« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Tập làm văn 4 tuần 21: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối


Tóm tắt Xem thử

- Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật?.
- Một bài văn miêu tả đồ vật gồm 3 phần:.
- tả bao quát.
- Bãi ngô.
- Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trưởng thành..
- Tác giả tả cây ngô theo trình tự nào?.
- Bài 2: Đọc lại bài Cây mai tứ quý ( sách.
- Trình tự miêu tả trong bài ấy có điểm gì khác Bãi ngô?.
- Mai tứ quý nở bốn mùa.
- Đứng bên cây ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục cái màu nhiệm của tạo vật trong sự hào phóng và lo xa: đã có mai vàng rực rỡ góp với muôn loài hoa ngày Tết, lại có mai tứ quý cần mẫn, thịnh vượng quanh năm..
- Cây mai tứ quý.
- Đoạn 2: Mai tứ quý nở bốn mùa.
- Đoạn 3: Đứng bên cây ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục cái màu nhiệm của tạo vật trong sự hào phóng và lo xa: đã có mai vàng rực rỡ góp với muôn loài hoa ngày Tết, lại có mai tứ quý cần mẫn, thịnh vượng quanh năm..
- Đoạn 3: Đứng trên cây ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục cái màu nhiệm của tạo vật trong sự hào phóng và lo xa: đã có mai vàng rực rỡ góp với muôn loài hoa ngày Tết, lại có mai tứ quý cần mẫn, thịnh vượng quanh năm..
- Giới thiệu bao quát về cây mai( chiều cao,dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh)..
- Cảm nghĩ của người miêu tả..
- Trình tự miêu tả của bài:.
- Cây mai tứ quý có gì khác so với bài Bãi ngô?.
- Giới thiệu bao quát bãi ngô.
- Tả cây ngô từ lúc còn non đến khi xanh tốt..
- Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao,dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh)..
- Nêu cảm nghĩ của người miêu tả..
- Từ cấu tạo của hai bài văn trên, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối..
- Bài 3: Từ cấu tạo của hai bài văn trên, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối..
- Bài văn miêu tả cây cối thường gồm có ba phần:.
- Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây..
- Bài 1: Đọc bài văn sau và cho biết cây gạo được miêu tả theo trình tự nào?.
- Cây gạo.
- Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.
- Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông hoa lìa cành.
- Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư.
- Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới..
- Đoạn 1: Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.
- bông hoa lìa cành.
- Đoạn 1: Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi.
- xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.
- Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư..
- Mở bài: Tả bao quát cây gạo già mỗi khi bước vào mùa hoa..
- Thân bài: Tả cây gạo già sau mùa hoa..
- Kết bài: Tả cây gạo khi tạo quả..
- Bài 2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học:.
- Bài cây gạo miêu tả theo trình tự nào?.
- Dàn ý tả cây chuối (theo từng thời kì phát triển của cây.
- a) Tả bao quát: