« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm Cố hương của Lỗ Tấn


Tóm tắt Xem thử

- Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm Cố hương của Lỗ Tấn.
- Dàn ý phân tích nhân vật Nhuận Thổ.
- Mở bài: Giới thiệu tác giả Lỗ Tấn, tác phẩm cố hương và nhân vật Nhuận Thổ..
- Thân bài phân tích nhân vật Nhuận Thổ.
- Tâm trạng nhà văn khi trở về quê cũ: thấy cảnh tiêu điều, tàn tạ của quê hương, khác xa so với quê hương trong kí ức đẹp đẽ của nhà văn..
- Sự tàn tạ của quê hương được thể hiện qua sự thay đổi của Nhuận Thổ..
- Sự thay đổi ở ngoại hình: Nhuận Thổ xưa và nay..
- Sự thay đổi ở tính cách: những hành vi, lời nói thể hiện sự thay đổi của Nhuận Thổ..
- Nguyên nhân của sự thay đổi đó: xã hội phong kiến bất công, thôi nát đã bóp méo bản chất con người..
- Giá trị tố cáo của tác phẩm và ý nghĩa tư tưởng mà tác giả muốn đề cập..
- Khái quát nội dung và nghệ thuật, nêu tư tưởng của nhà văn qua nhân vật Nhuận Thổ.
- Bài văn mẫu Phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm Cố hương.
- Bài văn mẫu 1: Phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm Cố hương.
- Trung Quốc là một nước có nền văn học lâu đời, phát triển trong số đó những nhà văn như Bạch Cư Dị, Lí Bạch, Thôi Hiệu…đã trở thành những cái tên nổi tiếng không chỉ ở Trung Quốc mà còn vượt ra khỏi phạm vi quốc gia mà đến với các khu vực lân cận.
- Nhưng nhắc đến những nhà thơ, nhà văn tài năng của.
- Trung Quốc không thể không nhắc đến Lỗ Tấn, một nhà thơ tiêu biểu có nhiều những đóng góp quan trọng cho văn học Trung Quốc, thơ của ông luôn thiết tha, tràn đầy cảm xúc, trong số đó có tác phẩm “Cố hương”, đây là tác phẩm viết nhân dịp nhà thơ về thăm lại quê cũ sau hơn hai mươi năm xa quê, ở đây ông đã nhận thấy được sự đổi khác không chỉ của cảnh vật mà còn ở con người, mà cụ thể trong tác phẩm này chính là Nhuận Thổ, người bạn thân thiết thời ấu thơ của nhà thơ..
- Sau một khoảng thời gian dài không về thăm quê, tình cảm thương yêu của nhà văn đối với quê hương, con người nơi “chôn nhau cắt rốn” không hề đổi khác, nhưng cảnh vật cũng như con người ở đây cũng đã đổi khác.
- Trước hết đó là cảnh vật, ngay khi trở về nhà văn đã nhận thấy sự đổi khác này “ Làng cũ của tôi đẹp hơn kia! Nhưng nếu phải nhớ rõ đẹp như thế nào, nói rõ đẹp ở chỗ nào thì thật không có hình ảnh, ngôn ngữ nào diễn tả được”.
- Quãng thời gian hai mươi năm đủ dài để mọi vật đổi khác, hình bóng quê hương luôn in đậm trong tâm trí nhà thơ nhưng khi trở về quê cũ, cảnh vật vừa lạ vừa quen này phần nào khiến cho nhà văn cảm thấy bối rối, dù biết đổi khác nhưng không thể nhớ rõ đổi khác ở đâu..
- Không chỉ có cảnh vật mà con người cũng đã thay đổi, người bạn thân thiết thời thơ ấu của nhà văn là Nhuận Thổ đã hoàn toàn đổi khác, sự thay đổi này khiến nhà văn ngỡ ngàng.
- Ngay từ khi Nhuận Thổ xuất hiện thì Lỗ Tấn đã nhận thấy gì đó là lạ, không giống với ấn tượng của mình về cậu bé Nhuận Thổ khi xưa.
- Người đi vào là Nhuận Thổ.
- Tuy tôi nhận ra ngay là Nhuận Thổ nhưng lại không phải là Nhuận Thổ trong kí ức của tôi”.
- Như vậy là ngay ấn tượng đầu tiên khi trùng phùng với cố nhân thì nhà văn đã ít nhiều linh cảm được sự đổi thay này..
- Trong ấn tượng của Lỗ Tấn, cậu bé Nhuận Thổ khi xưa là một cậu bé nhanh nhẹn,.
- Đó chính là hình ảnh của cậu bé Nhuận Thổ năm nào, cũng là những kí ức về người bạn thân thời thơ ấu của nhà văn Lỗ Tấn, không chỉ vậy, Nhuận Phát khi xưa còn là một người mạnh dạn, vô cùng tài giỏi, từ bắt cá hay bắt chim thì đều thuần thục, thành thạo, khiến cho Lỗ Tấn đã từng rất ngưỡng mộ và thể hiện sự cảm phục “Trời ơi, Nhuận Thổ hắn biết nhiều chuyện lạ lùng lắm, không sao kể khôn xiết”.
- Nhớ về người bạn từ những chi tiết nhỏ nhất cũng cho thấy được phần nào sự coi trọng, yêu quý của nhà văn đối với cậu bé năm nào.
- Nhưng những ấn tượng hồi nhỏ ấy hoàn toàn tan biến khi nhà văn đối diện với một Nhuận Thổ khi đã trở thành một chàng trai trưởng thành..
- Khác với vẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn hồn nhiên lúc nhỏ thì Nhuận Thổ bây giờ đã trở nên dụt dè, e ngại, cho dù người mà mình đang tiếp xúc là người bạn rất thân thiết của tuổi thơ, người bạn mà khi phải chia tay đã lặng lẽ trốn đi mà khóc hết nước mắt.
- Nhuận Thổ bây giờ là “cao gấp hai trước, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật trước kia nay đổi thành vàng cạm, lại có những nếp răng sâu hóm”.
- Đấy là những dấu vết của một cuộc sống vất vả, cực nhọc, của những lo toan cơm, áo, gạo, tiền cho cuộc sống, không chỉ vậy mà khuôn mặt, vóc dáng của Nhuận Thổ lúc này cũng giống hệt với cái vẻ khắc khổ của bố anh khi xưa: “Cặp mắt giống hệt với cặp mắt của bố anh ngày trước, mi mắt viền đỏ húp mọng lên”.
- Và điều này nhà văn Lỗ Tấn cũng có thể lường trước được vì “…ở miền biển, gió thổi suốt ngày, đại thể ai cũng thế cả”..
- Dáng vẻ của Nhuận Thổ khi này cũng vô cùng khắc khổ, anh mặc một chiếc áo lông mỏng dính, người ci cúm rúm, đội chiếc mũ chiên rách tươm.
- Và ngay bàn tay cũng không giống trong ấn tượng của nhà văn “hồng hào, lanh lẹn, mập mạp, cứng rắn” mà trở nên “thô kệch, vừa nặng nề, lại nứt nẻ như vỏ cây thông” Chỉ.
- Nhưng đâu chỉ có thay đổi về hình dáng và ngay cả tính cách và con người của Nhuận Thổ cũng đã có sự đổi thay.
- Khác với vẻ thân thiết, cảm giác vui sướng khi được trùng phùng của nhà văn thì Nhuận Thổ lại tỏ ra khúm lúm, e ngại..
- Nhuận Thổ cũng vui vì được gặp lại nhà thơ nhưng dường như đã có một bức tường ngăn cách giữa hai người, Nhuận Thổ đứng đó, nét mặt vừa “hớn hở”.
- Tiếng chào ấy mới xót xa làm sao, nó làm cho nhà văn sửng sốt, đau lòng.
- Như vậy, qua tác phẩm Cố hương, nhà văn Lỗ Tấn đã thể hiện được sinh động được sự thay đổi của cảnh sắc quê hương cũng như sự đổi thay của người cố hương thân thiết sau hơn hai mươi năm xa cách, đó là sự đổi thay do hiện thực xã hội thay đổi, hoàn cảnh sống có thể biến con người ta từ người mạnh dạn, vui vẻ trở nên rụt dè, e ngại bởi khoảng cách địa vị, bởi những áp lực của cuộc sống, hình ảnh của Nhuận Thổ hiện lên thật đáng thương, làm cho người đọc cảm thấy đồng cảm với con người hiền lành nhưng cũng đầy khắc khổ đấy..
- Bài văn mẫu 2: Phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm Cố hương.
- Lỗ Tấn là nhà tư tưởng lớn, nhà văn hiện thực nổi tiếng của Trung Quốc vào thời kì đầu thế kỉ XX.
- Một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của tập Gào thét là truyện ngắn Cố hương..
- Thông qua việc kể lại chuyến về quê lần cuối cùng và những suy ngẫm, rung cảm của bản thân trước sự thay đổi của cảnh vật và con người ở quê hương,đặc biệt là nhân vật Nhuận Thổ, tác giả đã kín đáo phê phán chế độ phong kiến hủ bại, đồng thời đề cập đến con đường giải phóng nông dân ra khỏi những ràng buộc vô hình nhưng nghiệt ngã của xã hội đương thời..
- Tác giả nhớ như in hình ảnh của người bạn nhỏ cách đây hai chục năm.
- Bắt đầu là cảnh Nhuận Thồ xuất hiện vào ngày giỗ lớn cua gia đình tác giả.
- Nhuận Thổ hay kể chuyện bảy chim: Làng em toàn đất cát, hễ tuyết xuống là em quét lấy một khoảng đất trống, dùng một cây que ngắn chống một cái nong lớn, rắc ít lúa lép, thấy chim tước xuống ăn, đứng đằng xa giật mạnh sợi dây buộc vào cái que, thế là chim bị chụp vào nong hết.
- Thời ấy, trước con mắt của “cậu ấm” con chủ nhà thì Nhuận Thổ là tiểu anh hùng, là người từng trải : Trời ! Nhuận Thổ hẳn biết nhiều chuyện lạ lùng lắm, kể.
- Chúng nó không biết là vì trong khi Nhuận Thổ sống bên bờ biển thì chứng nó, cũng như tôi, chỉ nhìn một mảnh trời vuông trên bốn bức tường cao bao bọc lấy cái sân mà thôi!.
- Tình bạn tuổi thơ giữa tác giả và Nhuận Thổ thật trong sáng và đằm thắm..
- Nhuận Thổ phải về quê hắn.
- Tác giả đã lấy hình ảnh tươi đẹp trong quá khứ đối chiếu với hình ảnh Nhuận Thổ trong hiện tại để nêu bật chủ đề tác phẩm.
- Sau hai mươi năm cách biệt, nay hai người mới gặp lại nhau: Người đi vào là Nhuận Thổ.
- Tuy tôi nhận ra ngay là Nhuận Thổ, nhưng lại không phải là Nhuận Thổ trong kí ức tôi.
- Nhuận Thổ đứng dừng lại, nét mặt vừa hớn hở vừa thê lương, môi mấp máy, nhưng cũng nói không ra tiếng.
- Nghệ thuật tả thực của tác giả thật sắc sảo.
- Qua đó, ta có thể hình dung ra cảnh sống cơ cực, điêu đứng của Nhuận Thổ nói riêng và nông dân nói chung lúc bấy giờ..
- Ngày xưa, Nhuận Thổ là một cậu bé có khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên, cổ đeo vòng bạc sáng loáng, được bố cưng chiều..
- Về hình thức, Nhuận Thổ giờ đây đã hoàn toàn thay đổi, nhưng tận đáy lòng, Nhuận Thổ vẫn giữ nguyên tình bạn sâu nặng với “cậu chủ” ngày xưa.
- “cậu chủ” đã về nên Nhuận Thổ đến ngay và dù rất nghèo nhưng cũng không quên mang chút quà “cây nhà lá vườn” đến tặng “cậu chủ”.
- Hai biện pháp nghệ thuật chính được tác giả sử dụng trong truyện là hồi ức và đối chiếu được kết hợp một cách nhuần nhuyễn, khéo léo để làm nổi bật sự thay đổi của con người và cảnh vật.
- Đồng thời, tác già đặt ra cho người đọc câu hỏi tại sao lại có sự thay đổi ghê gớm vậy?.
- Qua truyện, tác giả muốn nói đến tình cảnh đói nghèo của nông dân du nạn áp bức, tham nhũng nặng nề ở nông thôn, song điều ông quan tâm hơn cả là sự thay đổi tinh thần theo chiều hướng xấu của họ, thể hiện qua tính cách của thím Hai Dương, của những người khách mượn cớ đưa tiễn để lấy đồ đạc, đặc biệt là qua tính cách của Nhuận Thổ.
- Trong mọi thay đổi, điều làm cho tác giả ngạc nhiên, đau xót đến “điếng người đi” chính là mối quan hệ giữa Nhuận Thổ và mình.