« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Tập làm văn 4 tuần 22: Luyện tập quan sát cây cối


Tóm tắt Xem thử

- Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
- Theo em, cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý?.
- a/ Tả lá cây : Lá bàng.
- Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh.
- Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa thu.
- Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể nhìn cả ngày không chán.
- b/ Tả thân cây và gốc cây Cây sồi già.
- Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi.
- Đó là một cây sồi lớn, hai người ôm không xuể, có những cành có lẽ phải gãy từ lâu, vỏ cây nứt nẻ đầy vết sẹo.
- Mới sau có một tháng, cây sồi già đã thay đổi hẳn, toả rộng thành vòm lá xum xuê xanh tốt thẫm màu, đang say sưa ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
- Thật khó lòng tin được chính cây sồi già cằn cỗi kia đã sinh ra chùm lá non xanh mơn mởn ấy..
- Bài 1 : Cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý.
- tác giả tả bộ phận nào của cây, tả theo trình tự nào, tìm hình ảnh so sánh và nhân hóa.
- Lá bàng.
- Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như.
- Cây sồi già.
- 1.Tác giả miêu tả bộ phận nào của cây?.
- 2.Tác giả miêu tả theo trình tự nào?.
- Tìm những hình ảnh so sánh và nhân hóa trong các đoạn văn..
- Những hình ảnh so sánh và nhân hóa có tác dụng gì?.
- Bài 1 : Cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý?.
- Tả lá bàng -Đoạn b.
- cây sồi già ( thân, cành, lá.
- a/Tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa: Xuân- Hạ- Thu- Đông..
- b/Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân:.
- Mùa đông cây sồi nứt nẻ, đầy sẹo.
- Sang mùa xuân, cây sồi toả rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ..
- Hình ảnh so sánh:.
- a)Lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh..
- Lá bàng mùa đông đỏ như đồng..
- khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: Mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu.
- Những hình ảnh so sánh và nhân hóa có tác dụng: nêu bật vẻ đẹp riêng của cây, khiến chúng trở nên gần gũi, thân thuộc với con người và làm cho bài văn thêm sinh động hơn..
- CÂU HỎI LÁ BÀNG CÂY SỒI GIÀ Tác giả miêu tả.
- Tác giả miêu tả theo trình tự.
- Tác giả miêu tả theo trình tự thời gian ( mùa Đông sang mùa.
- Tác giả đã dùng những biện pháp nào.
- để miêu tả.
- So sánh : Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn.
- -So sánh : nó như một con quái vật già nua, cau có.
- lá bàng.
- Tác giả miêu tả theo trình tự thời gian ( Bốn mùa : Xuân , Hạ , Thu , Đông.
- Vận dụng biện pháp so sánh và nhân hóa khi viết văn miêu tả có tác dụng làm cho sự vật được miêu tả trở nên cụ thể, gần gũi, sinh động hơn và như thế bài văn sẽ hay hơn, sinh động hơn..
- Vận dụng biện pháp so sánh và nhân hóa khi viết văn miêu tả có tác dụng làm cho sự vật được miêu tả trở nên cụ thể, gần gũi, sinh động hơn và như thế bài văn sẽ hay hơn, hấp dẫn hơn.