« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu chế tạo máy điện châm kỹ thuật số.


Tóm tắt Xem thử

- Vì vậy, tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu thiết kế chế tạo Máy điện châm kỹ thuật số dành cho bệnh nhân của riêng mình.
- 9 1.2 Khái niệm về điện châm.
- Cách tiến hành điều trị bằng điện châm.
- Nghiên cứu đặc trưng kỹ thuật của các máy điện châm phổ biến.
- Nghiên cứu về các dạng sóng thường dùng trong điện châm.
- Giới thiệu về điện châm.
- Cường độ xung điện trong điện châm.
- Tần số xung điện trong điện châm.
- Hình dạng xung điện trong điện châm.
- Sơ đồ nguyên lý khối điều khiển chính.
- Xây dựng mô-đun phần mềm điều khiển và tạo các dạng xung điều trị cho máy điện châm.
- 86 PHỤ LỤC 4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU Hình 1.1: Dòng máy ES-160 của Nhật Bản.
- 13 Hình 1.2: Dòng máy IC-1107 của Nhật Bản.
- 15 Hình 1.3: Dòng máy Sanitas SEM40 của Đức.
- 17 Hình 1.4: Dòng máy STN-110 của Hàn Quốc.
- 18 Hình 1.5: Dòng máy SDZ – II của Trung Quốc.
- 20 Hình 1.6: Dòng máy 1592-ET-TK21 của Việt Nam.
- 22 Hình 1.7: Bảng chỉ tiêu kỹ thuật dự kiến cho máy.
- 24 Hình 2.1: Dòng điện xoay chiều.
- 25 Hình 2.2: Điện thế màng tế bào.
- 26 Hình 2.3: Dẫn truyền riêng của một số chất trong cơ thể.
- 27 Hình 2.4: Hiện tượng cực hoá.
- 28 Hình 2.5: Thí nghiệm về hiện tượng cực hoá.
- 32 Hình 2.7: a- Xung vuông.
- 33 Hình 2.8: Các giai đoạn xung.
- 34 Hình 2.10: a- dòng DF là dòng có biên độ ổn định trong suốt quá trình tồn tại b- dòng giao thoa là dòng có biên độ biến đổi theo nhịp (dòng AMF.
- 36 Hình 2.12: a- đường đi của dòng xung tần số thấp.
- 38 Hình 2.13: Điện thế hoạt động màng tế bào.
- 40 Hình 2.14: Đường cong S/D.
- 42 Hình 2.16: a – xung có độ dốc cao .
- 43 Hình 2.17: Giản đồ kích thích.
- 43 Hình 2.18: Hình ảnh đường cong của xung tam giác với cơ bị mất.
- 44 5 Hình 2.19 : a.
- 46 Hình 2.20: a.
- 48 Hình 3.1: Một số dạng xung thường dùng trong điện châm.
- 53 Hình 3.2: Hình dạng của dạng xung liên tục (Continuous Wave.
- 55 Hình 3.3: Hình dạng của dạng xung nén (Dense-Disperse Wave.
- 55 Hình 3.4: Hình dạng của dạng xung không liên tục (Intermittent Wave.
- 56 Hình 3.5: Hình dạng của dạng xung dao động lên xuống (Ripple Wave.
- 56 Hình 3.6: Hình dạng của dạng xung tắt mở (Respiration Wave.
- 57 Hình 4.1: Sơ đồ khối thiết kế cho máy điện châm.
- 2: Sơ đồ nguyên lý khối điều khiển chính.
- 61 Hình 4.3: Sơ đồ nguyên lý khối màn hình hiển thị LCD.
- 62 Hình 4.4: Sơ đồ khối của khối vi điều khiển tạo xung.
- 62 Hình 4.5: Sơ đồ nguyên lý khối điều khiển tạo xung.
- 63 Hình 4.6: Sơ đồ khối của khối tạo xung.
- 64 Hình 4.7: Sơ đồ nguyên lý khối tạo dạng xung.
- 65 Hình 4.8: Sơ đồ nguyên lý khối điều khiển cường độ.
- 65 Hình 4.9: Sơ đồ nguyên lý khối khuếch đại xung.
- 66 Hình 4.10: Sơ đồ nguyên lý khối cách ly đầu ra.
- 66 Hình 4.11: Sơ đồ nguyên lý khối bàn phím.
- 67 Hình 4.12: Lưu đồ thuật toán khối điều khiển.
- 70 Hình 4.13: Lưu đồ thuật toán khối tạo xung điều trị.
- 71 Hình 4.14: Đồ thị biên độ xung điều trị.
- 72 Hình 4.15: Nội dung công việc tích hợp mô-đun vào IC điều khiển.
- 73 Hình 4.16: Giao diện phần mềm AVRStudio.
- 73 Hình 4.17: Mạch nạp STK500 và phầm mềm nạp chương trình.
- 74 Hình 4.18: Dạng xung ra có dạng dao động nghẹt.
- 75 Hình 4.19: Dạng xung ra ở tần số < 20 Hz.
- 75 Hình 4.20: Dạng xung ra ở tần số 100 Hz.
- 76 Hình 4.21: Dang xung ra ở tần số 130 Hz cao tần.
- 76 6 Hình 4.22: Xung ra ở tần số 100 Hz thấp tần.
- 77 Hình 4.23: Xung ra ở tần số 90 Hz cao tần.
- 77 Hình 4.24: Xung ra ở tần số 90 Hz thấp tần.
- 78 Hình 4.25: Chùm xung dao động tạo thành xung vuông.
- 78 Hình 4.26: Chùm xung dao động.
- 79 Hình 4.27: Xung dao động giảm dần.
- 79 Hình 4.28: Xung dao động giảm dần.
- 80 Hình 4.29: Xung dao động giảm dần.
- 80 Hình 4.30: Xung dao động giảm dần.
- 81 Hình 4.31: Xung dao động tăng dần.
- 81 Hình 4.32: Xung dao động tăng dần.
- 82 Hình 4.33: Xung dao động hình thang.
- 82 Hình 5.1: Hình mặt trên của máy.
- 83 Hình 5.2: Hình ảnh cạnh bên của máy.
- 83 Hình 5.3: Hình ảnh cạnh trước của máy.
- 84 Hình 5.4: Hình ảnh tổng thể của máy điện châm đã hoàn thiện.
- trong đó máy điện châm dùng trong châm cứu là rất nhiều.
- Thông thường mỗi bệnh viện có từ 100 – 400 máy, nhưng đa phần là các máy điện châm do Việt Nam sản xuất với công nghệ lạc hậu, chất lượng kém, độ an toàn kém … Là cán bộ trực tiếp quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa các trang thiết bị y tế trong bệnh viện y học cổ truyền, bản thân đã nhiều lần phải thực hiện sửa chữa hoặc mua mới nhiều máy điện châm, vì vậy em quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu chế tạo ra một sản phẩm điện châm hiện đại, khắc phục được nhược điểm của các thiết bị điện châm hiện tại, có độ bền và độ an toàn cao, giá thành hợp lý để đưa vào sử dụng phục vụ bệnh nhân.
- Mục đích, phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu của luận văn Hiện nay trên thị trường có khá nhiều máy điện châm do nước ngoài sản xuất như máy của Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
- Hiện ở Việt Nam có một vài cơ sở sản xuất máy điện châm nhưng đều có công nghệ lạc hậu, không đáp ứng được nhu cầu điều trị và an toàn cho bệnh nhân.
- Hầu hết các mày điện châm do Việt Nam sản xuất đều là máy cơ, sử dụng các linh kiện bán dẫn để tạo xung, vì vậy rất nhanh hỏng như triết áp, biến áp.
- Mong muốn của đề tài là cho ra đời thiết bị điện châm có thể khắc phục được các nhược điểm nêu trên, cho ra nhiều dạng xung khác nhau, hiển thị màn hình giúp cho việc lựa chọn dạng xung, chế độ xung phù hợp với từng mặt bệnh, có cảnh báo và tự động ngắt khi hết thời gian điều trị, sử dụng nguồn là pin khô sạc sử nguồn điện 220 VAC, tăng độ bền cho thiết bị và độ an toàn cho bệnh nhân.
- Phƣơng pháp nghiên cứu - Khảo sát các máy điện châm đang sử dụng - Đánh giá ưu nhược điểm - Lấy ý kiến đánh giá của các cán bộ trực tiếp vận hành thiết bị và của bệnh nhân - Đánh giá hiệu quả điều trị - Đánh giá độ an toàn - Xây dựng và lựa chọn phương pháp chế tạo - Thực hiện chế tạo - Đánh giá thử nghiệm - Kiểm định độ an toàn của sản phẩm 9 - Kết luận và hướng phát triển của đề tài CHƢƠNG I- ĐẠI CƢƠNG VỀ ĐIỆN CHÂM 1.1 Tổng quan Châm cứu là một trong các phương pháp phòng bệnh cổ nhất, đơn giản nhất được lưu truyền từ nhiều thế hệ cho đến nay trong y học cổ truyền.
- Để kỹ thuật điện châm có hiệu quả trong điều trị, ngoài khả năng của bác sỹ, kỹ thuật viên thì máy điện châm cũng phải được cải tiến, hiện đại.
- Ở một số nước có nền y học cổ truyền phát triển như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, việc áp dụng kỹ thuật điện châm là rất phổ biến.
- Họ đều đã sản xuất nhiều loại máy điện châm để điều trị bệnh cho bệnh nhân.
- Các máy điện châm do Trung Quốc sản xuất có giá thành thấp hơn nhưng có độ bền không cao, thường lỗi tín hiệu đầu ra và dễ gây tổn thương cho bệnh nhân.
- Tại Việt Nam, thiết bị điện châm đã rất phổ biến.
- Qua khảo sát, các máy điện châm được sử dụng tại các cơ sở y tế đều do Việt Nam tự sản xuất, có chất lượng không cao, ít dạng xung, công nghệ lạc hậu như áp dụng cơ chế tạo xung dạng cơ mang tính thiếu ổn định, thô sơ, dễ hỏng.
- Là cán bộ hiện đang công tác tại bệnh viện y học cổ truyền, bản thân tôi đã được trực tiếp vận hành, sửa chữa nhiều thiết bị điện châm của nhiều nước khác 10 nhau, qua đó rút ra được những kinh nghiệm và bài học bổ ích về thiết bị này.
- Từ những kinh nghiệm và bài học đó, tôi tập trung nghiên cứu chế tạo một thiết bị mới sử dụng trong điện châm: Chế tạo máy điện châm kỹ thuật số nhằm khắc phục những nhược điểm của các thiết bị hiện tại, mang tới những điều kiện làm việc hiệu quả nhất, chất lượng tốt nhất cho các bác sỹ, kỹ thuật viên trong công tác điều trị bệnh cho bệnh nhân.
- Trong quá trình thực hiện chắc chắn vẫn còn những thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉ bảo, của các thầy cô và của các bạn để đồ án và sản phẩm Máy điện châm kỹ thuật số được hoàn chỉnh, góp phần nhỏ bé vào công tác khám và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
- 1.2 Khái niệm về điện châm Điện châm là phương pháp chữa bệnh phối hợp tác dụng chữa bệnh của châm cứu với tác dụng kích thích của dòng điện xung.
- Dòng điện xung dùng trong điện châm thường dùng xung chữ nhật hoặc gai nhọn hai đỉnh, có đặc điểm là: tần số thấp (không quá 150Hz), và cường độ thấp (để tránh hiện tượng cực hóa và bỏng do dòng điện xung một chiều gây ra).
- 11 1.2.1 Tác dụng, chỉ định, chống chỉ định 1.2.1.1 Tác dụng và chỉ định: Tác dụng giảm đau: điện châm dùng phương pháp tả có tác dụng giảm và cắt cơn đau rất tuyệt vời, cơ chế tác dụng vừa do hiện tượng chiếm ức chế trội của châm cứu vừa do hiện tượng đóng cổng kiểm soát của dòng điện xung.
- Ngoài ra người ta còn dùng điện châm để gây tê (châm tê) trong một số thủ thuật ngoại khoa.
- 12 1.2.2 Cách tiến hành điều trị bằng điện châm Chẩn đoán bệnh, kê đơn huyệt, và tiến hành châm kim vào các huyệt đã chọn.
- Thời gian một lần điện châm là 20-30 phút.
- 1.3 Nghiên cứu đặc trƣng kỹ thuật của các máy điện châm phổ biến 1.3.1

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt