« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu chất lượng kiểm toán chất thải cho công ty cao su Hà Tĩnh và đề xuất giải pháp giảm thiểu, nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu áp dụng kiểm toán chất thải cho Công ty cao su Hà Tĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên HV: Nguyễn Xuân Bình GVHD: TS.
- Tƣởng Thị Hội i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu áp dụng kiểm toán chất thải cho Công ty cao su Hà Tĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên” là công trình nghiên cứu khoa học thuộc dự án: Áp dụng thử nghiệm KTCT trong quản lý môi trƣờng ngành Công nghiệp Việt Nam và việc đào tạo thạc sĩ cũng là mục tiêu quan trọng của dự án này.
- NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Xuân Bình Nghiên cứu áp dụng kiểm toán chất thải cho Công ty cao su Hà Tĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên HV: Nguyễn Xuân Bình GVHD: TS.
- Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV Cao su Hà Tĩnh đã tạo điều kiện cho tôi điều tra khảo sát để có dữ liệu viết luận văn.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2013 HỌC VIÊN Nguyễn Xuân Bình Nghiên cứu áp dụng kiểm toán chất thải cho Công ty cao su Hà Tĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên HV: Nguyễn Xuân Bình GVHD: TS.
- 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN CAO SU THIÊN NHIÊN.
- SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.
- CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CAO SU THIÊN NHIÊN.
- Thuyết minh tổng quan về chế biến và sản xuất cao su.
- 20 CHƢƠNG II: KIỂM TOÁN CHẤT THẢI VÀ ỨNG DỤNG KIỂM TOÁN CHẤT THẢI TRONG NGÀNH SẢN XUẤT CAO SU THIÊN NHIÊN.
- Khái niệm về kiểm toán chất thải.
- Quy trình thực hiện kiểm toán chất thải công nghiệp.
- Đề xuất quy trình kiểm toán chất thải cho ngành cao su thiên nhiên.
- 28 Nghiên cứu áp dụng kiểm toán chất thải cho Công ty cao su Hà Tĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên HV: Nguyễn Xuân Bình GVHD: TS.
- Tƣởng Thị Hội iv CHƢƠNG III: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM KIỂM TOÁN CHẤT THẢI TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU HÀ TĨNH.
- Sơ lƣợc về quá trình sản xuất cao su nguyên liệu.
- Định mức sản xuất các sản phẩm.
- CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU/ XỬ LÝ CHẤT THẢI ĐÃ CÓ.
- ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CHẤT THẢI.
- Đề xuất các giải pháp giảm thiểu.
- Đánh giá, phân tích chi phí/lợi ích của các phƣơng án giảm thiểu/xử lý chất thải.
- 83 Nghiên cứu áp dụng kiểm toán chất thải cho Công ty cao su Hà Tĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên HV: Nguyễn Xuân Bình GVHD: TS.
- 85 CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CHẤT THẢI VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG THỰC TẾ CÁC GIẢI PHÁP86 I.
- Áp dụng các biện pháp giảm thiểu chất thải đã đề xuất.
- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VIỆC ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM, ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHẤT THẢI.
- Đánh giá hệ thống xử lý nƣớc thải đã đƣợc xây dựng và đang đi vào chạy thử tại Công ty Cao su Hà Tĩnh.
- 111 Nghiên cứu áp dụng kiểm toán chất thải cho Công ty cao su Hà Tĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên HV: Nguyễn Xuân Bình GVHD: TS.
- Chỉ tiêu hóa lý cúa cao su SVR theo TCVN 3769:1995 TCVN.
- Các thiết bị của dây chuyền mủ cốm đƣợc sản xuất trong nƣớc (CT cổ phần cơ khí cao su.
- Định mức sản xuất cao su SVR 3L, SVR 5, SVR 10, 20 (áp dụng từ 24/11/2011.
- Định mức sản xuất cao su tờ RSS và cao su Crep.
- Nguyên liệu cao su năm 2011 và tháng 1-7/2012.
- Tải lƣợng các chất thải trong nƣớc thải sinh hoạt.
- Loại và lƣợng chất thải có thể tái sử dụng tại Công ty cao su Hà Tĩnh .
- Nguyên liệu cao su và sản phẩm năm 2011 và tháng 1-7/2012.
- 61 Bảng 3.20.
- 62 Nghiên cứu áp dụng kiểm toán chất thải cho Công ty cao su Hà Tĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên HV: Nguyễn Xuân Bình GVHD: TS.
- Biểu theo dõi đánh đông phân xƣởng cao su tờ.
- Cân bằng vật liệu cho sản xuất cao su tờ RSS từ mủ nƣớc.
- Cân bằng vật liệu cho sản xuất cao su cốm RSV 10, 20 từ mủ đông, mủ tạp 75 Bảng 3.31.
- Đánh giá hiệu quả của các giải pháp giảm thiểu chất thải đơn giản.
- Đánh giá hiện trạng triển khai áp dụng KTCT tại Công ty TNHH MTV Cao su Hà Tĩnh.
- Nguyên liệu, sản phẩm và hiệu suất chế biến cao su nguyên liệu năm 2012 và 1-5/2013.
- 99 của Công ty cao su Hà Tĩnh.
- Định mức chế biến cao su nguyên liệu năm thay đổi so với năm 2011 ở một số các chỉ tiêu.
- 101 Nghiên cứu áp dụng kiểm toán chất thải cho Công ty cao su Hà Tĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên HV: Nguyễn Xuân Bình GVHD: TS.
- Tăng trƣởng sản lƣợng cao su trên thế giới.
- Hình ảnh cạo mủ cao su.
- Sơ đồ công nghệ chế biến cao su SVR CV50, SVR CV 60, SVR 3L, SVR 5 từ mủ nƣớc và các dòng thải chính.
- Sơ đồ công nghệ chế biến cao su SVR10, SVR20 từ mủ tạp.
- Qui trình tiến hành kiểm toán chất thải.
- Sơ đồ công nghệ chế biến cao su cốm từ mủ nƣớc & mủ đông, mủ tạp có kèm dòng thải.
- Tóm tắt cân bằng vật liệu chế biến cao su tờ RSS 3 từ mủ nƣớc (coi hiệu suất chế biến RSS 3 là 82%, mủ nƣớc có DRC là 30.
- Tóm tắt cân bằng vật liệu chế biến cao su cốm SVR 3L từ mủ nƣớc.
- Tóm tắt cân bằng vật liệu chế biến cao su cốm SVR 10, 20 từ mủ đông, mủ tạp.
- Quá trình xử lý nƣớc thải tại Công ty Cao su Hà Tĩnh.
- 105 Nghiên cứu áp dụng kiểm toán chất thải cho Công ty cao su Hà Tĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên HV: Nguyễn Xuân Bình GVHD: TS.
- Tƣởng Thị Hội ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTN&MT: Bộ Tài nguyên và môi trƣờng BVMT: Bảo vệ môi trƣờng CBVC: Cân bằng vật chất CP: Cổ phần CPĐT: Chi phí đầu tƣ CTNH: Chất thải nguy hại CTR: Chất thải rắn DN: Doanh nghiệp ĐM: Định mức HTXL: Hệ thống xử lý KKCT: Kiểm kê chất thải KTCT: Kiểm toán chất thải KTCTCN: Kiểm toán chất thải công nghiệp KTMT: Kiểm toán môi trƣờng MTV: Một thành viên NTSH: Nƣớc thải sinh hoạt QCVN: Quy chuẩn Việt Nam SP: Sản phẩm SXCN: Sản xuất công nghiệp SXSH: Sản xuất sạch hơn TCVSLĐ: Tiêu chuẩn vệ sinh lao động TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Ủy ban nhân dân VT: Vật tƣ XLCT: Xử lý chất thải Nghiên cứu áp dụng kiểm toán chất thải cho Công ty cao su Hà Tĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên HV: Nguyễn Xuân Bình GVHD: TS.
- áp dụng vào quá trình sản xuất nhằm dự báo, đánh giá hiện trạng, nâng cao hiệu quả sản xuất, tiết kiệm nguyên nhiên liệu giảm thiểu ô nhiễm chất thải… KTCT là một công cụ quản lý môi trƣờng đã đƣợc thực hiện tại nhiều nƣớc trên Thế giới nhƣng còn khá mới ở Việt Nam.
- số lƣợng và các loại chất thải đƣợc tạo ra.
- xác định nguyên nhân làm gia tăng chất thải.
- thiết lập các mục tiêu/giải pháp và thứ tự ƣu tiên cho việc giảm phát sinh chất thải.
- Đến năm 2004, đã có 150 doanh nghiệp ở các tỉnh thuộc Nghiên cứu áp dụng kiểm toán chất thải cho Công ty cao su Hà Tĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên HV: Nguyễn Xuân Bình GVHD: TS.
- Công ty này, năm 2007, đã tái chế 1.650 tấn chất thải và thực hiện tính toán “Dấu chân Carbon”, làm giảm lƣợng carbon từ hoạt động vận tải, trở thành công ty đầu tiên của Bỉ đạt CO2 trung tính.[23] Tại Canada, theo quy định Ontario 102/94 của Bộ Môi trƣờng và Năng lƣợng, các cơ sở sản xuất bắt buộc thực hiện KTCT.
- Quy định này cũng nêu rõ các cơ sở giáo dục, bệnh viện, nhà nghỉ khách sạn, cở sở sản xuất, các tòa nhà công sở, nhà hàng và các cơ sở bán hàng phải thực hiện chƣơng trình giảm thiểu chất thải bao gồm 4 bƣớc trong đó có thực hiện KTCT.
- Bên cạnh đó, Canada rất chú trọng tới việc xem xét quy trình sản xuất của doanh nghiệp nhƣ là một thông tin đầu vào để thực hiện kiểm toán, từ đó đề xuất các khâu có thể giảm thiểu chất thải cũng nhƣ nguyên liệu sản xuất.
- Các dự án KTCT cũng đã thực hiện ở nhiều nhà máy công nghiệp thuộc các lĩnh vực khác nhau nhƣ sản xuất bánh kẹo, tinh bột, giấy, cao su…[23] Nghiên cứu áp dụng kiểm toán chất thải cho Công ty cao su Hà Tĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên HV: Nguyễn Xuân Bình GVHD: TS.
- Tƣởng Thị Hội 3 Ở Singapore, KTCT đƣợc cụ thể hóa nhƣ là 1 chiến lƣợc tối thiếu hóa phát sinh chất thải (Waste Minimisation for Industries), thƣờng bao gồm 8 bƣớc: Cam kết của lãnh đạo.
- Lựa chọn nhóm/bộ phận làm việc về tối thiểu hóa phát sinh chất thải.
- Thực hiện kiểm toán chất thải.
- Xác định chi phí của việc giảm phát sinh chất thải.
- Phát triển, xây dựng các phƣơng án giảm thiểu chất thải.
- Xây dựng kế hoạch giảm thiểu chất thải.
- Cơ sở thực tiễn của đề tài Trong quá trình phát triển ngành công nghiệp nƣớc ta, ngành cao su nguyên liệu là ngành rất có tiềm năng phát triển đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu ra thế giới.
- Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, ngành chế biến cao su nguyên liệu cũng phát sinh rất nhiều các vấn đề về môi trƣờng gây ảnh hƣởng tới sức khỏe của ngƣời lao động cũng nhƣ thải ra một lƣợng chất thải khó xử lý ra môi trƣờng.
- Công ty cao su Hà Tĩnh là một trong những đơn vị đƣợc lựa chọn kiểm kê chất thải nhằm nâng cao hiệu quả xử lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng.
- Việc kiểm kê, tính toán lƣợng CT của Công ty cao su Hà Tĩnh là một thí dụ điển hình cần thiết, vì từ đó ta có thể dự báo lƣợng CT trung bình đối với các đơn vị sản xuất ở các khu vực khác, đƣa ra các biện pháp tối ƣu nhất trong quản lý nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững.
- Theo chiến lƣợc phát triển ngành cao su, đến năm 2020 diện tích trồng cao su cả nƣớc đạt 800.000 ha với sản lƣợng khoảng 1,2 triệu tấn [15].
- Tuy nhiên chế biến cao su thiên nhiên cũng tạo ra một lƣợng lớn nƣớc thải chứa nhiều chất hữu cơ, tổng ni-tơ, tổng phốt pho,…vƣợt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép.
- Dây chuyền sản xuất Nghiên cứu áp dụng kiểm toán chất thải cho Công ty cao su Hà Tĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên HV: Nguyễn Xuân Bình GVHD: TS.
- Điểm hạn chế của sản phẩm cao su sơ chế của Việt Nam là chất lƣợng còn thấp và chủng loại còn hạn chế.
- Vì vậy, việc nghiên cứu kiểm toán chất thải trong công nghiệp chế biến cao su nguyên liệu là cần thiết sẽ góp phần giúp các xí nghiệp kiểm toán xác định đƣợc lƣợng chất thải, từ đó tìm các biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất, thu đƣợc nhiều sản phẩm có giá trị cao từ mủ cao su cũng nhƣ việc giảm thiểu lƣợng chất thải nhằm bảo vệ môi trƣờng và hƣớng tới phát triển bền vững.
- MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích của đề tài Mục tiêu của kiểm toán chất thải - Giảm lƣợng chất thải phát sinh: nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn (CTR.
- Phạm vi của đề tài Luận văn gồm những nội dung chính Mở đầu Chƣơng 1: Tổng quan về ngành chế biến cao su thiên nhiên Chƣơng 2: Kiểm toán chất thải và ứng dụng kiểm toán chất thải trong ngành sản xuất cao su thiên nhiên Chƣơng 3: Nghiên cứu áp dụng thử nghiệm kiểm toán chất thải tại Công ty TNHH MTV Cao su Hà Tĩnh Chƣơng 4: Đánh giá hiệu quả áp dụng các giải pháp giảm thiểu chất thải và hiệu quả áp dụng thực tế các giải pháp Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Nghiên cứu áp dụng kiểm toán chất thải cho Công ty cao su Hà Tĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên HV: Nguyễn Xuân Bình GVHD: TS.
- Tƣởng Thị Hội 5 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN CAO SU THIÊN NHIÊN I.
- SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.
- Thế giới Cây cao su (có tên quốc tế là Hevea brasiliensis) đƣợc tìm thấy ở Châu Mỹ tại rừng mƣa Amazon bởi Christopher Columbus trong khoảng năm .
- Brazil là quốc gia xuất khẩu cao su đầu tiên trên thế giới vào thế kỷ thứ 19 (Websre và Baulkwill, 1989).
- Kể từ năm 2010, sản lƣợng cao su tự nhiên (CSTN) thế giới hàng năm đã vƣợt 10 triệu tấn/năm, chiếm trên 40% tổng lƣợng cao su sử dụng.
- Sản lƣợng CSTN của các nƣớc trong Hiệp hội các nƣớc sản xuất cao su tự nhiên (ANRPC) tăng hàng năm, đóng góp khoảng 92-94% sản lƣợng CSTN toàn thế giới.
- Tăng trƣởng sản lƣợng cao su trên thế giới (Nguồn: Natural rubber statistics 2012, Malaysia Rubber Board) Nghiên cứu áp dụng kiểm toán chất thải cho Công ty cao su Hà Tĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên HV: Nguyễn Xuân Bình GVHD: TS.
- Tƣởng Thị Hội 6 Hình 1.1 mô tả sự tăng trƣởng về sản lƣợng cao su trên thế giới với hai sản phẩm chính là cao su tự nhiên và cao su tổng hợp.
- Trong đó, từ năm 2000 tới năm 2012, lƣợng sản xuất cao su tổng hợp và thiên nhiên đều gia tăng dần đều, lƣợng cao su tổng hợp sản xuất đều có xu hƣớng cao hơn cao su thiên nhiên.
- Việt Nam Ơ Việt Nam, cây cao su đầu tiên đƣợc trồng vào năm 1887.
- Năm 2010 cả nƣớc chế biến 780.200 tấn mủ cao su, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,3 tỷ USD, ƣớc tính năm 2011 sẽ tăng lên là 800.000 tấn mủ cao su và kim ngạch xuất khẩu là 3,76 tỷ USD.
- Theo chiến lƣợc phát triển ngành cao su: đến năm 2020 diện tích trồng cao su cả nƣớc đạt 800.000 ha với sản lƣợng khoảng 1.200.000 tấn.
- [4] Tính đến cuối năm 2012, tổng diện tích cây cao su cả nƣớc đạt 910.500 ha, năng suất ƣớc đạt 863.600 tấn, tăng 9,4%, diện tích thu hoạch cao su tăng 10% và đạt 505.800 ha, còn năng suất ƣớc đạt 1.707 kg/ha.
- Năng suất cao su năm 2012 giảm 0,5% so với năm 2011 do diện tích vƣờn cây mới đƣa vào thu hoạch năm đầu tiên khá lớn, khoảng 45.800 ha (9.
- [9] Hiện tại, Việt Nam đứng thứ 5 về sản xuất cao su trên thế giới và Tổng Công ty Cao su Việt Nam nhận cung cấp cao su cho nhiều nƣớc nhƣ : Nhật, Đức, Anh, Hàn Quốc, Trung Quốc và Singapore.
- Hiện cả nƣớc có khoảng 144 nhà máy chế biến mủ cao su công suất/nhà máy tấn/năm và

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt