« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiện trạng chất lượng nước hệ thống sông Hồng


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Hữu Hiếu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỆ THỐNG SÔNG HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- ĐẶNG MINH HẰNG Hà Nội – 2014 Nguyễn Hữu Hiếu CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG KHOÁ 2011B Đánh giá hiện trạng chất lượng nước hệ thống sông Hồng tại Việt Nam 1 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.
- Học viên Nguyễn Hữu Hiếu Đánh giá hiện trạng chất lượng nước hệ thống sông Hồng tại Việt Nam 2 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.
- 9 Hệ thống sông Hồng.
- TỔNG QUAN HỆ THỐNG SÔNG HỒNG .
- Tổng quan hệ thống sông Hồng .
- Đặc điểm điều kiện tự nhiên của hệ thống sông Hồng .
- Các nguồn ô nhiễm nước hệ thống sông Hồng .
- Mạng lưới khí tượng thủy văn và hệ thống trạm quan trắc số liệu hệ thống sông Hồng25 1.2.1.
- Mạng lưới quan trắc mẫu nước hệ thống sông Hồng .
- Các trạm thủy văn, môi trường trong hệ thống sông Hồng .
- Lấy mẫu và x lý mẫu Đánh giá hiện trạng chất lượng nước hệ thống sông Hồng tại Việt Nam 3 2.5.
- HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG HỆ THỐNG SÔNG HỒNG Hiện trạng pH hệ thống sông Hồng .
- Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Đánh giá hiện trạng chất lượng nước hệ thống sông Hồng tại Việt Nam 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LVS Lưu vực sông GTVT Giao thông vận tải TCTK Tổng cục thống kê KTTĐ Kinh tế trọng điểm KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KTXH Kinh tế xã hội TNTN Tài nguyên thiên nhiên BVMT Bảo vệ môi trường CNH-HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên và Môi trường BĐKH Biến đổi khí hậu TSS Tổng chất rắn lơ lng VLXD Vật liệu xây dựng KTTV Khí tượng thủy văn Đánh giá hiện trạng chất lượng nước hệ thống sông Hồng tại Việt Nam 5 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.
- Giá trị pH trung bình năm tại các trạm trên hệ thống sông Hồng các năm Bảng 3.2.
- Giá trị DO trung bình năm tại các trạm trên hệ thống sông Hồng các năm Bảng 3.3.
- Giá trị COD trung bình năm tại các trạm trên hệ thống sông Hồng các năm Bảng 3.4.
- Giá trị Fe trung bình năm tại các trạm trên hệ thống sông Hồng các năm Bảng 3.5.
- Hiện trạng amoni, nitrit, nitrat trên hệ thống sông Hồng 9 tháng đầu năm 2013 73 Đánh giá hiện trạng chất lượng nước hệ thống sông Hồng tại Việt Nam 6 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.
- Hệ thống sông Hồng 29 Hình 2.2.
- Vị trí các điểm đo trên hệ thống sông Hồng 30 Đánh giá hiện trạng chất lượng nước hệ thống sông Hồng tại Việt Nam 7 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1.
- Hiện trạng giá trị pH trung bình năm hệ thống sông Hồng từ năm 2010 đến năm 2012 52 Biểu đồ 3.2.
- Hiện trạng giá trị DO trung bình năm hệ thống sông Hồng từ năm 2010 đến năm 2012 54 Biểu đồ 3.3.
- Hiện trạng giá trị COD trung bình năm hệ thống sông Hồng từ năm 2010 đến năm 2012 56 Biểu đồ 3.4.
- Hiện trạng giá trị COD dọc sông Hồng từ năm 2010 đến năm 2012 57 Biểu đồ 3.5.
- Hiện trạng giá trị Fe hệ thống sông Hồng từ năm 2010 đến năm 2012 60 Biểu đồ 3.6.
- Hiện trạng giá trị Fe trung bình năm dọc theo sông Hồng từ năm 2010 đến năm 2012 61 Biểu đồ 3.7.
- Hiện trạng giá trị Ni tháng 8 và tháng 9 năm 2013 trên hệ thống sông Hồng.
- Hiện trạng giá trị phốt phát năm 2013 trên hệ thống sông Hồng.
- 69 Đánh giá hiện trạng chất lượng nước hệ thống sông Hồng tại Việt Nam 8 MỞ ĐẦU Nước – nguồn tài nguyên vô cùng quý giá nhưng không phải vô tận.
- Mặc dù lượng nước chiếm hơn 97% bề mặt trái đất nhưng lượng nước có thể dùng cho sinh hoạt và sản xuất rất ít, chỉ chiếm khoảng 3%.
- Tài nguyên nước Việt Nam cũng đang đứng trước thách thức hết sức lớn về nạn ô nhiễm môi trường, đặc biệt là các khu công nghiệp và đô thị.
- Do phải tuân thủ Luật môi trường, nhiều doanh nghiệp đã xây dựng các hệ thống x lý nước thải độc hại.
- Tuy nhiên, các hệ thống này vận hành không hiệu quả hoặc vận hành đối phó dẫn đến tình trạng nước thải sau x lý thải ra môi trường vẫn chưa đạt tiêu chuẩn và gây hậu quả ô nhiễm môi trường nặng nề.
- Hiện nay chất lượng nước ở vùng thượng lưu các con sông chính Việt Nam còn khá tốt.
- Chính vì vậy mà hiểu biết đúng đắn và xác thực về chất lượng nước sông của hệ thống sông ngòi Việt Nam là vấn đề vô cùng quan trọng.
- Đánh giá chất lượng nước của hệ thống sông Hồng qua một số chỉ tiêu - Đưa ra những thông tin môi trường hữu ích cho cơ quan chức năng Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Dựa trên số liệu hiện có của toàn bộ những trạm môi trường nước sông trên hệ thống sông Hồng, luận văn đánh giá chất lượng nước sông của hệ thống sông Hồng từ đầu nguồn Lào Cai đến khu vực Hà Nội.
- Đánh giá hiện trạng chất lượng nước hệ thống sông Hồng tại Việt Nam 9 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống sông Hồng Hệ thống sông Hồng là một mạng lưới các con sông, tập hợp quanh con sông chính là sông Hồng, góp nước cho sông Hồng hoặc nhận nước của con sông này đổ ra biển Đông.
- Hệ thống sông Hồng tạo nên phần lớn diện tích đồng bằng Bắc Bộ, một vùng bình nguyên tam giác châu thổ lớn thứ hai của Việt Nam.
- Hệ thống sông Hồng Sông Hồng có tổng chiều dài 1.149 km với lưu vực 143.700 km2 bắt nguồn từ Trung Quốc và chảy vào Việt Nam qua các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định và đổ ra biển Đông tại ca Ba Lạt giữa hai tỉnh Nam Định và Thái Bình [12].
- Các phụ lưu chính của sông Hồng trên lãnh thổ Việt Nam có thể kể đến là sông Đà, sông Lô.
- Tài liệu sẽ đề cập đến chất lượng nước sông của hệ thống sông Hồng tại dòng chính của sông Hồng và hai phụ lưu chính này.
- Đánh giá hiện trạng chất lượng nước hệ thống sông Hồng tại Việt Nam 10 Nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước sông thuộc hệ thống sông Hồng khu vực miền Bắc Việt Nam với những nội dung chính.
- Tổng quan về hệ thống sông Hồng.
- Mạng lưới Khí tượng Thủy văn và hệ thống trạm quan trắc chất lượng hệ thống sông Hồng.
- Hiện trạng chất lượng nước hệ thống sông Hồng.
- Đánh giá hiện trạng chất lượng nước hệ thống sông Hồng tại Việt Nam 11 CHƯƠNG 1.
- TỔNG QUAN HỆ THỐNG SÔNG HỒNG 1.1.
- Tổng quan hệ thống sông Hồng.
- Đặc điểm điều kiện tự nhiên của hệ thống sông Hồng Hệ thống sông Hồng là một lưu vực sông liên quốc gia chảy qua 3 nước Việt Nam, Trung Quốc, Lào với tổng diện tích tự nhiên vào khoảng 149.000 km2 và diện tích lưu vực trong lãnh thổ Việt Nam vào khoảng 67.840 km2.
- Châu thổ sông nằm hoàn toàn trong lãnh thổ Việt Nam có diện tích ước tính khoảng 14.000 km2.
- Chiều dài sông Hồng trong lãnh thổ Việt Nam khoảng 328 km.
- Phần lưu vực nằm ở Trung quốc là: 81.200 km2 chiếm 48% diện tích toàn lưu vực.
- Phần lưu vực nằm ở Lào là: 1.100 km2 chiếm 0,7% diện tích toàn lưu vực.
- Phần lưu vực nằm ở Việt Nam là: 87.840 km2 chiếm 51,3% diện tích lưu vực.
- Đây là con sông lớn thứ hai (sau sông Mêkông) chảy qua Việt Nam đổ ra biển Đông.
- Sông Hồng được hình thành từ 3 sông nhánh lớn là sông Đà, sông Lô và sông Thao.
- Đặc điểm địa hình Địa hình lưu vực sông Hồng có hướng dốc chung từ tây bắc xuống đông nam, địa hình phần lớn là đồi núi, chia cắt mạnh, khoảng 70% diện tích ở độ cao trên 500m và khoảng 47% diện tích lưu vực ở độ cao trên 1000m.
- Độ cao bình quân lưu vực khoảng 1090m.[1] Phía tây có các dãy núi ở biên giới Việt Lào, có nhiều đỉnh cao trêm 1800m như đỉnh Pu - Si - Lung (3076m), Pu - Den - Dinh (1886m), Pu - San - Sao (1877m).
- Những đỉnh núi này là đường phân nước giữa hệ thống sông Hồng với hệ thống sông Mê Kông.
- Độ cao trung bình lưu vực của sông ngòi lớn, độ chia cắt sâu dẫn tới độ dốc bình quân lưu vực lớn, phổ biến Đánh giá hiện trạng chất lượng nước hệ thống sông Hồng tại Việt Nam 12 độ dốc bình quân lưu vực đạt từ 10% đến 15%.
- Về mặt hình thái, có thể chia vùng lưu vực sông Hồng thành những khu vực chính như sau: a) Vùng thượng lưu Trên lưu vực sông Hồng có nhiều dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam hoặc Bắc Nam phân cách giữa các lưu vực.
- Dãy Vô Lương và Ai Lao có đỉnh cao trên 3000m, ngăn cách lưu vực sông Đà với sông Mê Công.
- Các dãy Ngân Sơn, Tam Đảp có đỉnh cao từ 1000-2000m ngăn cách giữa Thái Bình với sông Lô.[1] Các dãy núi đều có độ cao thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông làm cho lưu vực có độ dốc chung theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
- Khoảng 55% diện tích lưu vực sông Hồng ở cao trình trên 1000m đối với lãnh thổ Việt Nam, chỉ 40% diện tích có cao trình trên 1000m.
- Cao độ trung bình của lưu vực sông Thao là 547m, sông Đà 965m, sông Lô 884m, sông Cầu 190m, sông Thương 190m, sông Lục Nam 207m.
- Trong đó sông Lô có độ dốc lưu vực lớn nhất (1,8m/km), sau đến sông Đà (1,5m/km), sông Thao (1,2m/km), sông Thương (1,8m/km), sông Cầu (1m/km), sông Lục Nam (1,2m/km)[1] b) Vùng đồng bằng.
- Vùng đồng bằng sông Hồng với 58,4% diện tích đồng bằng sông Hồng ở mức thấp hơn 2m.
- Ở cao trình này hoàn toàn bị ảnh hưởng thuỷ triều nếu không có hệ thống đê biển và đê vùng ca sông.
- Ở cao trình này hoàn toàn bị ảnh hưởng nước biển nếu xảy ra lũ cấp 9 vào lúc xảy ra triều Đánh giá hiện trạng chất lượng nước hệ thống sông Hồng tại Việt Nam 13 cường.
- Dọc theo các sông vùng đồng bằng sông Hồng đều có đê bảo vệ từ nhiều năm nay.
- trong quá trình xâm thực của Mác ma, sản phẩm của núi la như phún xuất, phiến trầm tích cùng với Đánh giá hiện trạng chất lượng nước hệ thống sông Hồng tại Việt Nam 14 sự phân bố của tầng đá vôi dày đến hàng nghìn met.
- Trong lưu vực, phát triển nhiều hệ thống đứt gãy lớn như hệ thống đứt gãy Sông Hồng, Sông Chảy, Sông Lô, Fan Si Pan, Sông Đà, Sơn La, Lai Châu - Điện Biên, Vạn Yên, Mường Pìa phát triển theo phương Tây Bắc - Đông Nam và hệ thống đứt gãy Đông Bắc - Tây Nam là các đứt gãy Thái Nguyên - Chợ Mới - Kim Hỷ, đứt gãy đường 13A.
- Ngoài các đứt gãy sâu kể trên, trong vùng còn phát triển nhiều hệ thống đứt gãy, trong đó chiếm ưu thế là hệ thống đứt gãy phương Tây Bắc - Đông Nam, với hàng loạt các đứt gãy song song.
- Hiện tượng hang đá vôi đã làm tăng lượng nước thấm, giảm lượng bốc hơi, tăng lượng dòng chảy các chất hoà tan.
- Thổ nhưỡng vùng châu thổ sông Hồng Theo tài liệu điều tra của viện nông hoá thổ nhưỡng, trong lưu vực có 10 loại đất chính như sau: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước hệ thống sông Hồng tại Việt Nam 15 Đất phù sa sông Hồng nằm hầu hết ở các tỉnh đồng bằng và trung du đất có độ PH từ 6,5 ÷ 7,5 thành phần cơ giới phổ biến là sét hoặc sét pha trung bình, đất có cấu tượng tốt nhất là ở những vùng trồng màu hầu hết diện tích loại đất này đã được gieo trồng từ 2 đến 3 vụ lúa mầu và cho năng suất khá cao, Đất chiêm trũng Glây loại đất này tập trung ở những vùng đất trũng thuộc các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hà Tây, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh Phú, Thái Bình.
- Thường trồng từ 1 ÷ 2 vụ lúa trong năm, độ PH = 4 ÷ 4,5 bị chua và nghèo lân, kali có năng suất thấp, cần được cải tạo bằng đưa nước phù sa sông Hồng thau chua và tăng chất dinh dưỡng cho đất

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt