« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá mức độ phát thải khí nhà kính tại các khu hệ đất ngập nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- LÊ VĂN NAM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TẠI CÁC KHU HỆ ĐẤT NGẬP NƯỚC TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Hà Nội – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- LÊ VĂN NAM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TẠI CÁC KHU HỆ ĐẤT NGẬP NƯỚC TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- Đất ngập nƣớc tại Việt Nam.
- Định nghĩa đất ngập nước.
- Phân loại đất ngập nước ở Việt Nam.
- Giá trị của đất ngập nước Việt Nam.
- Hiện trạng đất ngập nước Việt Nam.
- Biến đổi khí hậu ở Việt Nam.
- Phát thải khí nhà kính của Việt Nam.
- Hệ sinh thái đất ngập nƣớc và tác động của biến đổi khí hậu.
- 23 1.3.1.Tác động của biến đổi khí hậu tới hệ sinh thái đất ngập nước.
- Tác động của hệ sinh thái đất ngập nước tới quá trình biến đổi khí hậu.
- Quá trình hình thành khí nhà kính tại khu hệ đất ngập nƣớc.
- Một số nghiên cứu về phát thải khí nhà kính tại các khu hệ đất ngập nƣớc Việt Nam.
- Phát thải khí nhà kính ở ruộng lúa nước.
- Phát thải khí nhà kính từ đất than bùn.
- Phương pháp tính toán phát thải khí nhà kính từ một số loại hình đất ngập nước.
- Hiện trạng, tiềm năng và lợi ích của hệ thống đất ngập nƣớc ven biển Hải Phòng.
- Các loại đất ngập nước ven biển Hải Phòng.
- Phân bố đất ngập nước ven biển Hải Phòng.
- Lợi ích của hệ thống đất ngập nước ven biển Hải Phòng.
- Lƣợng phát thải khí nhà kính từ một số loại hình đất ngập nƣớc tại Hải Phòng.
- Lượng khí CH4 phát thải từ đất ngập nước rừng ngập mặn.
- Lượng khí CH4 và N2O phát thải từ đất ngập nước nuôi trồng thủy sản.
- Lượng khí CH4 và N2O phát thải từ ruộng lúa nước.
- Lượng khí CH4, CO2, N2O phát thải từ vùng đất ngập nước thường xuyên.
- Tổng lượng khí nhà kính phát thải từ một số loại hình đất ngập nước Hải Phòng.
- Vai trò của đất ngập nƣớc trong giảm tác động của biến đổi khí hậu.
- Giá trị tích lũy cacbon và hấp thụ, giảm khí CO2 của hệ sinh thái rừng ngập mặn Hải Phòng.
- 68 Luận văn thạc sỹ Lê Văn Nam Lớp KTMT 2012B 5 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 3.3.3.
- Tác dụng chắn sóng của rừng ngập mặn Hải Phòng.
- Đề xuất giải pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính vùng đất ngập nƣớc.
- sử dụng hợp lý và bảo vệ đất ngập nƣớc ven biển Hải Phòng.
- Giải pháp sử dụng bền vững cho hệ sinh thái rừng ngập mặn nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính.
- Giải pháp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa.
- Giải phát giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ nuôi trồng thủy sản.
- Giải pháp sử dụng hợp lý và bảo vệ đất ngập nước ven biển Hải Phòng.
- Ước tính lượng phát thải khí nhà kính năm và 2030.
- Phát thải khí nhà kính của các hệ sinh thái đất ngập nước.
- Tốc độ sản sinh CH4 đối với đất ngập nước mặn và nước ngọt khác nhau.
- 29 Bảng 1.10.
- Phát thải do quá trình oxi hóa than bùn.
- Hệ số phát thải cho vùng ngập lụt.
- Hệ số phát thải CH4 từ đất hữu cơ và vô cơ ẩm ướt với thảm thực vật.
- Diện tích đất ngập nước ven biển Hải Phòng phân theo các cấp.
- Phân bố các loại đất ngập nước tại các khu vực sinh thái.
- Phân bố các loại đất ngập nước theo các đơn vị hành chính quận, huyện, thị xã.
- Sản lượng thủy sản của Hải Phòng năm .
- Sản lượng lúa Hải Phòng năm .
- Lượng phát thải khí CH4 tại các khu rừng ngập mặn.
- 59 Bảng 3.10.
- Lượng phát thải khí CH4 từ đất ngập nước nuôi trồng thủy sản năm 2012 59 Bảng 3.11.
- Lượng phát thải khí N2O từ đất ngập nước nuôi trồng thủy sản năm 2012 60 Bảng 3.12.
- 61 Bảng 3.13.
- 61 Bảng 3.14.
- Lượng phát thải CH4 và N2O (tấn/năm) từ đất ngập nước nuôi trồng thủy sản Hải Phòng các năm .
- 62 Bảng 3.15.
- Lượng phát thải khí CH4 từ ruộng lúa nước năm 2012.
- 63 Bảng 3.16.
- Lượng phát thải khí N2O từ ruộng lúa nước năm 2012.
- 63 Bảng 3.17.
- 64 Bảng 3.18.
- Lượng phát thải N2O và CH4 từ vùng đất lúa nước Hải Phòng các năm .
- 65 Bảng 3.19.
- 66 Bảng 3.20.
- Hệ số lưu trữ CO2 hệ sinh thái rừng ngập mặn Hải Phòng.
- 67 Bảng 3.21.
- Tổng lượng lưu trữ CO2 hệ sinh thái rừng ngập mặn Hải Phòng.
- 67 Bảng 3.22.
- Lượng khí CO2 hấp thụ từ ruộng lúa, Hải Phòng năm 2012.
- Sự chuyển hóa chủ yếu của cacbon trong đất ngập nước.
- Bản đồ phân bố đất ngập nước ven biển Hải Phòng.
- Bản đồ phân bố rừng ngập mặn Hải Phòng.
- Xu thế phát thải CH4 và N2O từ đất ngập nước nuôi trồng thủy sản Hải Phòng các năm .
- Xu thế phát thải CO2e từ ruộng lúa nước Hải Phòng các năm .
- CO2e đất ngập nước hấp thụ và phát thải.
- Số lượng bão ở khu vực Hải Phòng .
- 70 Luận văn thạc sỹ Lê Văn Nam Lớp KTMT 2012B 10 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường MỞ ĐẦU Đất ngập nước của Việt Nam đa dạng về kiểu loại, phong phú về tài nguyên, đa dạng sinh học, có nhiều chức năng quan trọng như nạp và tiết nước ngầm, cung cấp nước ngọt, điều hoà sinh thái và khí hậu, xuất khẩu sinh khối, hạn chế lũ lụt, chắn sóng và gió bão, chống xói lở và ổn định bờ biển, là nơi du lịch giải trí, duy trì đa dạng sinh học và có giá trị về kinh tế, văn hoá, xã hội.
- Việt Nam có đa dạng sinh học nói chung, đa dạng sinh học đất ngập nước nói riêng rất cao gồm 68 kiểu đất ngập nước với tổng diện tích khoảng 10 triệu héc ta, trong đó đất ngập nước trồng lúa chiếm khoảng 4,1 triệu ha.
- Tuy nhiên trong thời gian qua do những nguyên nhân khác nhau, trong đó chủ yếu do bị khai thác quá mức, sự chuyển đổi các hệ sinh thái rừng ngập mặn tự nhiên sang các vùng nuôi trồng thủy sản, các hệ sinh thái đất ngập nước bị suy thoái nghiêm trọng [6].
- Một mặt, dưới tác động của biến đổi khí hậu, các hệ sinh thái đất ngập nước chịu những rủi ro nặng nề nhất, so với các hệ sinh thái trên cạn và biển.
- nếu được quản lý tốt các hệ sinh thái đất Luận văn thạc sỹ Lê Văn Nam Lớp KTMT 2012B 11 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường ngập nước và đa dạng sinh học của nó sẽ có vai trò lớn trong giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi hậu.
- Tuy nhiên các hệ sinh thái đất ngập nước đồng thời cũng là nguồn gây phát thải khí nhà kính góp phần gây ra biến đổi khí hậu [6].
- Ở Việt Nam có đã có nhiều công trình nghiên cứu về khí gây hiệu ứng nhà kính từ các nguồn khác nhau, nghiên cứu về phát thải khí nhà kính ở khu hệ đất ngập nước còn rất ít, mới có các nghiên cứu về phát thải CH4 từ các ruộng lúa ngập nước hay phát thải khí từ vùng đất than bùn do quá trình oxy hóa than bùn hay cháy rừng.
- Do đó, việc nghiên cứu về phát thải khí nhà kình khu hệ đất ngập nước trong điều kiện Việt Nam có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao, đây cũng là lý do chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Đánh giá mức độ phát thải khí nhà kính tại các khu hệ đất ngập nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Việt Nam" với các nội dung chính như sau.
- Hải Phòng.
- Đánh giá hiện trạng, tiềm năng và lợi ích đất ngập nước ven biển Hải Phòng.
- Tính toán lượng phát thải khí nhà kính tại một số loại hình đất ngập nước tại Hải Phòng.
- Tính toán lượng cacbon lưu trữ ở một số loại hình đất ngập nước.
- Đề xuất giải pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính vùng đất ngập nước.
- sử dụng hợp lý và bảo vệ đất ngập nước ven biển Hải Phòng.
- Đất ngập nƣớc tại Việt Nam 1.1.1.
- Định nghĩa đất ngập nƣớc Đất ngập nước rất đa dạng, có mặt khắp mọi nơi và là cấu thành quan trọng của các cảnh quan trên mọi miền của thế giới.
- Hàng thế kỷ nay, con người và các nền văn hoá nhân loại được hình thành và phát triển dọc theo các triền sông hoặc ngay trên các vùng đất ngập nước.
- Đất ngập nước đã và đang bị suy thoái và mất đi ở mức báo động, mặc dù ngày nay người ta đã nhận biết được các chức năng và giá trị to lớn của chúng [1].
- Định nghĩa về đất ngập nước của Công ước RAMSAR (Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của các loài chim nước - Convention on wetland of international importance, especially as waterfowl habitat) có tầm khái quát và bao hàm rộng và là định nghĩa được chấp nhận nhiều nhất.
- Theo định nghĩa này, đất ngập nước là: "Các vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, có nước thường xuyên hay tạm thời, nước tĩnh hay nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, kể cả các vùng nước ven biển có độ sâu không quá 6m khi thuỷ triều thấp đều là các vùng đất ngập nước" (Điều 1.1.
- Phân loại đất ngập nƣớc ở Việt Nam Theo Công ước Ramsar, đất ngập nước trên thế giới được phân chia làm 42 loại theo 3 nhóm: Đất ngập nước ở biển và vùng ven biển, đất ngập nước nội địa, và đất ngập nước nhân tạo.
- Hệ thống phân loại sử dụng trong xây dựng bản đồ ĐNN ở Việt Nam [14] Các cấp phân vị Tên gọi Hệ thống phụ Lớp Lớp phụ Hệ thống 1: ĐNN mặn 1.1 ĐNN mặn, ven biển 1.1.1 ĐNN ven biển, ngập triều thường xuyên 1 ĐNN mặn, ven biển, ngập thường xuyên, không có thực vật 2 ĐNN mặn, ven biển, ngập thường xuyên, có các loài thực vật thủy sinh 3 ĐNN mặn, ven biển, ngập thường xuyên, có bãi san hô 4 ĐNN mặn, ven biển, ngập thường xuyên, không có thực vật 5 ĐNN mặn, ven biển, ngập thường xuyên, có nuôi trồng hải sản 6 ĐNN mặn, ven biển, ngập thường xuyên khác 1.1.2 ĐNN mặn, ven biển, ngập triều không thường xuyên 7 ĐNN mặn, ven biển, ngập không thường xuyên, nền đá 8 ĐNN mặn, ven biển, ngập không thường xuyên, nền cát, sỏi, cuội 9 ĐNN mặn, ven biển, ngập không thường xuyên, nền đất, bùn, không có cây 10 ĐNN mặn, ven biển, ngập không thường xuyên, đồng cỏ, lau sậy, cây bụi 11 ĐNN mặn, ven biển, ngập không thường xuyên, rừng tự nhiên 12 ĐNN mặn, ven biển, ngập không thường xuyên, rừng trồng 13 ĐNN mặn, ven biển, ngập không thường xuyên, nuôi trồng thủy sản 14 ĐNN mặn, ven biển, ngập không thường xuyên, nông nghiệp 15 ĐNN mặn, ven biển, ngập không thường xuyên, làm muối 16 ĐNN mặn, ven biển, ngập không thường xuyên, dòng chảy 17 ĐNN mặn, ven biển, ngập không thường xuyên khác 1.2 ĐNN mặn, ở cửa sông 1.2.1 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập thường xuyên 18 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập thường xuyên, cồn và đụn cát 19 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập thường xuyên, bãi bùn 20 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập thường xuyên, đồng cỏ 21 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập thường xuyên, nuôi trồng hải sản 22 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập thường xuyên, dòng chảy 23 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập thường xuyên khác 1.2.2 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập không thường xuyên 24 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập không thường xuyên, nền cát, sỏi, sạn, không có cây 25 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập không thường xuyên, nền đất, bùn, không có cây 26 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập không thường xuyên, đồng cỏ, lau sậy, cây bụi 27 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập không thường xuyên, rừng tự nhiên Luận văn thạc sỹ Lê Văn Nam Lớp KTMT 2012B 14 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường Các cấp phân vị Tên gọi Hệ thống phụ Lớp Lớp phụ 28 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập không thường xuyên, rừng trồng 29 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập không thường xuyên, nuôi trồng thủy sản 30 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập không thường xuyên, nông nghiệp 31 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập không thường xuyên, làm muối 32 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập không thường xuyên, dòng chảy 33 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập không thường xuyên khác 1.3 ĐNN mặn, thuộc đầm phá 1.3.1 ĐNN mặn, đầm phá, ngập thường xuyên 34 ĐNN mặn, đầm phá, ngập thường xuyên, không có thực vật 35 ĐNN mặn, đầm phá, ngập thường xuyên, có cỏ hoặc cây bụi 36 ĐNN mặn, đầm phá, ngập thường xuyên, nuôi trồng thủy sản 37 ĐNN mặn, đầm phá, ngập thường xuyên khác 1.3.2 ĐNN mặn, đầm phá, ngập không thường xuyên 38 ĐNN mặn, đầm phá, ngập không thường xuyên, không có thực vật 39 ĐNN mặn, đầm phá, ngập không thường xuyên, có cỏ, cây bụi, rừng tự nhiên 40 ĐNN mặn, đầm phá, ngập không thường xuyên, có cỏ, cây bụi hoặc rừng trồng 41 ĐNN mặn, đầm phá, ngập không thường xuyên, nuôi trồng thủy sản 42 ĐNN mặn, đầm phá, ngập không thường xuyên khác Hệ thống 2: ĐNN ngọt 2.1 ĐNN ngọt thuộc sông 2.1.1 ĐNN ngọt thuộc sông, ngập thường xuyên 43 ĐNN ngọt thuộc sông, ngập thường xuyên, có dòng chảy và thác 44 ĐNN ngọt thuộc sông, ngập thường xuyên, các dòng chảy khác 2.1.2 ĐNN ngọt thuộc sông, ngập không thường xuyên 45 ĐNN ngọt thuộc sông, ngập không thường xuyên, cỏ hay cây bụi 46 ĐNN ngọt thuộc sông, ngập không thường xuyên, có rừng tự nhiên 47 ĐNN ngọt thuộc sông, ngập không thường xuyên, có rừng trồng 48 ĐNN ngọt thuộc sông, ngập không thường xuyên, nông nghiệp 49 ĐNN ngọt thuộc sông, ngập không thường xuyên, nuôi trồng thủy sản 1.1.3.
- Giá trị của đất ngập nƣớc Việt Nam Hệ sinh thái đất ngập nước có một số giá trị chính như sau

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt