, Xquang, CT scanner, cộng hưởng từ hạt nhân.
- Các lĩnh vực ứng dụng nhiều nhất của PACS là chẩn đoán hình ảnh từ xa (Teleradiology), chẩn đoán giải phẫu bệnh từ xa (Telepathology.
- Hệ thống bệnh án điện tử là một hệ thống 9 độc lập cho phép lưu trữ, thu thập, sửa đổi và bổ sung các thông tin chăm sóc sức khỏe.
- EMR (Electronic Medical Record): là phiên bản nâng cấp của EMR, bổ sung các tính năng lưu trữ, khai thác, truyền tải dự liệu về quá trình khám và điều trị của bệnh nhân như: các hình ảnh chụp X-Quang, CT Scanner, MRI, Siêu âm, điện tim.
- là hồ sơ ghi lại thông tin tóm tắt của một hoặc nhiều quá trình khám bệnh, chữa bệnh và sử dụng dịch vụ y tế của một người bệnh tại nhiều cơ sở khám chữa bệnh khác nhau?.
- là phiên bản số của hồ sơ y tế bao gồm thông tin nhân khẩu học, tiêm chủng, dị ứng và nhóm máu.
- Thông tin tóm tắt quá trình điều trị, các triệu chứng và bệnh.
- Information System) là hệ thống có chức năng nhận các kết quả xét nghiệm số hóa một cách tự động bằng việc tạo kết nối với các thiết bị y tế khác nhau và truyền đưa các thông tin hoàn toàn tự động.
- CNTT: Công nghệ thông tin 13.
- CSDL (Data Base): Cơ sở dữ liệu 14 Module: Module / thành phần 10 MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài: Công nghệ thông tin có tầm ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt của đời sống xã hội.
- Cụ thể, tôi đã khảo sát hiện trạng ứng dụng CNTT của một số bệnh viện tại Hà Nội, nghiên cứu cấu trúc bệnh án điện tử do các đồng nghiệp đề xuất để làm căn cứ để nghiên cứu, xây dựng các nội dung đề tài.
- Vũ Duy Hải để 11 nghiên cứu, đề xuất mô hình kỹ thuật cấu trúc bệnh án điện tử đa phương tiện để ứng dụng trong mô hình bệnh viện điện tử và PACS.
- Theo báo cáo của Bộ Y tế, hiện nay ngoài việc sử dụng hệ thống thông tin quản lý bệnh viện (HIS), các bệnh viện vẫn đang tiếp tục phải sử dụng hơn 24 mẫu bệnh án bằng giấy.
- I-EMR sẽ hỗ trợ cải thiện hiệu quả tiến trình công việc, tra cứu thông tin bệnh nhân, đặc biệt là các bệnh nhân tài khám.
- Bên cạnh hệ thống HIS tiêu chuẩn, hệ thống PACS và I-EMR sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự động hóa tất cả các quy trình khám chữa bệnh, loại bỏ những thông tin trùng lặp và đảm bảo tra cứu thông tin chính xác, tức thời, giảm thiểu chi phí và thời gian chờ đợi, góp phần chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe người dân.
- Nghiên cứu, đề xuất mô hình I-EMR và PACS để đề xuất áp dụng cho các bệnh viện.
- Người sử dụng có thể sử dụng nhiều phương pháp để nhập dữ liệu vào hệ thống cũng như kết xuất dữ liệu.
- Việc trao đổi và chuyển đổi của các hồ sơ điện tử giữa các bệnh viện trở nên dễ dàng.
- 12 + Tra cứu hình ảnh đã chụp trong quá khứ ứng với bệnh nhân đang kiểm tra.
- tổ chức các danh sách làm việc và thư mục để chia dữ liệu thu thập được trong một PACS thành các dạng dễ dàng truy cập và sử dụng, giao thức hiển thị mặc định, trong đó các hình ảnh tự động hiển thị theo trật tự có tính logic, phù hợp trong môi trường y khoa cũng như các mẫu báo cáo hỗ trợ cho bác sĩ.
- Quy trình khám bệnh, chữa bệnh tại các bệnh viện.
- Hệ thống thông tin Quản lý bệnh viện (HIS.
- Hệ thống thông tin lưu trữ, xử lý và truyền hình ảnh PACS - Mô hình Bệnh án điện tử đa phương tiện (I-EMR) 3.3.
- Quy trình khám chữa bệnh và Hệ thống thông tin Quản lý bệnh viện của một số bệnh viện tại Hà Nội.
- Hiện nay, một số mô hình tương tự bệnh án điện tử (EMR) đang áp dụng thường được lưu trữ dưới dạng text (thông tin hành chính cá nhân, tiền sử khám chữa bệnh, sử dụng thuốc, kết quả xét nghiệm, chỉ định điều trị.
- và được lồng ghép trong hệ thống thông tin bệnh viện.
- Việc lữu trữ toàn bộ dữ liệu về về bệnh nhân bao gồm các hình ảnh y tế như X-Quang, CT Scanner, MRI..
- Mô hình Bệnh án điện tử đa phương tiện (I-EMR) là sự kết hợp bệnh án điện tử với hệ thống truyền nhận dữ liệu hình ảnh (PACS) chuyển tất cả những thông tin như đơn thuốc điện tử, kết quả xét nghiệm, ảnh chụp CT scanner, X- quang số, cộng hưởng từ MRI, kết quả nội soi, kết quả chẩn đoán và liệu trình điều trị.
- thành dữ liệu có cấu trúc để lưu trữ và phục vụ tra cứu.
- Dữ liệu I-EMR được lưu trữ tập trung để phục vụ tra cứu theo phân quyền.
- I-EMR có thể được sử dụng trong chẩn đoán hình ảnh từ xa, phục vụ cho việc hội chẩn qua internet và tiến tới việc trao đổi dữ liệu giữa các bệnh viện.
- Khảo sát hiện trạng ứng dụng CNTT của các bệnh viện.
- Với kỳ vọng tăng cường khả năng trao đổi bệnh án điện tử giữa các bệnh viện cũng như việc trao đổi dữ liệu giữa Sở Y tế, Bộ Y tế và các bệnh viện nằm trong hệ thống khám chữa bệnh, cấu trúc bệnh án điện tử là một nhu cầu cấp thiết, để các đơn vị xây dựng phần mềm quản lý bệnh viện nghiên cứu thiết kế hệ thống của mình theo hướng dùng chung được trong toàn ngành y tế 14 CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN 1.1.
- Ứng dụng CNTT trong y tế nói chung và trong quản lý bệnh viện nói riêng đã làm thay đổi cách phục vụ nhân dân theo hướng nhanh, gọn, tiết kiệm thời gian và tiền bạc của bệnh nhân.
- Người đến khám, chữa bệnh chỉ cần khai báo thông tin hành chính một lần.
- Khi đến những khoa, phòng khác nhau, bệnh nhân không cần phải khai báo lại vì các thông tin của bệnh nhân đã được lưu trữ trên hệ thống, quản lý thông suốt giữa các khoa phòng.
- Một hệ thống công nghệ thông tin trong bệnh viện đáp ứng các yêu cầu nêu trên bao gồm các thành phần cơ bản sau.
- Hệ thống thông tin bệnh viện (Hospital Information System - HIS.
- Hệ thống thông tin chẩn đoán hình ảnh (Radiology Information System - RIS.
- Hệ thống thông tin quản lý phòng xét nghiệm (Laboratory Information System – LIS) Có thể thấy ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện đã đem lại hiệu quả rõ rệt, rút ngắn thời gian, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, từ đây đã dần hình 15 thành nguồn cơ sở dữ liệu y tế của bệnh nhân đặt nền móng cho hệ thống bệnh án điện tử.
- Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện mới chỉ dừng lại ở quy mô riêng lẻ mỗi bệnh viện, để xây dựng được hệ thống bệnh án điện tử dùng chung giữa các bệnh viện còn rất nhiều khó khăn.
- Việc lưu trữ, tra cứu, khai thác hình ảnh y tế (X-Quang, MRI, CT-Scanner…) cũng là một bài toán khó giải, đòi hỏi không gian bộ nhớ rất lỡn và thiết kế cơ sở dữ liệu phức tạp, do vậy phần lớn các bệnh viện hiện nay chưa ứng dụng hệ thống lưu trữ và truyền hình ảnh (PACS) mà vẫn duy trì lưu trữ hình ảnh y tế bằng phương pháp truyền thống (ảnh chụp, phim âm bản…) Năm 2006, Bộ Y tế đã ban hành bộ tiêu chí khung phần mềm quản lý bệnh viện, bước đầu ngành y tế đã định hình một bộ khung phần mềm theo các module, nhưng quy định này vẫn chưa đưa ra được chuẩn thiết kế xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu.
- Chính vì vậy, việc cơ quan quản lý sớm ban hành một chuẩn chung về phần mềm quản lý bệnh viện, cấu trúc bệnh án điện tử là một nhu cầu cấp thiết, để các đơn vị xây dựng phần mềm quản lý bệnh viện nghiên cứu thiết kế hệ thống của mình theo hướng dùng chung được trong toàn ngành y tế.
- Các hệ thống ứng dụng CNTT trong bệnh viện: 1.2.1.
- HIS) HIS có thể quản lý thông tin về: nhân sự, tài chính, cơ sở vật chất, nhưng quan trọng hơn cả là HIS quản lý thông tin về bệnh nhân, lấy bệnh nhân làm trung tâm, các thông tin hành chính của người bệnh, quá trình điều trị, các y lệnh, các kết quả lâm sang, xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh….
- Tất cả những thông tin này sẽ được chứa đựng trong HIS.
- Khi cơ sở dữ liệu của HIS tuân thủ đúng chuẩn chung thì có thể dùng HIS để trao đổi thông tin hai chiều giữa các khoa/phòng trong bệnh viện và giữa các bệnh viện với nhau.
- 16 Cho đến nay, HIS chỉ cho phép quản lý các thông tin y tế dạng text nhưng HIS đã phát huy hiệu quả rất tốt, đặc biệt đối với đặc điểm ngành y tế Việt Nam, do vậy hầu hết các bệnh viện quy mô vừa và lớn đã triển khai hệ thống này.
- nh (RIS): RIS hỗ trợ các công việc quản trị dữ liệu kết quả lâm sàng trong chẩn đoán hình ảnh, chia sẻ thông tin phục vụ chẩn đoán và điều trị.
- Dữ liệu chẩn đoán hình ảnh vừa nhiều lại vừa có tính đặc thù cao (mỗi thiết bị chẩn đoán hình ảnh lại có chuẩn lưu trữ khác nhau), nên RIS ra đời để hỗ trợ công tác quản lý dữ liệu bệnh viện trong tin chẩn đoán hình ảnh.
- RIS quản lý cả dữ liệu về hình ảnh và văn bản chứ không đơn thuần là quản lý văn bản dạng text như trong HIS.
- Dữ liệu ảnh thu nhận được từ các thiết bị như X-quang, CT-Scan, MRI, siêu âm,… sẽ được lưu giữ lại dưới dạng tập các ảnh số hóa.
- Đây chính là tập cơ sở dữ liệu mà RIS quản lý.
- Tạo định dạng và lưu trữ kết quả chẩn đoán hình ảnh theo ID bệnh nhân.
- Hồi cứu các kết quả chẩn đoán hình ảnh của bệnh nhân.
- Việc tra cứu, khai thác kết quả chẩn đoán hình ảnh trong quy mô nội bộ bệnh viện thì RIS cơ bản đáp ứng được.
- Tuy nhiên, khi phát sinh nhu cầu lớn hơn về lưu trữ, phân phối và truyền hình ảnh thì RIS trở nên khó đáp ứng được.
- Do vậy cần phải có Hệ thống lưu trữ và truyền ảnh (Picture archiving and Communication System - PACS) để đáp ứng yêu cầu lưu trữ, xử lý, truyền tải thông tin một cách có hệ thống, nhanh chóng, chính xác, nâng cao chất lượng chẩn đoán và truyền hình ảnh để chẩn đoán hình ảnh từ xa.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt