« Home « Kết quả tìm kiếm

Định tuyến mạng không dây


Tóm tắt Xem thử

- Phân loại theo quan hệ di động của các bộ định tuyến và nút mạng.
- Định tuyến trong mạng không dây Ad-hoc.
- Giới thiệu định tuyến mạng Ad-hoc.
- Một số giao thức định tuyến truyền thống.
- Định tuyến dựa trên trạng thái liên kết.
- Định tuyến dựa trên vector khoảng cách.
- Các yêu cầu đối với giao thức định tuyến cho mạng Ad-hoc.
- Phân loại các giao thức định tuyến cho mạng Ad-hoc.
- Định tuyến theo yêu cầu nguồn (Source Initiated On demand Routing.
- Định tuyến kết hợp (Hybrid Routing Protocol.
- Một số giao thức định tuyến thông dụng cho mạng Ad-hoc.
- Mô phỏng, đánh giá hiệu năng các giao thức định tuyến.
- Thước đo hiệu năng giao thức định tuyến.
- Đánh giá hiệu năng các giao thức mạng.
- Đường định tuyến.
- Bảng định tuyến của giao thức DSDV gồm 3 nút.
- Bảng định tuyến của nút 4.
- Bảng định tuyến của nút 2.
- Bảng định tuyến mới của nút 4 theo DSDV.
- Đường định tuyến từ nút 30 đến 24.
- Đường định tuyến từ nút 55 đến 77.
- Đường định tuyến từ nút 41 đến 29.
- Đường định tuyến từ nút 74 đến 67.
- Phân loại các giao thức định tuyến mạng Ad hoc.
- Giao thức AODV khám phá và duy trì tuyến đường.
- Ví dụ giao thức AODV khởi tạo đường đi.
- Ví dụ giao thức DSR khởi tạo đường đi.
- Các vùng của giao thức ZRP.
- Nghiên cứu các giao thức định tuyến trong mạng không dây Ad-hoc như: DSDV, AODV, DSR, ZRP… 3.
- Định tuyến trong mạng không dây ad-hoc  Chương 3.
- Cơ sở lý thuyết mô phỏng mạng  Chương 4: Chạy chương trình mô phỏng đánh giá hiệu năng giao thức định tuyến mạng không dây.
- Phân loại theo quan hệ di động của các bộ định tuyến và nút mạng: Với hướng này có thể phân thành 3 loại: Mạng không dây cố định (Fixed wireless network).
- Các bộ định tuyến và nút mạng (host) sử dụng các kênh không dây để kết nối với nhau.
- Các điểm truy cập cố định đóng vai trò như các thiết bị định tuyến cho các nút mạng.
- Nói cách khác sử dụng phương pháp định tuyến nhiều bước thì các nút mạng có thể tiết kiệm được năng lượng phát ra.
- Thiết bị truy nhập, môi trường di động không dây cũng có tác động đến các giao thức định tuyến cho mạng Ad-hoc.
- Nội dung trình bày ở chương 1sẽ làm tiền đề để tác giả đi sâu nghiên cứu các giao thức định tuyến mạng Ad-hoc ở chương 2.
- Định tuyến trong mạng không dây Ad-hoc 1.
- Chính những đặc điểm này làm cho việc thiết kế các giao thức định tuyến cho mạng Ad-hoc là một bài toán rất khó.
- 21 Vì thế, các giao thức định tuyến được thiết kế cần xét đến các tính năng cơ bản sau.
- Hiện nay, các giao thức định tuyến đưa ra với Ad-hoc đều dựa trên giao thức định tuyến truyền thống.
- Do đó việc tìm hiểu hoạt động cơ bản của các giao thức này là hết sức cần thiết trước khi tìm hiểu, nghiên cứu các giao thức định tuyến mạng Ad-hoc.
- Nút mạng khác khi nhận được thông tin này sẽ tính toán lại bảng định tuyến thông qua thuật toán tìm đường ngắn nhất.
- Giao thức định tuyến này hoạt động hiệu quả, đơn giản và yêu cầu ít bộ nhớ lưu trữ hơn.
- Như vậy, nếu sử dụng các giao thức thông thường với mạng Ad-hoc có thể dẫn đến một loạt các vấn đề sau.
- Với những vấn đề nêu ra ở trên, chúng ta có thể rút ra được một số yêu cầu với các giao thức định tuyến cho mạng Ad-hoc như sau.
- Tối thiểu hóa phần thông tin điều khiển trong mạng, giao thức định tuyến thuộc nhóm định tuyến theo yêu cầu có thể đáp ứng được điều này.
- Sử dụng liên kết này và liên kết hai chiều sẽ làm tăng chất lượng hoạt động của giao thức định tuyến.
- Giao thức định tuyến có thể cung cấp yêu cầu bảo tồn năng lượng ở các nút mạng khi có thể.
- Nếu giao thức định tuyến có thể xác định được các nút mạng gần nhau và thiết lập chúng thành một vùng mạng nhỏ thì sẽ rất thuận tiện trong định tuyến.
- Phân loại các giao thức định tuyến cho mạng Ad-hoc Có rất nhiều giao thức định tuyến trong mạng Ad-hoc không dây.
- Song nhìn chung có thể phân thành ba loại chính là giao thức định tuyến điều khiển theo bảng ghi (Table-Driven Routing Protocols), giao thức định tuyến theo yêu cầu khởi phát từ nguồn (Source Initiated On-demand Routing) và phương pháp lai ghép (Hybird) giữa chúng.
- Chính vì vậy, một nút nguồn có thể lấy thông tin định tuyến ngay lập tức khi cần thiết.
- Có cơ chế đảm bảo không có đường định tuyến kín (loop.
- Định tuyến theo yêu cầu nguồn (Source Initiated On demand Routing): Định tuyến điều khiển theo yêu cầu còn được gọi là giao thức phản ứng (Reactive).
- Vì vậy, loại giao thức này có thể sử dụng trong các mạng MANET phức tạp, các nút di chuyển nhiều.
- Trong giao thức định tuyến này, mạng được chia thành các vùng (zone).
- Thời gian định tuyến nhanh hơn.
- Một số giao thức định tuyến thông dụng cho mạng Ad-hoc 5.1.
- DSDV là giao thức sử dụng bảng định tuyến để chuyển các gói tin giữa các nút trong mạng.
- Giao thức này liên tục broadcast để cập nhật bảng định tuyến, thông điệp broadcast là toàn bộ bảng định tuyến mới nhất.
- Topo mạng sau khi nút 1 di chuyển tới vị trí mới Nút 1 tiến hành gửi gói tin định tuyến cho các nút lân cận.
- Các nút này phát hiện ra sự thay đổi topo mạng, và cập nhật bảng định tuyến của mình.
- Bảng định tuyến mới của nút 4 theo DSDV 5.1.4.
- Thiết lập định tuyến nhanh.
- AODV sử dụng giao thức vector với giải thuật Bellman-Ford làm thuật toán định tuyến.
- Để bắt đầu quá trình khám phá tuyến đường mới, nút nguồn sẽ tạo ra một gói tin yêu cầu định tuyến (RREQ).
- Khi đó nó tạo ra một gói dữ liệu định tuyến lỗi (RERR).
- Như vậy, đã hoàn thành quá trình định tuyến từ SD.
- Thời gian trễ cao do định tuyến khi có yêu cầu.
- Giao thức IARP (Intrazone Routing Protocol) hoạt động trong các vùng định tuyến, lấy được khoảng cách ngắn nhất và đường định tuyến đến tất cả nút mạng trong vùng.
- IERP sử dụng giao thức BRP và bao gồm cả ZRP.
- Các vùng của giao thức ZRP 5.4.2.
- Mỗi giao thức định tuyến đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng.
- Hay ngay các các giao thức định tuyến khác nhau cũng có cấu trúc tệp vết khác nhau.
- Mô phỏng, đánh giá hiệu năng các giao thức định tuyến 1.
- Thông số này cho phép đánh giá giao thức định tuyến xác định đường đi cho gói tin có hiệu quả hay không.
- Thời gian trễ càng nhỏ, chứng tỏ đường đi tìm được bởi giao thức định tuyến tốt.
- Đường định tuyến tìm được bởi giao thức định tuyến không tốt.
- Đường đi giữa nút nguồn và đích Đây là thông số rất quan trọng để đánh giá một giao thức định tuyến có hiệu quả hay không.
- Thông lượng trung hơn thông lượng của giao thức AODV.
- khoảng thời gian truyền gói tin đến đích của giao thức AODV và DSR tương đương nhau (ngay từ giây thứ 1), còn giao thức DSDV chậm hơn (khoảng giây thứ 27) (hình 20).
- độ trễ gói tin giao thức DSDV có thời điểm đột biến lớn (gần 1 giây).
- Giao thức DSDV khi đường định tuyến được thiết lập, gói tin truyền được đến đích thì số gói tin bị lỗi thấp hơn cả giao thức AODV và DSR (Hình 23).
- Gói tin.
- Như vậy, với hình thái mạng đã chọn, giao thức định tuyến được khuyến cáo sử dụng là AODV.
- Các thiết bị này có khả năng thu, phát tín hiệu không dây, chạy các giao thức định tuyến của mạng không dây (AODV, DSDV, DSR.
- Mục tiêu của luận văn này là thử nghiệm các giao thức định tuyến trong môi trường mạng không dây.
- Do đó, nội dung sau đây chỉ quan tâm đến việc xem xét hiệu năng các giao thức định tuyến DSDV, AODV và DSR .
- Đánh giá hiệu năng các giao thức mạng 5.
- Với giao thức DSR sau khoảng thời gian 12 giây gói tin truyền đến đích.
- Giao thức AODV và DSR thời gian trễ truyền tin tương đối lớn.
- giao thức AODV giây thứ 50 thời gian trễ gói tin khoảng 13 giây (Hình 28) 5.3.4.
- Giao thức AODV ổn định hơn, thấp hơn.
- Đường định tuyến từ nút 30 đến 24 5.
- Đường định tuyến từ nút 55 đến 77 5.4.3.
- Đường định tuyến từ nút 41 đến .
- Đường định tuyến từ nút 74 đến 67 Đường đi của giao thức AODV tương đối ổn.
- giao thức DSDV thời gian mất kết nối nhiều.
- Nghiên cứu và đánh giá hiệu năng mạng vô tuyến Ad-hoc sử dụng giao thức định tuyến ZRP, ABR, SSR, PUMA

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt