« Home « Kết quả tìm kiếm

TRUNG QUỐC GIÚP ĐỠ VIỆT NAM VỀ QUÂN SỰ NHỮNG NĂM 1950-1954


Tóm tắt Xem thử

- Vi nătrợătrangăthi tăbịăvàăđàoătạoănhânăl căquânăs Ngay sau khi Việt Nam - Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao (1-1950), nhằm trang thủ sự ủng hộ của Trung Quốc và Liên Xô đối với cuộc kháng chiến chống Pháp đang bước vào giai đoạn quyết định, Hồ Chí Minh lên đư ng sang Trung Quốc, “đây là chuyến đi bí mật.
- Tại cuộc gặp, Lưu Thiếu Kỳ phát biểu: “Cuộc kháng chiến Việt Nam do Đảng Việt Nam lãnh đạo rất đúng và rất hay.
- Đảng Trung Quốc hết sức giúp đỡ Đảng Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ đó”3.
- Về yêu cầu viện trợ của Hồ Chí Minh, Lưu Thiếu Kỳ trả l i: “Chúng tôi quyết tâm chi viện cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Nam.
- 3 Tư liệu nghiên cứu về quan hệ của Trung Quốc với Việt Nam Cục Nghiên cứu Bộ Quốc phòng, bản đánh máy, t.1, tr.
- 29 4 Ghi chép thực về Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc viện trợ Việt Nam chống Pháp, Nxb.
- 1 Trung Quốc và nhân dân Trung Quốc”1, b i vì “Trung Quốc và Việt Nam có nhiều mối liên hệ trong quá khứ cũng như hiện tại”2.
- đồng th i hào phóng hứa rằng, những gì Trung Quốc chuyển cho Việt Nam sẽ được Liên Xô hoàn trả.
- “Trung Quốc sát Việt Nam, hiểu rõ tình hình Việt Nam hơn chúng tôi, kinh nghiệm đấu tranh của Trung Quốc càng có tác dụng làm gương đối với Việt Nam, giúp các đồng chí sẽ thuận tiện hơn”6.
- Nhà nghiên cứu Lý Kiện cho biết: Sau khi thỏa thuận với I.V.Stalin về phân công trách nhiệm ủng hộ Việt Nam chống Pháp, tr về Trung Quốc, Mao Trạch Đông nhanh chóng triệu tập Quân ủy Trung ương bàn về viện trợ Việt Nam.
- Việt Nam có thể đưa ngay một số đơn vị sang nhận vũ khí trên đất Trung Quốc.
- Tỉnh Quảng Tây sẽ là hậu phương trực tiếp của Việt Nam”7.
- Theo thỏa thuận trên, tháng 4-1950, ba trung đoàn của Việt Nam (đại đoàn sang Mông Tự (Vân Nam) và Hoa Ðồng (Quảng Tây) nhận vũ khí và được Trung Quốc huấn luyện quân sự8.
- Thực hiện cam kết, Trung Quốc nhanh chóng ch vũ khí sang Cao Bằng trang bị tiếp cho hai trung đoàn khác của Việt Nam đang phải đối phó với quân Pháp trên chiến trư ng9.
- Sau khi chiến dịch Biên giới (1950) thắng lợi, phá vòng vây, khai thông con đư ng nối Việt Nam với Trung Quốc và các nước dân chủ, 1 Jung Chang and Jon Halliday, Mao: The Unknown Story, (New York, NY: Alfred A.
- 5 Ghi chép thực về Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc viện trợ Việt Nam chống Pháp, Sđd, tr.33.
- 6 Ghi chép thực về Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc viện trợ Việt Nam chống Pháp, Sđd, tr.34.
- 2 Đảng Cộng sản, nhân dân Trung Quốc có điều kiện ủng hộ nhân dân Việt Nam mạnh mẽ hơn.
- Trung Quốc tr thành cầu nối, giúp Việt Nam tiếp nhận viện trợ từ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
- vùng Quảng Tây tr thành nơi tiếp nhận hàng viện trợ cho Việt Nam.
- Về viện trợ của Trung Quốc cho Việt Nam năm 1950, nhà nghiên cứu Francois Joyaux cung cấp một thông tin như sau: Sau khi Chính phủ Trung Quốc công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, một hiệp định đầu tiên về viện trợ quân sự giữa Việt Nam và Trung Quốc đã được ký kết tại Bắc Kinh.
- Tính theo một cách khác, nhà nghiên cứu Quang Zhai đưa ra con số: Từ tháng 4 đến tháng 9-1950, Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam 14.000 súng trư ng và súng lục, 1700 súng máy và tiểu liên, 150 súng cối, 60 khẩu pháo, 300 bazooka cùng đạn dược2.
- Số hàng viện trợ nói trên chiếm 18,5% tổng số vật chất quân đội Việt Nam sử dụng trong năm 1950.
- đồng th i, cũng không thể gửi sang Việt Nam các loại vũ khí hạng nặng như pháo cao xạ 37 ly, pháo lựu 105 ly5.
- 4 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2011, t.4, tr.55.
- 5 Trung Tâm lưu trữ Bộ Quốc phòng, Thống kê Tổng hợp tình hình tiếp nhận viện trợ từ năm 1950 đến ngày 20 tháng 5 năm 1954, Tập báo cáo nhu cầu viện trợ của Trung Quốc cho Việt Nam từ Hồ sơ 651, Phông Bộ Quốc phòng, t số 102.
- Mặc dù vậy, số viện trợ này đã góp phần gia tăng đáng kể sức mạnh chiến đấu của một số đơn vị chủ lực Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Bình luận về viện trợ của Trung Quốc cho Việt Nam, tác giả cuốn sách “Tại sao Việt Nam?” A.Patti khẳng định: “Đến năm 1950, Mao đã trong thế có thể giúp đỡ ông Hồ qua đư ng biên giới phía Bắc Việt Nam.
- Davidson khẳng định: Nh viện trợ của Trung Quốc, “quân đội Việt Nam tr 1 Ghi chép thực về Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc viện trợ Việt Nam chống Pháp, Sđd, tr.37.
- 3 Archimedes Patti: Tại sao Việt Nam? Nxb.
- Những năm Trung Quốc tiếp tục đóng vai trò chủ yếu giúp đỡ, viện trợ vũ khí, phương tiện chiến tranh, trang bị quân sự cho Việt Nam.
- Một tài liệu khác cho rằng “từ năm 1950 đến năm 1954, Trung Quốc đã giúp Việt Nam 116.000 khẩu súng các loại, 420 khẩu pháo, nhiều khí tài thông tin và công binh”3.
- Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng viện trợ cho Việt Nam, Trung Quốc cải tạo mạng lưới giao thông vận tải (đư ng bộ và đư ng sắt) từ Trung Quốc sang Việt Nam.
- Về công tác đào tạo, huấn luyện cán bộ quân sự cho Việt Nam, tính đến tháng 6- 1950, có 3.100 cán bộ Việt Nam được cử sang Trung Quốc ḥc tập, bổ túc trung và sơ cấp, chỉ huy bộ binh sơ cấp, pháo binh, công binh5.
- Để thuận tiện cho việc đào tạo nguồn nhân lực quân sự giúp Việt Nam, năm 1951, Chính phủ Việt Nam thỏa thuận với Chính phủ Trung Quốc m hai cơ s đào tạo cho Việt Nam trên đất Trung Quốc - đó là khu ḥc xá Nam Ninh và trư ng thiếu sinh quân Lư Sơn6.
- Trong cuốn Ghi chép thực về Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc viện trợ Việt Nam chống Pháp, Trương Quảng Hoa- ngư i đảm nhận công việc thống kê, ghi chép viện trợ của Trung Quốc cho Việt Nam lại đưa ra con số: Theo tài liệu hữu quan, Trung Quốc viện trợ viện trợ cho quân đội nhân dân Việt Nam hơn 150.000 khẩu súng, hơn 3.000 khẩu pháo và số lớn đạn dược, xe cộ, quần áo, lương thực, thực phẩm phụ và đồ dùng hằng ngày khác như màn, khăn bông, bát tráng men v.v..(tr.45-46).
- 3 Tân Tử Lăng: Mao Trạch Đông ngàn năm công tội, TTX Việt Nam dịch và xuất bản, Hà Nội, 2009, tr.149.
- 5 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Nxb.
- 6 Hai cơ s này sau chuyển về Quế Lâm và đến năm 1955 mới chuyển về Việt Nam.
- Đảng và Chính phủ Trung Quốc đã cử nhiều cán bộ có kinh nghiệm đến giúp bộ đội Việt Nam ḥc tập, như Tư lệnh Quân khu Hồ Nam Trần Canh, Tư lệnh Quân đoàn 13 Chu Hy Hán, Sư đoàn phó Sư đoàn 7 Ngô Huy Vân và nhiều cố vấn quân sự tới cấp tiểu đoàn1.
- Qua th i gian luyện tập, được bắn đạn thật, bộ đội Việt Nam tiến bộ rất nhanh.
- C vấn quân s Trung Qu c Vi t Nam Tháng 3-1950, trên đư ng từ Liên Xô tr về Việt Nam, dừng chân tại Bắc Kinh, trong cuộc hội đàm với Chu Ân Lai, Hồ Chí Minh đề nghị Trung Quốc cử cố vấn hỗ trợ Việt Nam.
- 2 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Sđd, t.4, tr.56.
- 3 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Sđd, t.4, tr.54.
- 4 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Sđd, t.4, tr.53.
- 6 Ghi chép thực về Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc viện trợ Việt Nam chống Pháp, Sđd, tr.9.
- 7 Ghi chép thực về Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc viện trợ Việt Nam chống Pháp, Sđd, tr.40.
- Trao đổi với Lã Quý Ba trước khi Lã Quý Ba được cử sang Việt Nam, Mao Trạch Đông căn dặn: “Làm Tổng cố vấn không thể rập khuôn theo kiểu của Liên Xô, mà Việt Nam cũng không phải là Trung Quốc, đồng chí không thể rập khuôn theo kiểu Trung Quốc.
- Đây là lần đầu tiên Đảng Cộng sản Trung Quốc cử cố vấn quân sự ra nước ngoài.
- (Nguồn: Ghi chép thực về Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc viện trợ Việt Nam chống Pháp, Sđd, tr.42).
- 1 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Sđd, t.4, tr.56.
- 3 Ghi chép thực về Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc viện trợ Việt Nam chống Pháp, Sđd, tr.10.
- Làm việc cơ quan nào thì do đồng chí Việt Nam phụ trách cơ quan đó mà lãnh đạo"3.
- Những năm Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc công tác bên cạnh Bộ Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, phát huy nhiệm vụ được giao, đã tham gia nhiều ý kiến đối với các hoạt động tác chiến của bộ đội chủ lực Việt Nam trên chiến trư ng chính Bắc Bộ.
- Trong tổng số 50 chiến dịch lớn nhỏ, Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc tham gia bảy chiến dịch1, trực tiếp giúp đỡ một số đơn vị chủ lực Việt Nam tác chiến.
- S dĩ có một số “chiến dịch không đạt yêu cầu chiến lược” một phần b i chiến thuật của cố vấn Trung Quốc không phù hợp với quy mô, trang bị của Quân đội Việt Nam vốn nhỏ hơn nhiều so với quân đội Trung Quốc.
- Quan hệ giữa cố vấn Trung Quốc với chỉ huy và chiến sĩ Việt Nam rất tốt.
- Đến tháng 10-1954, tổng số cố vấn quân sự Trung Quốc Việt Nam là 237 ngư i, đa số là các nhân viên làm công tác đảm bảo, như cung cấp, y vụ, điện đài.
- Tư liệu nghiên cứu về quan hệ Trung Quốc với Việt Nam từ năm 1948 đến năm 1979, tập 1, Cục Nghiên cứu Bộ Quốc phòng, 1988, bản đánh máy, tr.
- 2 Trần Tṛng Trung: “Trung Quốc giúp đỡ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp” (phần II), Báo Quân đội nhân dân, ngày 3-5-2009.
- 4 Trần Tṛng Trung: “Trung Quốc giúp đỡ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp” (phần II), Tlđd.
- 8 thể Đoàn cố vấn của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (sau khi kháng chiến chống Pháp thắng lợi), nhân viên Đoàn cố vấn quân sự chia thành ba đợt rút về nước.
- Đảng, Chính phủ Việt Nam đánh giá cao sự đóng góp của Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc.
- Nhân dịp Quốc khánh Việt Nam, ngày 2-9-1953, Đảng, Chính phủ Việt Nam đã “trao huân chương anh hùng, chiến sĩ thi đua và huân chương kháng chiến cho hơn 30 cố vấn và nhân viên công tác.
- Thời điểm của những sự thật, Nxb Công an Nhân dân, Viện lịch sử quân sự Việt Nam H, 1994, tr.
- Đóng góp vào nỗ lực đó, Trung Quốc giúp đỡ Việt Nam khá chu đáo, từ đạn dược đến gạo muối.
- 2 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự: Lịch sử hậu cần kỹ thuật quân sự Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb.
- 5 Trần Tṛng Trung: “Trung Quốc giúp đỡ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp” (phần II), Tlđd.
- 10 bị cho một tiểu đoàn ĐKZ 75mm và 12 dàn hỏa tiễn (cachiusa) 6 nòng1 - loại hỏa lực mạnh nhất mà Quân đội nhân dân Việt Nam có lúc bấy gi .
- Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng đẩy mạnh công tác huấn luyện bộ đội Việt Nam.
- Chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ, Tham mưu trư ng Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc Mai Gia Sinh, Trư ng đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc Vi Quốc Thanh và một số cán bộ, cố vấn tham mưu, chính trị, hậu cần tích cực tham gia cùng với các tướng lĩnh Việt Nam trong các khâu khảo sát, lên kế hoạch và chuẩn bị chiến trư ng.
- Sau khi nhất trí với chủ trương thay đổi phương châm chiến dịch, các cố vấn Trung Quốc “đều bày tỏ quyết tâm đồng cam cộng khổ, đem hết trí tuệ và năng lực giúp bộ đội Việt Nam giành toàn thắng”5.
- 11 Tiên, nhất là kinh nghiệm xây dựng trận địa và chiến đấu đư ng hầm, kể cả cuốn Thượng Cam Lĩnh để bộ đội Việt Nam tham khảo”1.
- Trong quá trình chuẩn bị chiến địch theo phương châm mới, các cố vấn Trung Quốc (Vi Quốc Thanh, Mai Gia Sinh) trực tiếp giới thiệu cách xây dựng trận địa tiến công và bao vây cho cán bộ Việt Nam trên cơ s kinh nghiệm của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc trong chiến dịch Hoài Hải và của Quân chí nguyện Trung Quốc Triều Tiên.
- các cơ quan tham mưu, chính trị, hậu cần cũng như các binh chủng, các đơn vị chiến đấu, trước cũng như sau khi thay đổi phương châm chiến dịch, các cố vấn quân sụ Trung Quốc đã giúp bộ đội Việt Nam một cách chân thành, tích cực, tận tình, không nề hà hiểm nguy gian khổ”3.
- Trong chặng đư ng đầy chông gai, thử thách, trên nền tảng chính nghĩa của cuộc kháng chiến, nhân dân Việt Nam không đơn độc.
- Kề vai, sát cánh cùng với Việt Nam luôn có các lực lượng dân chủ thế giới.
- Việt Nam nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình và to lớn từ các nước trong “đại gia đình dân chủ”, trong đó có Trung Quốc.
- Đặc biệt, trong điều kiện gian khổ, thiếu thốn của cuộc kháng chiến, viện trợ của Trung Quốc càng tr nên hết sức quan tṛng, nhất là khi sự giúp đỡ ấy được dồn vào hai th i điểm có tính chất bước ngoặt: 1- Năm 1950 - khai thông biên giới, m ra cánh cửa cho Việt Nam tiếp xúc với các nước dân chủ.
- Bàn về sự giúp đỡ của Trung Quốc cho Việt Nam những năm Việt Nam gồng mình kháng Pháp, các nhà nghiên cứu đứng trên những lập trư ng khác nhau thư ng đặt câu hỏi về vấn đề lợi ích quốc gia, chủ nghĩa quốc tế vô sản, vấn đề ý thức hệ….
- Dù có chủ đích hay không có chủ đích, dù có ý thức hay vô thức, thì từ th i điểm Trung Quốc viện trợ Việt Nam, nhất là từ khi có sự hiện diện của cố vấn quân sự, ảnh hư ng của Trung Quốc cũng bắt đầu in dấu rõ nét Việt Nam và lan tỏa ngày một mãnh mẽ hơn.
- Về tư tưởng và quân sự, ngoài việc ḥc tập kỹ thuật, chiến thuật, bộ đội Việt Nam được ḥc tác phong chiến đấu, tư tư ng quân sự của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc.
- Theo William Duiker, các cố vấn quân sự của Trung Quốc đã xúc tiến trong quân đội Việt Nam một chiến dịch nghiên cứu kinh nghiệm của Đảng Cộng sản 13 Trung Quốc từ cuộc chiến tranh chống Nhật Bản và Quốc Dân Đảng1.
- được phổ biến rộng rãi trong hàng ngũ cán bộ quân đội Việt Nam.
- Qua những chiến dịch như vậy, tư tư ng Mao Trạch Đông dần dần thâm nhập vào hàng ngũ cán bộ quân sự, dân chính Việt Nam.
- Tuân thủ chỉ thị, Đoàn cố vấn Trung Quốc đã “giới thiệu và vận dụng kinh nghiệm của Trung Quốc để giúp Việt Nam từ chính sách, phương châm, điều lệ, chế độ, nội quy của công tác tài chính kinh tế cho đến biện pháp thực thi cụ thể”3.
- Đối với vấn đề cải cách ruộng đất, nhà sử ḥc Yinghong Cheng cung cấp một thông tin đáng lưu ý và suy ngẫm: “Trung Quốc bắt đầu hối thúc các đồng chí Việt Nam thực thi cải cách ruộng đất (xúi giục đấu tranh giai cấp, loại bỏ địa chủ và trừng phạt những ai có cảm tình với ḥ, chia lại ruộng đất) ngay từ mùa Hè năm 1949”4.
- Trong cuốn Hồi ký “Ghi chép thực về Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc viện trợ Việt Nam chống Pháp”, Vương Nghiên Tuyền – một trong những cán bộ trong Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc thừa nhận: Trước Hội nghị Trung ương Chủ tịch Mao Trạch Đông đã nhiều lần nêu kiến nghị với Chủ tịch Hồ Chí Minh và các vị lãnh đạo khác của Trung ương Đảng Lao động Việt Nam về việc thực hành giảm tô, giảm tức, giảm nhẹ gánh nặng của nông dân, cải thiện đ i sống nông dân vùng giải phóng Việt Nam”6.
- Vương Nghiên Tuyền cho biết thêm về quan điểm của Đoàn cố vấn: “Các cố vấn Trung Quốc trong Quân đội nhân dân Việt Nam cũng sớm cảm thấy nếu không thực hành giảm tô, giảm tức, phát động hơn nữa nhiệt tình của nông dân tham gia chiến đấu thì muốn kiên trì cuộc chiến tranh chống Pháp lâu dài đến thắng lợi cuối cùng là có khó khăn”7.
- 2 Ghi chép thực về Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc viện trợ Việt Nam chống Pháp, Sđd, tr.22.
- 3 Ghi chép thực về Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc viện trợ Việt Nam chống Pháp, Sđd, tr.22.
- 5 Hội nghị Trung ương thông qua Dự thảo Cương lĩnh của Đảng Lao động Việt Nam về chính sách ruộng đất.
- 6 Ghi chép thực về Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc viện trợ Việt Nam chống Pháp, Sđd, tr.142.
- 7 Ghi chép thực về Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc viện trợ Việt Nam chống Pháp, Sđd, tr.143.
- 14 của những ngư i cộng sản Việt Nam.
- Tiếc là quan điểm đúng đắn nêu trên đã không được những ngư i cộng sản Việt Nam bảo vệ đến cùng.
- Cùng với sự giúp đỡ của các cố vấn Trung Quốc, Việt Nam áp mô hình “thổ cải” của Trung Quốc vào cải cách ruộng đất, luận tội phú nông, địa chủ yêu nước đã từng hiến ruộng, nuôi cách mạng.
- 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa II từ ngày 25 đến ngày www.cpv.org.
- 3 Hồ Chí Minh: Bài nói chuyện ở lớp chỉnh Đảng Trung ương khoá II Tài liệu lưu tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam.
- 4 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết của Hội nghị Trung ương lần thứ 14 về tổng kết cải cách ruộng đất, TLđd