Academia.eduAcademia.edu
PHỤ LỤC 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa/Viện: Công nghệ thực phẩm Bộ môn: Công nghệ sau thu hoạch CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN 1. Thông tin về học phần và lớp học Tên học phần: Vật lý thực phẩm Mã học phần: POT388 Số tín chỉ: 3 Đào tạo trình độ (TC, CĐ, ĐH): Đại học Học phần tiên quyết: Kỹ thuật nhiệt Bộ môn quản lý học phần: Công nghệ sau thu hoạch Giảng dạy cho (các) lớp/nhóm: 56STH Thuộc Học kỳ: 1; Năm học: 2015– 2016 2. Mô tả tóm tắt học phần Học phần cung cấp cho người học kiến thức về đặc trưng vật lý của thực phẩm, tính chất điện từ, các tính chất lưu biến cơ bản, hệ nhiều pha, phương pháp đo các thông số cơ bản của thực phẩm; nhằm giúp người học vận dụng kiến thức của học phần trong chế biến và đánh giá chất lượng thực phẩm. 3. Thông tin về giảng viên 3.1. Họ và tên: Tạ Thị Minh Ngọc Chức danh, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ Điện thoại: 0934313398 Email: ngocttm@ntu.edu.vn Địa chỉ trang web/nguồn dữ liệu internet của giảng viên: Địa điểm, lịch tiếp SV: Văn phòng Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch 4. Mục tiêu và phương pháp dạy - học của các chủ đề 4.1 Mục tiêu và phương pháp dạy - học của các chủ đề lý thuyết Chủ đề 1: Một số đặc trưng hình học và vật lý của thực phẩm Nội dung Mục tiêu dạy-học Phương pháp dạy – học (Kiến thức/Kỹ năng) 1.Khối lượng, mật độ, độ xốp, Hiểu rõ đặc trưng hình học Phương pháp thuyết trình kích thước hình dạng, bề mặt và vật lý có liên quan tới riêng chất lượng, giá thành của nguyên liệu và các quá trình công nghệ chế biến 2. Phương pháp tính toán một Biết cách tính toán một số số đặc trưng hình học và vật đặc trưng hình học và vật lý lý của thực phẩm của thực phẩm 1 Chủ đề 2: Tính chất lưu biến của thực phẩm Nội dung (Kiến thức/Kỹ năng) 1. Giới thiệu về lưu biến học và các đại lượng vật lý đặc trưng trong nghiên cứu lưu biến Mục tiêu dạy-học Phương pháp dạy – học Nắm được tính chất lưu biến Phương pháp thuyết trình phản ánh chất lượng của thực phẩm, liên quan tới quá trình công nghệ chế biến, bảo quản và ổn định chất lượng sản phẩm cuối 2. Các mô hình lưu biến và Biết được cách đo độ nhớt phép đo lưu biến và cấu trúc của thực phẩm Chủ đề 3: Hiện tượng bề mặt Nội dung Mục tiêu dạy-học Phương pháp dạy – học (Kiến thức/Kỹ năng) 1. Sức căng bề mặt, chất hoạt Nhận thức được hiện tượng Phương pháp thuyết trình động bề mặt và hệ nhiều pha bề mặt rất quan trọng trong trong thực phẩm chế biến và bảo quản thực phẩm: tạo ra sản phẩm mới và duy trì tính ổn định của các hệ thực phẩm phức tạp 2. Cách tăng cường tính ổn định và phá vỡ một hệ nhiều pha trong chế biến và bảo quản thực phẩm Biết cách sử dụng một số chất hoạt động bề mặt để tăng cường tính ổn định và phá vỡ một hệ nhiều pha trong chế biến và bảo quản thực phẩm Chủ đề 4: Tính chất nhiệt Nội dung Mục tiêu dạy-học Phương pháp dạy – học (Kiến thức/Kỹ năng) 1. Các đặc trưng nhiệt vật lý - Nắm được vai trò quan Phương pháp thuyết trình của thực phẩm trọng của các thông số nhiệt vật lý của thực phẩm trong việc tính toán các quá trình công nghệ chế biến và bảo quản thực phẩm 2. Các quá trình trao đổi nhiệt - Tính toán được các đại liên quan tới sự chuyển pha lượng nhiệt vật lý của thực phẩm - Biết tính toán nhiệt trao đổi trong các quá trình công nghệ chế biến và bảo quản thực phẩm 2 Chủ đề 5: Tính chất điện từ Nội dung Mục tiêu dạy-học Phương pháp dạy – học (Kiến thức/Kỹ năng) 1. Phổ điện từ và tính chất Hiểu rõ phổ điện từ đóng vai Phương pháp thuyết trình điện từ trò quan trọng trong công nghiệp chế biến và bảo quản thực phẩm nhằm duy trì tính chất tự nhiên và giữ được chất dinh dưỡng của thực phẩm 2.Ứng dụng của vi sóng, sóng - Biết lựa chọn các thiết bị hồng ngoại, tia cực tím, tia trên cơ sở sóng điện từ và gamma và ánh sáng khả kiến chế biến thực phẩm một cách trong chế biến bảo quản và phù hợp. đánh giá chất lượng thực - Biết cách đo màu sắc và độ phẩm trong của thực phẩm 5. Phân bổ thời gian của học phần Chủ đề lý thuyết Số tiết 1 6 10 2 3 9 4 10 5 10 Tổng số tiết 45 Chủ đề/bài thực hành Số tiết Tổng số tiết 6. Tài liệu dạy và học TT Tên tác giả 1 2 3 Văn Đệ Tên tài liệu Năm xuất bản Đình Sản xuất chất 2002 thơm thiên nhiên tổng hợp Lê Ngọc Tú Hóa học thực 2005 phẩm Mathew Natural Food 2011 Nhà xuất bản Địa chỉ khai thác tài liệu KHKT Thư viện KHKT Thư viện IFT Thư viện Mục đích sử dụng Tài Tham liệu khảo chính x x x 3 Attokaran Flavors Colorants and Press 7. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần Lên lớp đủ, tích cực tham gia thảo luận, làm bài tập nhóm; tham gia đầy đủ các bài kiểm tra. 8. Đánh giá kết quả học tập 8.1 Lịch kiểm tra giữa kỳ (dự kiến) Lần kiểm tra Tuần thứ Hình thức kiểm tra Chủ đề/Nội dung được kiểm tra 1. 2 Viết Chủ đề 1 2. 4 Viết Chủ đề 2 3. 6 Viết Chủ đề 4 8.2 Thang điểm học phần Trọng số (%) Điểm đánh giá TT 1 Điểm các lần kiểm tra giữa kỳ 25% 2 Điểm chuyên cần/thái độ (lên lớp đầy đủ, thái độ học tập nghiêm túc, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận) 5% 3 Điểm hoạt động nhóm 20% Thi kết thúc học phần: 50 - Hình thức thi: Trắc nghiệm Đề mở: □ Đề đóng: □x TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN (Ký và ghi họ tên) (Ký và ghi họ tên) Nguyễn Thị Mỹ Hương Tạ Thị Minh Ngọc 4