« Home « Kết quả tìm kiếm

Điều tra hiện trạng quản lý chất thải rắn và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Hải Dương


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THỊ YẾN ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- 1 CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ.
- Tổng quan về chất thải rắn.
- Khái niệm về chất thải rắn.
- Các nguồn phát sinh chất thải rắn.
- Phân loại chất thải rắn.
- Lượng, thành phần và tính chất của chất thải rắn.
- Các biện pháp quản lý chất thải rắn.
- Tình hình quản lý chất thải rắn của một số nước trên Thế Giới.
- Tình hình quản lý và xử lý chất thải rắn của Việt Nam.
- ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG.
- Kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương.
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở tỉnh Hải Dương.
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn xây dựng.
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp.
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn Y tế.
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp.
- Đánh gia hiện trạng quản lý chung CTR tại Hải Dương.
- Hoạt động quản lý chất thải của các cơ quan quản lý.
- Công tác phí và thu phí về chất thải rắn.
- ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO TỈNH HẢI DƯƠNG.
- Dự báo lượng CTR phát sinh trên địa bàn tỉnh Hải Dương đến 2025.
- Dự báo lượng CTR xây dựng ở Hải Dương đến năm 2025.
- Dự báo lượng CTR công nghiệp ở tỉnh Hải Dương đến năm 2025.
- Dự báo lượng CTR y tế ở tỉnh Hải Dương đến năm 2025.
- Dự báo lượng CTR nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương đến năm 2025.
- Đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn ở Hải Dương.
- Đề xuất các phương án quản lý chất thải rắn cho từng loại chất thải.
- Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
- Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp.
- Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn y tế.
- Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn nông thôn.
- Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn xây dựng.
- Chất thải rắn đô thị phát sinh từ các năm .
- Tổng số giường bệnh tại tỉnh Hải Dương.
- Thành phần CTR sinh hoạt ở Hải Dương.
- Hải Dương.
- Lượng chất thải rắn sinh hoạt tại các huyện, thị xã.
- Lượng CTR xây dựng trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
- 43 Bảng 2.13.
- Tỷ lệ nhóm chất thải rắn công nghiệp tại tỉnh Hải Dương.
- Lượng chất thải công nghiệp.
- Các cơ sở công nghiệp áp dụng các biện pháp giảm thiểu chất thải rắn.
- Thành phần trong chất thải rắn Bệnh viện.
- Tổng lượng CTR y tế phát sinh trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
- Tổng lượng chất thải rắn phát sinh trong nông nghiệp.
- 51 Bảng 2.22.
- Tổng hợp lượng CTR trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
- Các cơ sở vi phạm về hoạt động lưu trữ chất thải rắn.
- Dự báo lượng CTR sinh hoạt thu gom ở tỉnh Hải Dương.
- Dự báo lượng CTR xây dựng trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
- Dự báo lượng CTR công nghiệp tại Hải Dương.
- Dự báo lượng chất thải rắn y tế ở tỉnh Hải Dương.
- Dự báo lượng chất thải nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương.
- Lượng chất thải rắn sinh hoạt theo tỷ lệ.
- Chất thải rắn phân loại theo tính chất.
- Các tác động của chất thải rắn tới con người và môi trường.
- Mức độ xử lý chất thải rắn ở tỉnh Hải Dương.
- Sơ đồ về hệ thống quản lý chất thải rắn.
- Lượng chất thải phát sinh và lượng chất thải thu gom.
- Dự báo tốc độ phát sinh chất thải rắn.
- Lượng và tỷ lệ chất thải rắn theo từng nguồn phát sinh.
- Bản đồ tỉnh Hải Dương.
- Một góc của bãi chứa chất thải rắn xây dựng ở Tp.
- 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CTR : Chất thải rắn CTNH : Chất thải nguy hại BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BKHMT : Bộ khoa học môi trường BXD : Bộ xây dựng TTLT : Thông tư liên tịch QCVN : Quy chuẩn Việt Nam KCN : Khu công nghiệp CCN : Cụm công nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TMDV : Thương mại dịch vụ MTV : Một thành viên CP : Cổ phần UBND : Ủy ban nhân dân GDP : Tổng sản phẩm nội địa WHO : Tổ chức y tế thế giới ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức TTCN : Tiểu thủ công nghiệp VLXD : Vật liệu xây dựng BV : Bệnh viện TT : Thị trấn CN : Công nghiệp 1 MỞ ĐẦU 1.
- Tốc độ phát triển đô thị hóa, gia tăng dân số, khiến tỉnh Hải Dương phát sinh một lượng chất thải rắn (CTR) ngày càng lớn (bao gồm cả CTR sinh hoạt, CTR công nghiệp, CTR y tế.
- Tuy nhiên, mới chỉ tập trung chủ yếu thực hiện đối với rác thải đô thị, tại các huyện, thị xã thì công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn chưa đáp ứng được yêu cầu.
- Với mục tiêu góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn cho toàn tỉnh Hải Dương trong tương lai đáp ứng được tiến trình phát triển về kinh tế, xã hội và phù hợp với quy hoạch tổng thể của tỉnh, tác giả thực hiện đề tài: “Điều tra hiện trạng quản lý chất thải rắn và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Hải Dương”.
- Dự báo xu hướng gia tăng CTR đến năm 2025 Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Các nguồn phát sinh chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Hải Dương Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu khảo sát các nguồn phát sinh chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Hải Dương, cụ thể là: CTR sinh hoạt, CTR công nghiệp, CTR nông nghiệp, CTR y tế và CTR xây dựng, dự báo xu hướng gia tăng trong tương lai.
- Từ các kết quả khảo sát, tiến hành đề xuất các giải pháp về cơ chế, công nghệ cũng như địa điểm quy hoạch các khu xử lý chất thải rắn.
- Tổng quan về chất thải rắn và công nghệ xử lý Chương 2.
- Điều tra hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Hải Dương Chương 3.
- Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
- 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 1.1.
- Tổng quan về chất thải rắn 1.1.1.
- Khái niệm về chất thải rắn Theo Nghị định 59/2007/NĐ-CP, ngày 09/4/2007 do Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định về quản lý chất thải rắn thì: Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.
- Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại.
- Chất thải rắn nguy hại được định nghĩa như sau.
- Theo UNEP: Chất thải độc hại là những chất thải (không kể chất thải phóng xạ) có hoạt tính hóa học hoặc có tính độc hại, cháy nổ, ăn mòn gây nguy hiểm hoặc có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe hoặc môi trường khi hình thành hoặc tiếp xúc với các chất thải khác.
- Theo Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam: Trong Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam năm 2005 đã nêu rõ: “Chất thải nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và đặc tính nguy hại khác) hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người.
- Chất thải rắn thông thường: Là những chất thải không phải là chất thải nguy hại 1.1.2.
- Các nguồn phát sinh chất thải rắn Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh chất thải rắn khác nhau nhưng phân loại theo cách thông thường nhất là từ các nguồn sau.
- Từ các nhà máy xử lý chất thải Sơ đồ 1.1.
- Phân loại chất thải rắn Chất thải rắn được được phân loại theo các cơ sở sau: a.
- Theo bản chất nguồn tạo thành - Chất thải rắn sinh hoạt: Là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại.
- Chất thải rắn công nghiệp: Là các chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
- Chất thải xây dựng: Là các phế thải từ hoạt động phá dỡ, xây dựng công trình - Chất thải nông nghiệp: Là những chất thải từ hoạt động trồng trọt và chăn nuôi.
- Chất Y tế: Là các chất thải phát sinh từ hoạt động khám chữa bệnh CT sinh hoạt CT dịch vụ CT Y tế CT nông nghiệp CT công nghiệp Khoáng sản Làm giầu Sản xuất Tái chế Sản xuất Tiêu thụ Thải Đất đá Quặng đuôi Sinh trưởng và phát triển của động thực vật 5 Sơ đồ 1.2.
- Chất thải rắn phân loại theo tính chất [1] 1.1.4.
- Lượng, thành phần và tính chất của chất thải rắn a.
- Lượng và thành phần của chất thải rắn Lượng và thành phần chất thải rắn thay đổi bới các yếu tố như mức sống, mùa, vùng, thói quen, tín ngưỡng, mức tăng trưởng kinh tế, tăng dân số và tốc độ đô thị hóa…Theo [22] cho thấy ở các nước có thu nhập cao các chất hữu cơ chiếm khoảng từ 25 đến 45.
- NGUỒN PHÁT SINH TÍNH CHẤT Thông thường Rác thực phẩm, giấy, vải, da, rác vườn, gỗ, thủy tinh, Ion, kim loại, lá cây, rơm rạ, cành lá cây, chất thải chăn nuôi,… Nguy hại Đồ điện, điện tử hư hỏng, nhựa, túi nylon, pin, săm lốp, sơn thừa, đền neon hỏng, bao bì thuốc diệt chuột/ruồi/muỗi, bao bì thuốc bảo vệ thực vật.
- CTR Công nghiệp Thông thường Rác thải sinh hoạt của công nhân trong quá trình sản xuất và sinh hoạt… Nguy hại Kim loại nặng, giẻ lau máy, cao su, bao bì đựng hóa chất độc hại… CTR Y tế Thông thường Chất thải nhà bếp, chất thải từ hoạt động hành chính, bao gói thông thường Nguy hại Phế thải phẫu thuật, bông, gạc, chất thải bệnh nhân, chất phóng xạ, hóa chất độc hại, thuốc quá hạn.
- LOẠI CHẤT THẢI CTR Nông nghiệp CTR Sinh hoạt 6 Lượng, thành phần CTR phát sinh năm 1999 Lượng, thành phần CTR dự báo đến năm 2025 Nước có thu nhập cao Tổng lượng CTR tấn/năm Nước có thu nhập cao Tổng lượng CTR tấn/năm Nước có thu nhập trung bình Tổng lượng CTR tấn/năm Nước có thu nhập trung bình Tổng lượng CTR tấn/năm Nước có thu nhập thấp: Tổng lượng CTR tấn/năm Nước có thu nhập thấp: Tổng lượng CTR tấn/năm Biểu đồ 1.1.
- Lượng CTR phát sinh tại một số nước ở Châu Á [22] Theo biểu đồ trên đến năm 2025, các nước có thu nhập thấp sẽ tạo ra nhiều rác thải đô thị cao gấp đôi so với các nước có thu nhập trung bình và cao, khoảng Hữu cơ32%Giấy33%Thủy tinh7%Kim loại5%Khác12%Nhựa11%Hữu cơ33%Giấy34%Thủy tinh7%Kim loại5%Khác11%Nhựa10%Hữu cơ55%Giấy14%Thủy tinh2%Kim loại3%Khác12%Nhựa14%Hữu cơ60%Giấy15%Thủy tinh3%Kim loại4%Khác12%Nhựa6%Hữu cơ60%Giấy15%Thủy tinh3%Kim loại4%Khác12%Nhựa6%Hữu cơ60%Giấy15%Thủy tinh3%Kim loại4%Khác12%Nhựa6% 7 480 triệu tấn chất thải mỗi năm.
- Một sự gia tăng đáng kể như vậy sẽ là áp lực rất lớn về nguồn lực tài chính hạn chế và hệ thống quản lý chất thải không đầy đủ.
- Ở Việt Nam mỗi năm phát sinh đến hơn 15 triệu tấn chất thải rắn, trong đó khoảng 42 - 46% lượng CTR phát sinh là từ các đô thị, khoảng 17% CTR là từ các hoạt động sản xuất công nghiệp.
- Các hoạt động sản xuất, sinh hoạt tăng theo do đó lượng chất thải cũng tăng theo

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt