Academia.eduAcademia.edu
Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Chuyên đề SỰ ĐIỆN LI 1 VẤN ĐỀ 1: LÝ THUYẾT & I. SỰ ĐIỆN LI - Sự điện li là quá trình các chất tan trong nước ra ion. - Chất điện li mạnh: là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. + Những chất điện li mạnh: Các axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4 . . .các bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 . . .và hầu hết các muối. HCl → H+ + Cl Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH - Chất điện li yếu: là chất khi tan trong nước chỉ có một số phần tử hòa tan phân li ra ion, phần tử còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. + Những chất điện li yếu: Là các axit yếu: CH3COOH, HClO, HF, H2S…các bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3 . . . ¾¾ ® CH3COO - + H+ CH3COOH ¬¾ ¾ II. AXIT - BAZƠ - MUỐI 1. Axit - Theo A-re-ni-ut: Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+. HCl → H+ + Cl - Axit một nấc: phân li một nấc ra ion H+: HCl, HNO3, CH3COOH . . . - Axit nhiều nấc: phân li nhiều nấc ra ion H+: H3PO4 . . . 2. Bazơ - Theo A-re-ni-ut: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+. NaOH → Na+ + OH 3. Hidroxit lưỡng tính - Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ. Thí dụ: Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính ¾¾ ® Phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH)2 ¬¾ Zn2+ + 2OH ¾ ¾¾ ® Phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2 ¬¾ 2H+ ZnO2-2 + ¾ 4. Muối - Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH +4 ) và anion là gốc axit - Thí dụ: NH4NO3 → NH +4 + NO -3 NaHCO3 → Na+ + HCO-3 III. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ - Tích số ion của nước là K H O = [H+ ].[OH- ] = 1,0.10-14 (ở 250C). Một cách gần đúng, có thể coi giá trị của tích số này là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau. - Các giá trị [H+] và pH đặc trưng cho các môi trường 2 Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 1 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Môi trường trung tính: [H+] = 1,0.10-7M hoặc pH = 7 Môi trường axit: [H+] > 1,0.10-7M hoặc pH < 7 Môi trường kiềm: [H+] < 1,0.10-7M hoặc pH > 7 IV. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 1. Điều kiện xãy ra phản ứng - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xãy ra khi các ion kết hợp lại với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: + Chất kết tủa: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl 2+ 2Ba + → BaSO4↓ SO 4 + Chất bay hơi: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H 2O + 2+ 2H → CO2↑ + H2 O CO3 + Chất điện li yếu: CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl CH3COO + H+ → CH3COOH 2. Bản chất phản ứng - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. VẤN ĐỀ 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP & DAÏNG 1: CHAÁT ÑIEÄN LI MAÏNH { Phương pháp giải: 1. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH CÁC CHẤT ĐIỆN LI MẠNH ² Axit : HCl, H2SO4 , HNO3 ... • HCl → H+ + Cl• H2SO4 → 2H+ + SO42² Bazo : NaOH, Ca(OH)2 ... • NaOH → Na+ + OH• Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH² Muối : NaCl, CaCl2 , Al2(SO4)3 • NaCl → Na+ + Cl• CaCl2 → Ca2+ + 2Cl• Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO422. XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ MOL ION B1 : Tính số mol chất điện li B2 : Viết phương trình điện li, biểu diễn số mol lên phương trình điện li B3 : Tính nồng độ mol ion : CM = n V { Ví dụ: Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 2 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Ví dụ 1: Viết phương trình điện li của các chất sau: KOH, HNO3, BaCl2 . Hướng dẫn giải + * KOH: KOH ¾ ¾® K + OH + * HNO3: HNO3 ¾ ¾® H + NO3 2+ * BaCl2: BaCl2 ¾ ¾® Ba + 2Cl Ví dụ 2: Tính nồng độ mol/lit của các ion sau: 100 ml dung dịch chứa 4,26 gam Al(NO3)3 Hướng dẫn giải nAl(NO)3 = 0,02 (mol) Al(NO3)3 → Al3+ + 3NO30,02 0,02 0,06 (mol) 3+ [Al ] = 0,02/0,1 = 0,2(M) ; [NO3-] = 0,06/0,1 = 0,6 (M) Ví dụ 2: Hòa tan 12,5 gam tinh thể CuSO4.5H2O trong nước thành 200 ml dung dịch . Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch thu được . Hướng dẫn giải nCuSO4. 5H2O = 12,5/250 = 0,05 (mol) CuSO4.5H2O → Cu2+ + SO42- + 5H2O 0,05 0,05 0,05 (mol) [ Cu2+] = [SO42-] = 0,05/0,2 = 0,25 (M) { Bài tập: Bài 1: Viết phương trình điện li các chất sau đây (nếu có ) : 1. HClO4 2. Sr(OH)2 3. K3PO4 4. BaCl2 5. AgCl 6. Fe(OH)3 7. Al2(SO4)3 8. KMnO4 9. KOH 10. HNO3 11. BaSO4 ĐS: HS tự làm Bài 2: Viết công thức của chất mà khi điện li tạo ra các ion : a. K+ và CrO42b. Fe3+ và NO3c. Mg2+ và MnO4- d. Al3+ và SO42ĐS: HS tự làm Bài 3: Tính nồng độ mol/lit của các ion sau: a. 200 ml dung dịch NaCl 2M b. 200 ml dung dịch CaCl2 0,5M c. 400 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M d.100 ml dung dịch FeCl3 0,3M e. 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO4 f. 200 ml dung dịch chứa 34,2 gam Al2(SO4)3 ĐS: a. [Na+] = [Cl-] = 2 (M) b. [Ca2+] = 0,5 (M); [Cl-] = 1 (M) c. [Fe3+] = 0,4 (M); [SO42-] = 0,6 (M) d. [Fe3+] = 0,3 (M); [Cl-] = 0,9 (M) e. [Mg2+] = [SO42-] = 0,5 (M) 3+ f. [Al ] = 1 (M); [SO42-] = 1,5 (M) Bài 4: Hòa tan 8,08 gam Fe(NO3)3 .9H2O trong nước thành 500 ml dung dịch . Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch thu được ĐS: [Fe3+] = 0,04 (M) [NO3-] = 0,12 (M) DAÏNG 2: ÑÒNH LUAÄT BAÛO TOAØN ÑIEÄN TÍCH { Phương pháp giải: B1 : Phát biểu định luật Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 3 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ - Trong dung dịch chứa các chất điện li, tổng số mol điện tích dương và âm luôn luôn bằng nhau. B2 : Áp dụng giải toán Å Công thức chung : å Mol dt (+) = å Mol dt (-) Å Cách tính mol điện tích : ndt = sochi dt. nion Å Khối lượng chất tan trong dung dịch mmuoi = mcation + manion { Ví dụ: Ví dụ 1: Trong một dung dịch có chứa a mol Ca2+ , b mol Mg2+ , c mol Cl – và d mol NO3Hướng dẫn giải a. Áp dung định luật BTĐT : 2a + 2b = c + d b. b = c + d - 2a 0,01 + 0,03 - 2.0,01 = = 0,01 2 2 { Bài tập: Bài 1: Dung dịch A chứa Al3+ 0,1 mol, Mg2+ 0,15 mol, NO3- 0,3 mol và Cl- a mol . Tính a . ĐS: a = 0,3 mol + 2+ 2Bài 2: Dung dịch A chứa Na 0,1 mol , Mg 0,05 mol , SO4 0,04 mol còn lại là Cl . Tính khối lượng muối trong dung dịch . ĐS: m = 11,6 gam Bài 3: Một dung dịch có chứa hai loại cation là Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) cùng hai loại anion là Cl(x mol) và SO42- (y mol) . Tính x và y biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 gam chất rắn khan . ĐS: x = 0,2 (mol) và y = 0,3 (mol) DAÏNG 3: CHAÁT ÑIEÄN LI YEÁU { Phương pháp giải: 1. Viết phương trình điện li Å Axit : CH3COOH, H2S , H3PO4 … ¾¾ ® H+ + CH3COO* CH3COOH ¬¾ ¾ ¾¾ ® H+ + HS- ; HS- ¬¾ ¾¾ ® H+ + S2* H2S ¬¾ ¾ ¾ ¾¾ ® H+ + H2PO4- ; H2PO4- ¬¾ ¾¾ ® H+ + HPO42- ; HPO22- ¬¾ ¾¾ ® H+ + PO43* H3PO4 ¬¾ ¾ ¾ ¾ Å Hiđrôxit lưỡng tính : Al(OH)3 , Zn(OH)2 ... Tính bazo : ¾¾ ® Al3+ + 3OH* Al(OH)3 ¬¾ ¾ ¾¾ ® Zn2+ + 2OH* Zn(OH)2 ¬¾ ¾ Tính axit : ¾¾ ® H3O+ + AlO2* Al(OH)3 ¬¾ ¾ ¾¾ ® 2H+ + ZnO22* Zn(OH)2 ¬¾ ¾ 2. Xác định độ điện li . B1 : Áp dụng CT tính độ điện li Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 4 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ a= n C so phantu dienli = dien li = M dien li so phantu hoa tan nhoa tan CM hoa tan B2 : Sử dụng phương pháp ba dòng . ¾¾ ® A+ + B AB ¬¾ ¾ Ban đầu : a 0 0 Điện li : x x x Cân bằng : a – x x x (M) . → Độ điện li : α = x a * α = 1 : chất điện li mạnh * 0 < α < 1 : chất điện li yếu * α = 0 : chất không điện li { Ví dụ: Vi dụ 1: Viết phương trình điện li của các chất sau: CH3COOH, H2S Hướng dẫn giải + ¾¾ ® H + CH3COO* CH3COOH: CH3COOH ¬¾ ¾ ¾¾ ® H+ + HS- ; * H2S: H2S ¬¾ ¾ ¾¾ ® H+ + S2HS- ¬¾ ¾ Ví dụ 2: Điện li dung dịch CH3COOH 0,1M được dung dịch có [H+] = 1,32.10-3 M . Tính độ điện li α của axit CH3COOH . Hướng dẫn giải á Điều cần nhớ : bài toán này đề đã cho nồng điện li của chất điện li ¾¾ ® H+ + CH3COO◙ CH3COOH ¬¾ ¾ 1,32.10-3 1,32.10-3 (M) Độ điện li của axit CH3COOH 1.32.10-3 α= .100 = 1,32% 0,1 Ví dụ 3: Một lít dung dịch CH3COOH 0,01 M có chứa tổng số 6,28.1021 ion và phân tử CH3COOH . Tính độ điện li của axit này . Hướng dẫn giải á Điều cần nhớ : - Số phân tử N = n . 6,02.1023 - Đề cho lượng ban đầu và lượng còn lại, nên sử dụng pp ba dòng : • Ban đầu • Điện li • Khi cân bằng ¾¾ ® H+ + CH3COO – ◙ CH3COOH ¬¾ ¾ Ban đầu: 0,01 Điện li: x x x Khi cân bằng 0,01 – x x x mol 21 6,28.10 -2 Theo đề : 0,01 – x + x + x = = 1,043.10-2 → x = 0,043.10 mol 23 6,02.10 Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 5 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ -2 0,043.10 = 4,3.10-2 = 4,3% 0,01 Ví dụ 4: Hòa tan 3 gam CH3COOH vào nước để được 250 ml dung dịch, biết độ điện li α = 0,12 . Tính nồng độ mol của các phân tử và ion trong dung dịch . Hướng dẫn giải 3 Số mol ban đầu của CH3COOH : nCH3COOH = = 0,05(mol ) 60 Số mol điện li của CH3COOH : nCH3COOH = 0,05.0,12 = 6.10-3 (mol ) Độ điện li : α = Ban đầu : Điện li : Cân bằng : ¾¾ ® H+ + CH3COOCH3COOH ¬¾ ¾ 0,05 0 0 -3 -3 6.10 6.10 6.10-3 0,05 – 6.10-3 6.10-3 6.10-3 (mol). [CH3COOH] = 0,176 (M) ; [H+] = [CH3COO-] = 0,024 (M). { Bài tập: Bài 1: Tính nồng độ mol các ion H+ và CH3COO- có trong dung dịch axit CH3COOH 0,1M . Biết phương ¾¾ ® CH3COO- + H+ và độ điện li α = 4%. trình điện li : CH3COOH ¬¾ ¾ ĐS: C = C0 ´ α = 0,1.4% = 0,004 M Từ phương trình điện li :[CH3COO-] = [H+] = 0,004 M Bài 2: Cho dung dịch HClO có nồng độ mol 0,01M, ở nồng độ này HClO có độ điện li là α = 0,172% . a). Tính nồng độ các ion H+ và ClO- . b). Tính nồng độ mol HClO sau điện li . ĐS: a). [H+] = [ClO-] = 1,72.10-5 (M) . b). [HClO] = 9,9828.10-3 (M) . Bài 3: Hòa tan 3 gam CH3COOH và nước để được 250 ml dung dịch, biết độ điện li α = 0,12 . Tính nồng độ mol của các phân tử và ion trong dung dịch . ĐS: [CH3COOH] = 0,176 (M) ; [H+] = [CH3COO-] = 0,024 (M) . Bài 4: Trong 100 ml dung dịch axit nitrơ ở nhiệt độ nhất định có 5,64.1021 phân tử HNO2 và 3,6.1020 ion NO2-. a. Tính độ điện li của axit nitrơ trong dung dịch ở nhiệt độ đó . b. Tính nồng độ mol của dung dịch nói trên . Hướng dẫn + ¾¾ ® H + NO2 HNO2 ¬¾ ¾ Ban đầu n0 Điện li 3,6.1020 3,6.1020 Khi cân bằng 5,64.1021 3,6.1020 → Số phân tử hòa tan trong dung dịch là : n0 = 3,6.1020 + 5,64.1021 = 6.1021 3,6.1020 →α= = 0,06 = 6% 6.1021 6.1021 b. Nồng độ dung dịch là: = 0,1( M ) . 6,02.1023.0,1 Bài 5: . Tính nồng độ mol của các ion H+ và CH3COO- trong 2 lit dung dịch có chứa 24 gam CH3COOH hòa tan . Biết độ điện li của axit là α = 1,2% ĐS: C0 = 0,2 M C = 1,2% x 0,2 = 0,0024 M Từ phương trình điện li : [ CH3COO-] = [H+] = 0,0024 M Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 6 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ DAÏNG 4: XAÙC ÑÒNH HAÈNG SOÁ ÑIEÄN LI { Phương pháp giải: B1 : Xác định hằng số điện li của axit. ¾¾ ® H+ + AÅ HA ¬¾ ¾ ka = [ H + ].[ A- ] [ HA] - [H+] , [A-], [HA] ở trạng thái cân bằng. - ka : càng lớn thì tính axit càng mạnh. B2 : Xác định hằng số điện li của bazo. ¾¾ ® OH- + B+ . Å BOH ¬¾ ¾ [OH - ].[B - ] kb = [BOH ] - [OH-], [B+], [BOH] ở trạng thái cân bằng . - kb : càng lớn thì tính bazo càng mạnh. { Ví dụ: Ví dụ 1: Có một dung dịch axit CH3COOH (chất điện li yếu) . Nếu hòa tan vào dung dịch đó một ít tinh thể CH3COONa (Chất điện li mạnh), thì nồng độ H+ có thay đổi không , nếu có thì thay đổi thế nào ? Giải thích . Hướng dẫn giải á Điều cần nhớ. - Sự phân li của chất điện li yếu là một quá trình thuận nghịch dẫn đến cân bằng động (cân bằng điện li) Cân bằng điện li cũng có hằng số cân bằng K và tuân theo nguyên lí Lơ Sa – tơ – li – ê. - Độ điện li chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ khi điện li . ¾¾ ® CH3COO- + H+ ◙. CH3COOH ¬¾ ¾ k= [ H + ][CH 3COO - ] [CH 3COOH ] Khi hòa tan chất điện li CH3COONa vào dung dịch thì nồng độ CH3COO- tăng lên do sự phân li : CH3COONa → Na+ + CH3COOVì Ka không đổi → [H+] giảm xuống Ví dụ 2: Tính nồng độ H+ của các dung dịch sau : a. Dung dịch CH3COOH 0,1M . Biết Ka = 1,75.10-5 . b. Dung dịch NH3 0,1M . Biết Kb = 6,3.10-5 . c. Dung dịch CH3COONa 0,1M . Biết hằng số bazo Kb của CH3COO- là 5,71.10-10 . Hướng dẫn giải + -14 á Điều cần nhớ : [OH ].[H ] = 10 ¾¾ ® H+ + CH3COO◙. a). CH3COOH ¬¾ ¾ Bđ : 0,1 0 0 ĐLi : x x x CB : 0,1 – x x x (M). 2 -5 → x = 1,75.10 .0,1 → x = 4,18.10-6 Vậy : [H+] = 4,18.10-6 (M) . ¾¾ ® NH4+ + OHb). NH3 + H2O ¬¾ ¾ Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 7 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Bđ : Đli : CB : 0,1 0 0 x x x 0,1 – x x x 2 -5 → x = 0,1.6,3.10 → x = 7,94.10-6 = [OH-] Ta có : [H+].[OH-] = 10-14 → [H+] = 1,26.10-9 (M). c). CH3COONa → CH3COO- + Na+ 0,1 0,1 (M). ¾¾ ® CH3COOH + OHCH3COO + H2O ¬¾ ¾ Bđ : 0,1 0 0 Đli : x x x CB : 0,1 – x x x 2 -10 -6 → x = 0,1.5,71.10 → x = 7,56.10 = [OH ] Ta có : [H+].[OH-] = 10-14 → [H+] = 1,32.10-9 (M) . { Bài tập: ¾¾ ® H+ + CH3COO- . Độ điện li α của Bài 1: Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch : CH3COOH ¬¾ ¾ CH3COOH biến đổi như thế nào ? a. Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl b. Khi pha loãng dung dịch c. Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH d. Nhỏ vào dung dịch vài giọt dung dịch CH3COONa ¾¾ ® H + + CH3COOĐS: CH3COOH ¬¾ ¾ Độ điện li : α = [H + ] [CH 3COO- ] = [CH 3COOH ] [CH 3COOH ] a. Khi nhỏ HCl vào lượng H+ tăng lên cân bằng dịch chuyển sang phải lượng CH3COOH tăng lên → α giảm b. Khi pha loãng dung dịch CH3COOH điện li nhiều → α tăng c. Khi nhỏ vào dd NaOH cân bằng dịch chuyển sang phải, (vì H+ + OH-) → α tăng d. CH3COO- tăng lên cân bằng dịch chuyển chiều nghịch (làm giảm nồng độ CH3COO-)→ α giảm. Bài 2: Tính nồng độ mol ion H+ của dung dịch CH3COOH 0,1M , biết hằng số phân li của axit Ka = 1,75.10-5 . ¾¾ ® H+ + CH3COOĐS: CH3COOH ¬¾ ¾ Bđ : 0,1 0 0 Đli : x x x Cb : 0,1 – x x x (M) Hằng số điện li của axit : ka = [H + ][CH 3COO- ] x2 Þ 1,75.10-5 = [CH 3COOH ] 0,1 - x Vì : x << 0,1 → 0,1 – x = 0,1 Do đó : x2 = 1,75.10-5.0,1 → x = 1,32.10-3 Vậy : [H+] = 1,32.10-3 (M). Bài 3: Tính nồng độ mol của ion OH- có trong dung dịch NH3 0,1M , biết hằng số phân li bazo kb = 1,8.10-5 ¾¾ ® NH4+ + OH- . ĐS: NH3 + H2O ¬¾ ¾ Bđ : 0,1 0 0 Đli : x x x CB : 0,1 – x x x (M). Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 8 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ x2 [NH ].[OH ] -5 Hằng số điện li của bazo : kb = Þ 1,8.10 = [NH 3 ] 0,1 - x + 4 - Vì x << 0,1 → 0,1 – x = 0,1 Do đó : x2 = 1,8.10-5.0,1 → x = 1,34.10-3 Vậy [OH-] = 1,34.10-3 (M). Bài 4: Trong 2 lít dung dịch axit flohiđric có chứa 4 gam HF nguyên chất . Độ điện li của axit này là 8% . Hãy tính hằng số phân li của axit flohiđric . ĐS: nHF = 4/20 = 0,2 (mol) ; [HF] = 0,2/2 = 0,1 (M) ¾¾ ® H+ + FHF ¬¾ ¾ Bđ : 0,1 0 0 Đli : x x x CB : 0,1 –x x x (M) . Theo đề : 0,08 = x/0,1 → x = 8.10-3 (M) Hằng số điện li của axit HF là : [H + ].[F - ] (8.10-3 )2 = = 6,96.10-4 ka = -3 [HF ] 0,1 - 8.10 Bài 5: Axit propanoic (C2H5COOH) là một axit hữu cơ, muối của axit này được dùng để bảo quản thực phẩm lâu bị mốc . Hằng số điện li của axit là Ka = 1,3.10-5 . Hãy tính nồng độ ion H+ trong dung dịch C2H5COOH 0,1M . ĐS: [H+] = 1,1.10-3 (M) DAÏNG 5: XAÙC ÑÒNH ÑOÄ pH DÖÏA VAØO [H+] { Phương pháp giải: 1. Xác định độ pH của axit . B1 . Tính số mol axit điện li axit . B2 . Viết phương trình điện li axit . B3 . Tính nồng độ mol H+ B4 . Tính độ pH pH = - lg[ H + ] 2. Xác định độ pH của bazo. B1 . Tính số mol bazo điện li. B2 . Viết phương trình điện li bazo. B3 . Tính nồng độ mol OH- , rồi suy ra [H+] [H + ].[OH - ] = 10-14 B4 . Tính độ pH . { Ví dụ: Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch chứa 1,46 gam HCl trong 400 ml. Hướng dẫn giải nHCl = 0,04 (mol) HCl → H+ + Cl0,04 0,04 (mol) . + [H ] = 0,04/0,4 = 0,1 (M). pH = - lg[H+] = 1 . Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch chứa 0,4 gam NaOH trong 100 ml . Hướng dẫn giải nNaOH = 0,4/40 = 0,01 (mol) . NaOH → Na+ + OH- . Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 9 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ 0,01 0,01 (mol) . [OH ] = 0,01/0,1 = 0,1 (M) . Ta có : [H+].[OH-] = 10-14 → [H+] = 10-13 → pH = 13 . Ví dụ 3: Tính pH của dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,2M và CH3COONa 0,1M . Cho Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 . Hướng dẫn giải CH3COONa → CH3COO- + Na+ 0,1 0,1 (M) . + ¾¾ ® H + CH3COO- . CH3COOH ¬¾ ¾ Bđ 0,2 0 0,1 ĐLi x x x CB 0,2 – x x x + 0,1 . Ka = [H + ].[CH 3COO- ] [CH 3COOH ] → 1,75.10-5 (0,2 – x) = x.(x + 0,1) Vì : x << 0,2 → 0,2 – x = 0,2 → x = 3,5.10-5 → pH = 4,46 . { Bài tập: Bài 1: Tính pH của các dung dịch sau : 1). HNO3 0,04M. 2). H2SO4 0,01M + HCl 0,05M . -3 3). NaOH 10 M 4). KOH 0,1M + Ba(OH)2 0,2M . ĐS: 1). pH = 1,4 2). pH = 1,15 3). pH = 11 4). pH = 13,7 . Bài 2: Tính pH của dung dịch tạo thành khi trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH 0,375 M . ĐS: pH = 13. Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg vào 100 ml dung dịch HCl 3M . Tính pH của dung dịch thu được . ĐS: pH = 0 Bài 4: Trộn 40 ml dung dịch H2SO4 0,25M với 60 ml dung dịch NaOH 0,5M . Tính pH của dung dịch thu được . ĐS: pH= 13 Bài 5: Tính pH và độ điện li của : a). dung dịch HA 0,1M có Ka = 4,75.10-5 . b). dung dịch NH3 0,1M có Kb = 1,8.10-5 . ĐS: a). pH = 2,66 ; α = 2,18% b). pH = 11,13 ; α = 1,34% . Bài 6: Tính pH của các dung dịch sau : a). Dung dịch H2SO4 0,05M . b). Dung dịch Ba(OH)2 0,005M . c). Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li α = 1% . ĐS: a). pH = 1 ; b). pH = 12 ; c). pH = 3. DAÏNG 6: XAÙC ÑÒNH NOÀNG ÑOÄ MOL DÖÏA VAØO ÑOÄ pH { Phương pháp giải: 1. Tính nồng độ mol của axit . B1 : Tính [H+] từ pH - pH = a → [H+] = 10-a . B2 : Viết phương trình điện li Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 10 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ - Từ [H+] → [ axit ] . 2. Tính nồng độ mol bazo . B1 : Tính [H+] từ pH , rồi suy ra [OH-] . - pH = a → [H+] = 10-a - [H+].[OH-] = 10-14 → [OH-] B2 : Viết phương trình điện li bazo . - Từ [OH-] → [bazo] . á Chú ý : • pH > 7 : môi trường bazo . • pH < 7 : môi trường axit . • pH = 7 : môi trường trung tính . { Ví dụ: Ví dụ 1: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300 ml dung dịch có pH = 10 . Hướng dẫn giải pH = 10 → [H+] = 10-10. Ta có : [H+].[OH-] = 10-14 → [OH-] = 10-4 (M) → nOH- = 3.10-5 (mol) . NaOH → Na+ + OH- . 3.10-5 3.10-5 (mol) → mNaOH = 1,2.10-3 (g) . Ví dụ 2: Pha loãng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 bằng 1,3 lít H2O thu được dung dịch có pH = 13 . Tính nồng độ mol ban đầu của dung dịch Ba(OH)2 . Hướng dẫn giải á Điều cần nhớ : khi pha loãng chất tan số mol không thay đổi pH = 13 → [H+] = 10-13 Ta có : [H+].[OH-] = 10-14 → [OH-] = 10-1 (M) → nOH- = 0,1.1,5 = 0,15 (mol) . Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH0,075 0,15 (mol) . → [Ba(OH)2] = 0,075/0,2 = 0,375 (M) . Ví dụ 3: Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH a (M), được 500 ml dung dịch có pH = 12 . Tính a. Hướng dẫn giải HCl → H+ + Cl- ; H2SO4 → 2H+ + SO42- . 0,02 0,02 2,5.10-3 5.10-3 (mol) . + NaOH → Na + OH- . 0,25a 0,25a (mol). H+ + OH- → H2O . 0,0225 (mol) Theo đề : pH = 12 → [OH-] = 10-2 (M) Do đó : 0,01. 0,5 + 0,025 = 0,25a → a = 0,12 (M). Ví dụ 4: Để pha 5 lít dung dịch CH3COOH có pH = 3 thì cần lấy bao nhiêu ml dung dịch CH3COOH 40% có khối lượng riêng D = 1,05 g/ml . Biết axit đó có Ka = 1,74.10-5 . Hướng dẫn giải + -3 pH = 3 → [H ] = 10 (M) ¾¾ ® H+ + CH3COOCH3COOH ¬¾ ¾ Bđ a 0 0 -3 -3 ĐL 10 10 10-3 CB a – 10-3 10-3 10-3 (M). Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 11 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ → 1,74.10-5 (a – 10-3) = (10-3)2 → a = 0,0585 (M) . Số mol CH3COOH ban đầu : n1 = 0,0585.5 = 0,2925 (mol) . Khi pha loãng số mol chất tan không đổi : mdd = 0,2925.60.100/40 = 43,875 (g) V = mdd/D = 41,8 (ml). { Bài tập: Bài 1: Một dung dịch axit sunfuric có pH = 2 . a). Tính nồng độ mol của axit sunfuric trong dung dịch đó . Biết rằng ở nồng độ này, sự phân li của H2SO4 thành ion là hoàn toàn . b). Tính nồng độ mol của ion OH- trong dung dịch đó . ĐS: a). [H2SO4] = 0,005 (M) . b). [OH-] = 10-12 (M) . Bài 2: Cho m gam Na vào nước, ta thu được 1,5 lít dung dịch có pH = 13 . Tính m . ĐS: m = 3,45 g Bài 3: V lít dung dịch HCl có pH = 3 . a). Tính nồng độ mol các ion H+ , OH- của dung dịch . b). Cần bớt thể tích H2O bằng bao nhiêu V để thu được dung dịch có pH = 2 . c). Cần thêm thể tích H2O bằng bao nhiêu V để thu được dung dịch có pH = 4 . ĐS: a). pH = 13 → [H+] = 10-3 (M) → [OH-] = 10-11 (M) . b). 10-3 V = 10-2 (V + V’) → V’ = - 0,9 V → Vậy cần bớt thể tích H2O 0,9V để được dung dịch có pH = 2 . c). 10-3V = 10-4(V + V’) → V’ = 9V → Vậy cần thêm thể tích H2O 9V để thu được dung dịch có pH = 4 . Bài 4: Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl có pH = 2 vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,05M để thu được dung dịch có pH = 1,2 ? ĐS: V = 70 ml Bài 5: Dung dịch NH3 0,4M có pH = 12 . Tính độ điện li α của chất điện li trong dung dịch . ĐS: α = 2,5% Bài 6: Tính độ điện li trong các trường hợp sau : a). Dung dịch HCOOH 1M có Ka = 1,77.10-4 . b). Dung dịch CH3COOH 1M , biết dung dịch có pH = 4 . ĐS: a). α = 1,3% ; b). α = 0,01% . DAÏNG 7: AXIT, BAZO VAØ CHAÁT LÖÔÕNG TÍNH THEO HAI THUYEÁT { Phương pháp giải: Thuyết A – rê – ni – ut (thuyết điện li) Thuyết Bron – stêt (thuyết proton) + Å Axit là chất khi tan trong nước phân li ra H . Å Axit là chất nhường proton H+ . HCl + H2O → H3O+ + Cl- . HCl → H+ + Cl- . Å Bazo là chất khi tan trong nước phân li ra OH . Å Bazo là chất nhận proton H+ . NaOH → OH- + Na+ . ¾¾ ® NH4+ + OH- . NH3 + H2O ¬¾ ¾ Å Hiđroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa có Å Chất lưỡng tính vừa có thể nhường proton, thể phân li như axit, vừa có thể phân l theo bazo. vừa có thể nhận proton . { Ví dụ: Ví dụ 1: Hãy viết phương trình hóa học mô tả tính axit của CH3COOH theo quan điểm của A – rê – ni – ut và quan điểm Bron – stêt . Viết biểu thức tính hằng số phân li cho các cân bằng đó . So sánh hai biểu thức tìm được Hướng dẫn giải Theo A – rê – ni – ut : Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 12 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ [H ].[CH 3COO - ] + ¾¾ ® CH3COOH ¬¾ ¾ H + CH3COO → Ka = [CH 3COOH] + Theo Bron – stêt : [ H 3O + ].[CH 3COO - ] + ¾¾ ® CH3COOH + H2O ¬¾ H O + CH COO → K = 3 a ¾ 3 [CH 3COOH ] → Hai biểu thức này giống nhau, chỉ khác nhau cách viết H+ và H3O+ . Ví dụ 2: Viết biểu thức tính hằng số phân li của : NH3 , NH4+ . Hướng dẫn giải [NH 4+ ].[OH - ] + ¾¾ ® NH3 + H2O ¬¾ NH + OH → K = . 4 b ¾ [NH 3 ] [H 3O + ].[NH 3 ] + ¾¾ ® NH4+ + H2O ¬¾ H O + NH → K = 3 a ¾ 3 + [NH 4 ] + ¾¾ ® H+ + NH3 → Ka = [H ].[NH 3 ] Hoặc : NH4+ ¬¾ ¾ + [NH 4 ] + Ví dụ 3: Theo định nghĩa của Bron – stêt, các ion : Na , NH4+ , CO32- , CH3COO- , HSO4- , K+ , Cl,HCO3- là axit , bazo, lưỡng tính hay trung tính ? Tại sao ? Hướng dẫn giải + Axit : NH4 , HSO4 . ¾¾ ® NH3 + H3O+ hoặc : NH4+ ¬¾ ¾¾ ® NH3 + H+ . NH4+ + H2O ¬¾ ¾ ¾ ¾¾ ® SO42- + H3O+ . HSO4- + H2O ¬¾ ¾ Bazo : CO32- , CH3COO- . ¾¾ ® HCO3- + OH- . CO32- + H2O ¬¾ ¾ ¾¾ ® CH3COOH + OH- . CH3COO- + H2O ¬¾ ¾ Lưỡng tính : HCO3- . ¾¾ ® CO32- + H3O+ . - Tính axit : HCO3- + H2O ¬¾ ¾ ¾¾ ® CO2 + H2O + OH- . - Tính bazo : HCO3- + H2O ¬¾ ¾ Trung tính : Na+, K+ , Cl- . - Vì không có khả năng cho và nhận proton H+ . Ví dụ 4: Quỳ tím sẽ xuất hiện màu gì khi cho vào các dung dịch : Na2S , NH4Cl . Giải thích. Hướng dẫn giải + 22¾¾ ® HS- + OH- . Na2S → Na + S ; S + H2O ¬¾ ¾ → Dung dịch Na2S làm quỳ tím hóa xanh . ¾¾ ® NH3 + H3O+ . NH4Cl → NH4+ + Cl- ; NH4+ + H2O ¬¾ ¾ → Dung dịch NH4Cl làm quỳ tím hóa đỏ . { Bài tập: Bài 1: Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một axit, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một bazo (theo Bron – stêt). 1. HCl + H2O → H3O+ + Cl2. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2 . ¾¾ ® NH4+ + OH- . 3. NH3 + H2O ¬¾ ¾ 4. CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O . ĐS: 1. HCl → H+ + ClChuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 13 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ H2 O + H + → H3 O+ → H2O nhận proton H+ thể hiện tính bazo . 3. NH3 + H+OH → NH4+ → H2O nhường proton H+ thể hiện tính axit . Bài 2: Trên cơ sở đó, hãy dự đoán các dung dịch của từng chất cho dưới đây sẽ có pH lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng 7 :Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4 . ĐS: Na2CO3 và CH3COONa có pH > 7 . NH4Cl và NaHSO4 có pH < 7 . KCl có pH = 7 . Bài 3: Khi tan trong nước các chất hiđro bromua (HBr), hi đro telurua (H2Te), etyl amin (C2H5NH2) có phản ứng sau đây : HBr + H2O → H3O+ + Br- . (1) ¾¾ ® H3O+ + HTe- . H2Te + H2O ¬¾ (2) ¾ ¾¾ ® C2H5NH3+ + OH- . C2H5NH2 + H2O ¬¾ (3) ¾ a) . Cho biết chất nào là axit, chất nào là bazo ? Giải thích . b) . Nước là axit, là bazo trong phản ứng nào ? Giải thích . ĐS: a) .HBr và H2Te là axit vì nhường proton H+ . C2H5NH2 là bazo vì nhận proton H+ . b). (1) và (2) H2O là bazo vì nhận proton H+ . (3) H2O là axit vì nhường proton H+ . DAÏNG 8: PHAÛN ÖÙNG TRAO ÑOÅI ION { Phương pháp giải: B1 : Tính số mol chất phản ứng . B2 : Viết phương trình điện li, rồi suy ra số mol ion . B3 : Viết phương trình phản ứng ion thu gọn . B4 : Áp dụng công thức giải toán . Å Tính pH của dung dịch : pH = - lg[H+]. Å Định luật bảo toàn mol điện tích : å moldt (+) = å moldt (-) . { Ví dụ: Ví dụ 1: Để trung hòa 50 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HCl 1M và H2SO4 0,75M thì cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1,25M ? Hướng dẫn giải nHCl = 0,05 (mol) ; nH2SO4 = 0,05.0,75 = 0,0375 (mo) . HCl → H+ + Cl- ; H2SO4 → 2H+ + SO42- . 0,05 0,05 0,0375 0,075 (mol) . + → nH = 0,125 (mol) . Phương trình pứ : H+ + OH- → H2O . 0,125 (mol) → VOH- = VNaOH = 0,1 (lit) . { Bài tập: Bài 1: Để trung hòa 50 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HCl 0,3M và HBr 0,2M cần dùng bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M ? ĐS: V = 125 ml Bài 2: Cần phải thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,2M vào 100 ml dung dịch NaOH 0,25M để thu được dung dịch có pH = 2 . ĐS: V = 126,84 (ml). Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 14 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Bài 3: Cần phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,15M vào 50ml dung dịch HCl 0,2M để thu được dung dịch có pH = 12 . ĐS: V = 75 (ml). Bài 4: Cần phải thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,15M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm 2 bazo NaOH 0,1 M + Ba(OH)2 0,075M để thu được dung dịch có pH = 2 ? ĐS: V= 185,71 (ml) . 2+ Bài 5: Một dung dịch Y có chứa các ion Cl , SO4 , NH4 . Khi cho 100 ml dung dịch Y phản ứng với 200 ml dung dịch dung dịch Ba(OH)2 thu được 6,99 gam kết tủa và thoát ra 2,24 lít khí (đktc) . a). Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch Y . b). Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng . ĐS: a). [NH4+] = 1 M ; [Cl-] = 0,4M ; [SO42-] = 0,6M . b). [Ba(OH)2] = 0,25M . Bài 6: Dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 3:1 . Biết 100 ml dung dịch A trung hòa vừa đủ 50 ml dung dịch NaOH 0,5M . a). Tính nồng độ mol mỗi axit . b). Tính khối muối thu được sau phản ứng . c). Hỏi 200 ml dung dịch A trung hòa vừa đủ bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M . ĐS: a). 0,05 M ; 0,15M b). 125 ml c). 4,3125 gam . Bài 7: Hòa tan 1,65 gam (NH4)2SO4 và 2,61 gam K2SO4 trong nước thu được 250 ml dung dịch A . Đó là các chất điện li mạnh . a). Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch A . b). Lấy 50 ml dung dịch A tác dụng với 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, lọc, rửa kết tủa tạo thành , thu được m1 gam kết tủa và 120 ml dung dịch A1 . Tính m1 và nồng độ mol các ion thu được trong dung dịch A1 đó . ĐS: a). [NH4+] = 0,1M ; [K+] = 0,12M ; [SO42-] = 0,11M . b). m1 = 1,2815 gam và [K+] = 0,05M ; [OH-] = 0,042M ; [Ba2+] = 0,0375M. VẤN ĐỀ 3: TRẮC NGHIỆM & Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 15 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Câu 1. Trộn 40 ml dung dịch H2SO4 0,25M với 60ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị pH của dung dịch thu được sau khi trộn là A. pH=14. B. pH=13. C. pH=12. D. pH=9. -10 Câu 2. Một dung dịch có nồng độ [OH ] = 2,5.10 mol/l. Môi trường của dung dịch thu được có tính chất A. Kiềm. B. Axit. C. Trung tính D. Lưỡng tính. Câu 3. (Cao Đẳng khối A-2009). Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Mg2+, K+, SO42-, PO43B. Ag+, Na+, NO3-, Cl3+ + C. Al , NH4 , Br , OH D. H+, Fe3+, NO3-, SO42Câu 4. Một dung dịch (X) có pH = 4,5. Nồng độ [H+] (ion/lit) là A. 0,25.10-4 B. 0,3.10-3 C. 0,31. 10-2 D. 0,31.10-4 Câu 5. Cho 4 dung dịch có cùng nồng độ mol là NaCl; CH3COONa; CH3COOH; H2SO4. Dung dịch có độ dẫn điện lớn nhất là A. NaCl. B. CH3COONa. C. CH3COOH. D. H2SO4. Câu 6. Muốn pha chế 300ml dung dịch NaOH có pH = 10 thì khối lượng (gam) NaOH cần dùng là A. 11.10-4 B. 12.10-4 C. 10,5.10-4 D. 9,5.10-4 Câu 7. Hoà tan m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch B. Tiến hành 2 thí nghiệm sau: TN1: Cho dung dịch B tác dụng với 110ml dung dịch KOH 2M được 3a gam kết tủa. TN2: Cho dung dịch B tác dụng với 140ml dung dịch KOH 2M thu được 2a gam kết tủa. m bằng A. 14,49g B. 16,1g C. 4,83g D. 80,5g Câu 8. Trộn 100ml dung dịch NaOH có pH = 12 với 100ml dung dịch HCl 0,012M. pH của dung dịch thu được bằng A. pH = 5 B. pH = 4 C. pH = 3 D. pH = 7 2+ 3+ 2Câu 9. Dung dịch A có chứa a mol Cu , b mol Al , c mol SO4 , d mol NO3-. Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d là A. 2a + 3b = 2c + d B. 64a + 27b = 96c + 62d C. a + b = c + d D. 2a + 2c = b + 3d Câu 10. Dãy gồm các chất điện li mạnh là A. NaOH, H2SO4, CuSO4, H2O C. CH3COONa, KOH, HClO4, Al2(SO4)3 B. NaCl, AgNO3, Ba(OH)2, CH3COOH D. Fe(NO3)3, Ca(OH)2, HNO3, H2CO3 Câu 11. Cho hỗn hợp Mg(MnO4)2, Na2SO4, K2Cr2O7 vào nước được dung dịch chứa các ion: A. Mg2+ , MnO42- , Na+, SO42-, K+, Cr2O72- B. Mg2+, MnO4-, Na+, SO42-, K+, Cr2O72C. Mg2+ , MnO42-, Na+, SO42-, K+, Cr2O72D. Mg2+ , MnO4- , Na+, SO42-, K+, Cr2O72Câu 12. Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết: A.Những ion nào tồn tại trong dung dịch B.Nồng độ những ion nào tồn tại trong dung dịch lớn nhất C.Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li D.Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li Câu 13. Chỉ dùng BaCO3 có thể phân biệt được 3 dung dịch A. HNO3, Ca(HCO3)2, CaCl2 C. NaHCO3, Ca(OH)2, CaCl2 B. Ba(OH)2, H3PO4, KOH D. HCl, H2SO4, NaOH Câu 14. Phương trình phân tử nào sau đây có phương trình ion rút gọn là CO32- + 2H + ® CO2 ­ + H 2O A. MgCO3 + 2HNO3 ® Mg ( NO3 ) 2 + CO2 ­ + H 2O B. K 2CO3 + 2HCl ® 2KCl + CO2 ­ + H 2O C. CaCO3 + H 2 SO4 ® CaSO4 + CO2 ­ + H 2O D. BaCO3 + 2HCl ® BaCl 2 + CO2 ­ + H 2O Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 16 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Câu 15. (Cao Đẳng khối A-2009). Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m(g) kết tủa. Giá trị của m là A. 39,4. B. 17,1. C. 15,5. D. 19,7. Câu 16. Dãy ion không thể tồn tại đồng thời trong dung dịch là A. Na+, OH-, Mg2+, NO3B. K+, H+, Cl-, SO42C. HSO3-, Mg+, Ca2+, NO3D. OH-, Na+, Ba2+, ClCâu 17. Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. KCl rắn, khan B. NaOH nóng chảy C. CaCl2 nóng chảy D. HBr hòa tan trong nước Câu 18. Chất nào không điện li ra ion khi hòa tan trong nước? A. CaCl2 B. HClO4 C. Đường glucozơ D. NH4NO3 Câu 19. Trường hợp nào sau đây dẫn điện được? A. Nước cất B. NaOH rắn, khan C. Hidroclorua lỏng D. Nước biển Câu 20. Một dung dịch chứa 0,2 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3- và x mol Cl- . Giá trị của x là A. 0,15 B. 0,35 C. 0,2 D. 0,3 Câu 21. Dãy gồm các chất điện li mạnh là A. NaCl, Al(NO3)3, Mg(OH)2 B. NaCl, Al(NO3)3, H2CO3 C. NaCl, Al(NO3)3, HgCl2 D. Ca(OH)2, BaSO4, AgCl Câu 22. Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5 M với 100 ml dung dịch KOH 0,5 M được dung dịch A. Nồng độ mol/l của ion OH- trong dung dịch A là A. 0,65M B 0,75M C. 0,55M D. 1,5M Câu 23. Trộn lẫn 200ml dung dịch Na2SO4 0,2 M với 300ml dung dịch Na3PO4 0,1M. Nồng độ Na+ trong dung dịch sau khi trộn là A. 0,16M B. 0,18M C. 0,34M D. 0,4M Câu 24. Kết luận nào dưới đây là đúng theo thuyết A-rê-ni-ut A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro là axít B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. C. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro và phân li ra H+ trong nước là axít. D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH- trong thành phần phân tử. Câu 25. Các hidroxit lưỡng tính A. Có tính axít mạnh, tính bazơ yếu B. Có tính axít yếu, tính bazơ mạnh C. Có tính axít mạnh, tính bazơ mạnh D. Có tính axít và tính bazơ yếu Câu 26. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi cho từ từ dung dịch kiềm vào dung dịch ZnSO4 cho đến dư? A. Xuất hiện kết tủa trắng không tan B. Xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan hết C. Xuất hiện kết tủa xanh sau đó tan hết D. Có khí mùi xốc bay ra Câu 27. Chỉ ra nhận định sai về pH. A. pH = -lg[H+] B. [H+] = 10+a thì pH = a C. pH + pOH = 14 D. [H+]. [OH-]= 10-14 Câu 28. Thêm 90 ml nước vào 10 ml dung dịch NaOH có pH = 12 thì thu được dung dịch có pH bằng A. 13 B. 14 C. 11 D. 10 Câu 29. Cho 200ml dung dịch NaOH pH = 14 vào 200 ml dung dịch H2SO4 0,25M thu được 400ml dung dịch A. Trị số pH của dung dịch A bằng A. 13,4 B. 1,4 C. 13,2 D. 13,6 Câu 30. Có 10ml dung dịch HCl pH=3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều, thu được dung dịch có pH=4, giá trị của x bằng A. 10 B. 90 C. 100 D. 40 Câu 31. Muối nào sau đây không phải là muối axít? Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 17 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ A. NaHSO4 B. Ca(HCO3)2 C. Na2HPO3. D. KHS Câu 32. Cho dung dịch NaOH có dư tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2. Tìm phương trình ion rút gọn của phản ứng này. A. OH- + HCO3CO32- + H2O B. Ba2+ + 2HCO3- + 2OHBaCO3 + CO32- + 2H2O C. Ba2+ + OH- + HCO3BaCO3 + H2O 2+ D. Ba + 2OH Ba(OH) 2 Câu 33. Tìm trường hợp có xảy ra phản ứng? A. Na2SO3 + ZnCl2 B. MgCl2 + K2SO4 C. CuS + HCl D.H2S + Mg(NO3)2 Câu 34. Cho dung dịch A chứa đồng thời 0,2mol NaOH và 0,3 mol Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch B chứa đồng thời 0,25 mol NaHCO3 và 0,1 mol Na2CO3. Khối lượng kết tủa thu được là A. 19,7g B. 41,1g C. 68,95g D. 59,1g Câu 35. Trộn 100ml dung dịch MgCl2 0,15 vào 200ml dung dịch NaOH có pH=13, thu được m (g) kết tủa. Trị số của m là A. 0,87 B. 1,16 C. 0,58 D. 2,23 Câu 36. Khi hòa tan 3 muối A, B, C vào nước được dung dịch chứa 0,295 mol Na+, 0,0225mol Ba2+, 0,25mol Cl-, 0,09mol NO3-, ba muối A, B, C là những muối: A. Ba(NO3)2, NaCl, BaCl2 B. NaCl, NaNO3, Ba(NO3)2 C. NaNO3, Ba(NO3)2, BaCl2 D. KCl, NaNO3, Ba(NO3)2 Câu 37. Có 50ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thêm vào 200ml nước thu được dung dịch X. Nồng độ ion OHtrong dung dịch X là A. 1M B. 0,4M C. 0,6M D. 0,8M Câu 38. Cho các chất: a. H2SO4 b. Ba(OH)2 c. H2S d. CH3COOH e. NaNO3 Những chất nào là chất điện li mạnh? A. a, b, c B. a, c, d C. b, c, e D. a, d, e Câu 39. Phương trình ion rút gọn: H+ + OH- → H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học A. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O B. HCl + NaOH → NaCl + H2O C. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O D. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl Câu 40. Chọn phương trình hóa học không đúng. A. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl B. FeS + ZnCl2 → ZnS + FeCl2 C. 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O D. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S + Câu 41. Dung dịch chứa ion H có thể tác dụng với tất cả các ion trong nhóm A. HSO4-, HCO3B. HSO4-, HCO3-, CO32C. HCO3-, CO32-, S2D. HSO4-, CO32-, S2Câu 42. Dung dịch chứa OH- tác dụng với tất cả các ion trong nhóm A. NH4+, Na+, Fe2+, Fe3+ B. Na+, Fe2+, Fe3+, Al3+ C. NH4+, Fe2+, Fe3+, Al3+ D. NH4+, Fe2+, Fe3+, Ba2+ Câu 43. (ĐH B-2008) Trộn 100ml dung dịch có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200ml dung dịch có pH=12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H][OH-]=1,0.10-14) A. 0,15 B. 0,30 C. 0,03 D. 0,12 Câu 44. Dung dịch X chứa hỗn hợp cùng số mol CO32- và SO42-. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 43 gam kết tủa. Số mol mỗi ion có trong dung dịch X là A. 0,05 B. 0,1 C. 0,15 D. 0,20 Câu 45. (Cao đẳng khối A-2008) Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lit khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa. Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 18 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ - Phần hai cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng (gam) các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là A. 3,52 B. 3,73 C. 7,04 D. 7,46 Câu 46. Thể tích của nước cần để thêm vào 15 ml dung dịch axit HCl có pH = 1 để thu được dung dịch axit có pH = 3 là A. 1,485 lít B. 14,85 lít C. 1,5 lít D. 15 lít Câu 47. (ĐH A-2007) Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 48. (CĐ-2008) Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 5 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 49. (ĐH B-2008) Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 50. (ĐH B-2007) Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D. HNO3, NaCl, Na2SO4 Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 19 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Chuyên đề 2 NHÓM NITO – PHOT PHO VẤN ĐỀ 1: LÝ THUYẾT & I. NITƠ 1. Vị trí - cấu hình electron nguyên tử - Vị tí: Nitơ ở ô thứ 7, chu kỳ 2, nhóm VA của bảng tuần hoàn. - Cấu hình electron: 1s22s22p3. - Công thức cấu tạo của phân tử: N≡N. 2. Tính chất hóa học - Ở nhiệt độ thường, nitơ trơ về mặt hóa học, nhưng ở nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động. - Trong các phản ứng hóa học nitơ vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. Tuy nhiên tính oxi hóa vẫn là chủ yếu. a. Tính oxi hóa (tác dụng với kim loại, H2,…) 0 -3 0 t 3Mg + N2 ¾¾ ® Mg3 N2 (magie nitrua) 0 -3 0 t ,p ¾¾® N 2 + 3H2 ¬¾¾ 2 N H3 xt b. Tính khử 0 0 +2 t ¾¾ ®2NO N2 + O2 ¬¾ ¾ Khí NO sinh ra kết hợp ngay với O2 không khí tạo ra NO2 +2 +4 2 N O + O2 ® 2 N O 2 2. Điều chế a. Trong công nghiệp - Nitơ được điều chế bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng. b. Trong phòng thí nghiệm - Đun nóng nhẹ dung dịch bảo hòa muối amoni nitrit t0 NH4NO3 N2 ↑ + 2H2O ¾¾ ® 0 t - Hoặc NH4Cl + NaNO2 ¾¾ N2 ↑ + NaCl + ® II. AMONIAC - MUỐI AMONI 1. Amoniac a. Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lý - Cấu tạo phân tử Chuyên đề Hóa Học lớp 11 2H2O Trang 20 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ - Tính chất vật lý: NH3 là một chất khí, tan nhiều trong nước cho môi trường kiềm yếu. b. Tính chất hóa học * Tính bazơ yếu - Tác dụng với nước ¾¾ ® NH+4 + OHNH3 + H2 O ¬¾ ¾ Trong dung dịch amoniac là bazơ yếu. Có thể làm quỳ tím hóa xanh. Dùng để nhận biết NH3. - Tác dụng với dung dịch muối AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl - Tác dụng với axit NH3 + HCl → NH4Cl (khói trắng) * Tính khử -3 0 0 t 4 N H3 + 3O2 ¾¾ ® 2 N2 + 6H2O -3 0 0 t 2 N H3 + 3Cl2 ¾¾ ® N2 + 6HCl Đồng thời NH3 kết hợp ngay với HCl tạo thành khói trắng. c. Điều chế * Trong phòng thí nghiệm t0 2NH4Cl + Ca(OH)2 + 2NH3↑ ¾¾ ® CaCl2 * Trong công nghiệp t 0 ,xt,p ¾¾¾ ® 2NH3 (k) ∆H<0 N 2 (k) + 3H2 (k) ¬¾¾ ¾ + 2H2O - Các điều kiện áp dụng để sản xuất amoniac trong công nghiệp là + Nhiệt độ: 450 - 5000C + Áp suất cao: 200 - 300atm + Chất xúc tác: sắt kim loại trộn thêm Al2O3, K2O… 2. Muối amoni a. Định nghĩa - Tính chất vật lý - Là chất tinh thể ion, gồm cation amoni NH +4 và anion gốc axit - Tất cả đều tan trong nước và điện li hoàn toàn thành ion. b. Tính chất hóa học * Tác dụng với dung dịch kiềm t0 (NH4)2SO4 + 2NaOH ¾¾ ® 2NH3↑ + 2H2O + Na2SO4 + NH4 + OH → NH3↑ + H 2O - Phản ứng này để nhận biết ion amoni và điều chế amoniac. * Phản ứng nhiệt phân t0 NH4Cl NH3 (k) + HCl (k) ¾¾ ® t0 (NH4)2CO3 ¾¾ NH4HCO3 (r) ® NH3 (k) + t0 NH4HCO3 CO2 (k) + H2O (k) ¾¾ ® NH3 (k) + t0 NH4NO2 N2 + 2H2O ¾¾ ® t0 NH4NO3 N2 O + 2H2O ¾¾ ® III. AXIT NITRIC 1. Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lý a. Cấu tạo phân tử Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 21 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ - Trong hợp chất HNO3, nguyên tố nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5. b. Tính chất vật lý - Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm. Axit nitric không bền lắm: khi đun nóng bị phân huỷ một phần theo phương trình: 4HNO3 ® 4NO2 + O2 + 2H2O - Axit nitric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. Trên thực tế thường dùng loại axit đặc có nồng độ 68%, D = 1,40 g/cm3. 2. Tính chất hóa học a. Tính axit - Axit nitric là một axit mạnh. Có đầy đủ tính chất của một axit. CuO + 2HNO3 ® Cu(NO3)2 + H2O Ca(OH)2 + 2HNO3 ® Ca(NO3)2 + 2H2O CaCO3 + 2HNO3 ® Ca(NO3)2 + CO2 + H2O b. Tính oxi hoá - Axit nitric là một trong những axit có tính oxi hoá mạnh. Tuỳ thuộc vào nồng độ của axit và bản chất của chất khử mà HNO3 có thể bị khử đến một số sản phẩm khác nhau của nitơ. * Với kim loại - Khi tác dụng với kim loại có tính khử yếu như Cu, Pb, Ag,... HNO3 đặc bị khử đến NO2, còn HNO3 loãng bị khử đến NO. Thí dụ: 0 +5 +2 +4 Cu+ 4H N O3 (Æ∆c) ® Cu(NO3 )2 + 2 N O2 + 2H2O 0 +5 +2 +2 3Cu+8H N O3 (lo∑ng) ® 3Cu(NO3 )2 + 2 N O + 4H2O - Khi tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh như Mg, Zn, Al,... HNO3 loãng có thể bị khử đến +1 o -3 N 2O , N 2 hoặc NH 4 NO3 . - Fe, Al bị thụ động hoá trong dung dịch HNO3 đặc, nguội. * Với phi kim 0 +5 +6 +4 S + 6HNO3 (Æ∆c) ® H2SO4 + 6NO2 + 2H2O * Với hợp chất -2 +5 +6 +4 H2 S + 6H N O3 (Æ∆c) ® H2 S O4 + 6 N O2 + 3H2 O 3. Điều chế a. Trong phòng thí nghiệm NaNO3(r) + H2SO4(đặc) ® HNO3 + NaHSO4 b. Trong công nghiệp - HNO3 được sản xuất từ amoniac. Quá trình sản xuất gồm ba giai đoạn : + Giai đoạn 1: Oxi hóa NH3 bằng oxi không khí tạo thành NO 4NH3 + 5O2 ® 4NO + 6H2O + Giai đoạn 2: Oxi hoá NO thành NO2. 2NO + O2 ® 2NO2 + Giai đoạn 3: Chuyển hoá NO2 thành HNO3. 4NO2 + 2H2O + O2 ® 4HNO3. IV. MUỐI NITRAT Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 22 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ - Muối nitrat là muối của axit nitric. Thí dụ, natri nitrat (NaNO3), đồng (II) nitrat (Cu(NO3)2),... 1. Tính chất vật lí - Tất cả các muối nitrat đều tan nhiều trong nước và là chất điện li mạnh. NaNO3 ® Na + + NO-3 2. Tính chất hoá học - Muối nitrat của các kim loại hoạt động mạnh (kali, natri, canxi, ...) bị phân huỷ thành muối nitrit và oxi: o t Thí dụ : 2KNO3 ¾¾ ® 2KNO2 + O2 - Muối nitrat của kẽm, sắt, chì, đồng,... bị phân huỷ thành oxit kim loại tương ứng, NO2 và O2: o t Thí dụ : 2Cu(NO3)2 ¾¾ ® 2CuO + 4NO2 + O2 - Muối nitrat của bạc, vàng, thuỷ ngân,... bị phân huỷ thành kim loại tương ứng, khí NO2 và O2. o t Thí dụ : 2AgNO3 ¾¾ ® 2Ag + 2NO2 + O2 3. Nhận biết ion nitrat - Để nhận ra ion NO3- , người ta đun nóng nhẹ dung dịch chứa NO3- với Cu và H2SO4 loãng: 3Cu + 8H+ + 2NO3- ® 3Cu2+ + 2NO­ + 4H2O (xanh) (không màu) 2NO + O2 ® NO2 (nâu đỏ) Phản ứng tạo dung dịch màu xanh và khí màu nâu đỏ thoát ra. V. PHOTPHO 1. Vị trí - Cấu hình electron nguyên tử a. Vị trí: Ô thứ 15, nhóm VA, chu kỳ 3 trong bảng tuần hoàn. b. Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3. 2. Tính chất vật lý - Photpho có hai dạng thù hình: Photpho trắng và photpho đỏ. Tùy vào điều kiện mà P(t) có thể chuyển thành P (đ) và ngược lại. - P (t) kém bền hơn photpho đỏ. Do vậy để bảo quản P (t) người ta ngâm vào nước. 3. Tính chất hóa học - Trong các hợp chất, photpho có các số oxi hóa -3, +3, +5. - Trong các phản ứng hóa học photpho thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử. a. Tính oxi hóa 0 -3 0 t 2 P + 3Ca ¾¾ ® Ca3 P2 (canxi photphua) b. Tính khử * Tác dụng với oxi 0 +3 0 t - Thiếu oxi: 4P + 3O2 ¾¾ ® 2P2 O3 0 0 +5 t - Dư oxi: 4 P+ 5O2 ¾¾ ® 2 P2 O5 * Tác dụng với Clo 0 - Thiếu clo: 0 +3 0 +5 t 2 P+ 3Cl2 ¾¾ ® 2 P Cl3 0 t - Dư clo: 2 P+ 5Cl2 ¾¾ ® 2 P Cl5 4. Trạng thái tự nhiên - Trong tự nhiên photpho không tồn tại dưới dạng tự do. Hai khoáng vật quan trọng của photpho là: photphorit Ca3(PO4)2 và apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2. VI. AXIT PHOTPHORIC - MUỐI PHOTPHAT 1. Axit photphoric Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 23 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ a. Tính chất hóa học - Là một axit ba nấc, có độ mạnh trung bình. Có đầy đủ tính chất hóa học của một axit. ¾¾ ® H + + H 2 PO-4 H3PO4 ¬¾ ¾ ¾¾ ® H + + HPO2-4 H2 PO-4 ¬¾ ¾ ¾¾ ® H + + PO3-4 HPO2-4 ¬¾ ¾ - Khi tác dụng với dung dịch kiềm, tùy theo lượng chất mà tạo ra các muối khác nhau. H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2 O H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O b. Điều chế * Trong phòng thí nghiệm P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O * Trong công nghiệp - Cho axit sunfuric đặc tác dụng với quặng apatit hoặc photphoric t0 Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đặc) ¾¾ ® 2H3PO4 + 3CaSO4↓ - Để sản xuất axit photphoric với độ tinh khiết và nồng độ cao hơn người ta điều chế từ P t0 4P + 5O2 ¾¾ ® 2P2O5 P2O5 + 3H2O ¾¾ ® 2H3PO4 2. Muối photphat a. Định nghĩa - Muối photphat là muối của axit photphoric. - Muối photphat được chia thành 3 loại Muối đihiđrophotphat : NaH2PO4, NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2… Muối hiđrophotphat : Na2HPO4, (NH4)2HPO4, CaHPO4… Muối photphat : Na3PO4, (NH4)3PO4, Ca3(PO4)2… b. Nhận biết ion photphat - Thuốc thử: dung dịch AgNO3 - Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu vàng 3Ag+ + PO3-4 ® Ag3PO 4 ¯ (màu vàng) VII. PHÂN BÓN HÓA HỌC - Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng. 1. Phân đạm - Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO3- và ion amoni NH 4+ . - Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng nguyên tố nitơ. a. Phân đạm amoni - Đó là các muối amoni: NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4… - Được điều chế bằng cách cho NH3 tác dụng với axit tương ứng. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 b. Phân đạm nitrat - Đó là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2… - Được điều chế bằng phản ứng giữa axit HNO3 và muối cacbonat tương ứng. CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + 2H2O c. Phân đạm urê - (NH2)2CO (chứa khoảng 46%N) là loại phân đạm tốt nhất hiện nay. - Được điều chế bằng cách cho NH3 tác dụng với CO ở nhiệt độ và áp suất cao. Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 24 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ t0 , p 2NH3 + CO (NH2)2CO + H2O ¾¾¾ ® - Trong đất urê dần chuyển thành muối cacbonat (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3. 2. Phân lân - Phân lân cung cấp nguyên tố P cho cây dưới dạng ion photphat ( PO 3-4 ). - Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P2O5 tương ứng với lượng P có trong thành phần của nó. a. Supephotphat - Có hai loại: supephotphat đơn và supephotphat kép. * Supephotphat đơn: Gồm hai muối: Ca(H2PO4)2 và CaSO4. Được điều chế bằng cách cho quặng photphorit hoặc apatit tác dụng với axit H2SO4 đặc. Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 (đặc) → Ca(H2PO4)2 + CaSO4↓ * Supephotphat kép: Đó là muối Ca(H2PO4)2. Được điều chế qua hai giai đoạn Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4↓ Ca3(PO4)2 + H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2 3. Phân kali - Phân kali cung cấp nguyên tố K dưới dạng ion K+. - Độ dinh dưỡng của phân K được đánh gái theo tỉ lệ % khối lượng K2O tương ứng với lượng K có trong thành phần của nó. 4. Phân hỗn hợp - Phân phức hợp a. Phân hỗn hợp: chứa N, P, K được gọi chung là phân NPK. - Thí dụ: (NH4)2HPO4 và KNO3. b. Phân phức hợp: Thí dụ: Phân amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. 5. Phân vi lượng: - Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như bo, kẽm, mangan, đồng… ở dạng hợp chất. VẤN ĐỀ 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP & DAÏNG 1: HOAØN THAØNH SÔ ÑOÀ PHAÛN ÖÙNG { Phương pháp giải: § Cần nắm chắc kiến thức về tính chất hoá học, phương pháp điều chế các chất, đặc biệt về các chất thuộc nhóm nitơ như N2, NO, NO2, HNO3, NH3, muối nitrat, muối amoni, H3PO4, muối photphat… § Cần nhớ: Mỗi mũi tên trong sơ đồ nhất thiết chỉ biểu diễn bằng một phản ứng. { Ví dụ: Ví dụ 1: Sơ đồ phản ứng sau đây cho thấy rõ vai trò của thiên nhiên và con người trong việc chuyển nitơ từ khí quyển vào trong đất, cung cấp nguồn phân đạm cho cây cối: Hãy viết các phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá trên. Hướng dẫn giải Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 25 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ X: O2 Y: HNO3 Z: Ca(OH)2 M : NH3 Ví dụ 2: Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá sau : Hướng dẫn giải B: NH3 A: N2 C: NO D: NO2 E: HNO3 G: NaNO3 H: NaNO2 Ví dụ 3: Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau: Hướng dẫn giải Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 26 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ DAÏNG 2: NHAÄN BIEÁT { Phương pháp giải: Lựa chọn những phản ứng có dấu hiệu đặc trưng (sự biến đổi màu, mùi, kết tủa, sủi bọt khí…) để nhận biết. Chất cần STT Thuốc thử Hiện tượng xảy ra và phản ứng nhận biết NH3 1. Quỳ tím ẩm Quỳ tím ẩm hoá xanh (khí) Dung dịch + kiềm 2. NH4 Giải phóng khí có mùi khai: NH4+ + OH- → NH3 + H2O (có hơ nhẹ) Dung dịch hoá xanh, giải phóng khí không màu và hoá nâu trong không khí: 3. HNO3 Cu 3Cu + 8HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O và 2NO + O2 → 2NO2 Dung dịch hoá xanh, giải phóng khí không màu và hoá nâu trong không khí: 4. NO3- H2SO4, Cu 3Cu + 8H+ + 2NO3- →3Cu2+ + 2NO + 4H2O và 2NO + O2 → 2NO2 Dung dịch Tạo kết tủa màu vàng 5. PO43AgNO3 3Ag+ + PO43- → Ag3PO4↓ { Ví dụ: Ví dụ 1: Chỉ được dùng một kim loại, làm thế nào phân biệt những dung dịch sau đây: NaOH, NaNO3, HgCl2, HNO3, HCl. Hướng dẫn giải Dùng kim loại Al, cho Al tác dụng lần lượt với các mẫu thử Nếu có khí màu nâu bay ra là HNO3: Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 27 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO↑ + 2H2O 2NO + O2 → 2NO2 (màu nâu) Nếu có kim loại trắng sinh ra là HgCl2 2Al + 3HgCl2 → 3Hg + 2AlCl3 Có bọt khí bay ra và có kết tủa, kết tủa tan ra là NaOH 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2↑ Có bọt khí bay ra là HCl 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ Còn lại là NaNO3 Ví dụ 2: Chỉ dùng một chất khác để nhận biết từng dung dịch sau : NH4NO3, NaHCO3, (NH4)2SO4, FeCl2 và FeCl3. Viết phương trình các phản ứng xảy ra. Hướng dẫn giải Dùng Ba(OH)2 để nhận biết. Tóm tắt theo bảng sau : NH4NO3 NaHCO3 (NH4)2SO4 FeCl2 FeCl3 NH3↑ mùi ↓trắng, NH3↑ ↓trắng ↓nâu khai, hơi Ba(OH)2 mùi khai BaCO3 Fe(OH)3 ↓trắng xanh BaSO4 Fe(OH)2 (1) 2NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2NH3 # + H2O (2) 2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 œ + Na2CO3 + H2O (3) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + NH3 + H2O (4) FeCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Fe(OH)2 (5) FeCl3 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Fe(OH)3 Ví dụ 3: Mỗi cốc chứa một trong các chất sau: Pb(NO3)2, Na2S2O3, MnCl2 NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4. Ca3(PO4) và MgSO4. Dùng nước, dung dịch NaOH, dung dịch HCl để nhận biết mỗi chất trên. Hướng dẫn giải Cho nước vào các mẫu thử, tất cả đều tan, chỉ có mẫu thử chứa Ca3(PO4)2 không tan. Cho từ từ dung dịch NaOH vào các mẫu thử chứa các hoá chất trên có những hiện tượng xảy ra như sau: Chỉ có hai mẫu thử cho khí NH3 mùi khai là NH4Cl và (NH4)2CO3. NH4Cl + NaOH → NH3↑+ H2O + NaCl (NH4)2CO3 + NaOH → 2NH3↑ + 2H2O + Na2CO3 Để nhận biết hai muối này ta cho tác dụng với dung dịch HCl, mẫu thử nào cho khí bay lên là (NH4)2CO3, còn mẫu thử không có hiện tượng gì xảy ra là NH4Cl. Có bốn mẫu thử cho kết tủa trắng Zn(OH)2, Mg(OH)2, Pb(OH)2 và Mn(OH)2, nếu tiếp tục cho NaOH và Zn(OH)2 và Pb(OH)2 tan còn Mg(OH)2 không tan, như vậy ta biết được cốc chứa MgSO4: ZnSO4 + 2NaOH → Zn(OH)2 + Na2SO4 Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 + Na2SO4 Pb(NO3)2 + 2NaOH → Pb(OH)2 + 2NaNO3 Pb(OH)2 + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2O MnCl2 + 2NaOH → Mn(OH)2 + 2NaCl Để nhận biết Pb(NO3)2 với ZnSO4 ta cho dung dịch HCl vào hai mẫu thử, mẫu thử nào cho kết tủa màu trắng là Pb(NO3)2, còn mẫu thử không tác dụng là ZnSO4. Pb(NO3)2 + 2HCl → PbCl2↓ + 2HNO3 Mn(OH)2 không bền, dễ bị oxi hoá thành Mn(OH)4 màu nâu còn Mg(OH)2 không bị oxi hoá. 2Mn(OH)2 + O2(kk) + 2H2O → 2Mn(OH)4 Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 28 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Mẫu cuối cùng còn lại là Na2S2O3 Có thể cho dung dịch HCl vào mẫu thử còn lại này, có kết tủa màu vàng và có khí mùi hắc (SO2): Na2S2O3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + S↓+ H2O DAÏNG 3: CAÂN BAÈNG PHAÛN ÖÙNG OXI HOÙA – KHÖÛ CUÛA NHÖÕNG PHAÛN ÖÙNG COÙ HNO3 HOAËC NO3THEO PHÖÔNG PHAÙP THAÊNG BAÈNG ELECTRON { Phương pháp giải: § Cân bằng phản ứng oix hoá - khử theo phương pháp thăng bằng ion – electron cũng phải đảm bảo nguyên tắc: tổng electron mà chất khử cho bằng tổng electron mà chất oxi hoá nhận (như ở phương pháp thăng bằng electron).Chỉ khác là chất oxi hoá, chất khử viết dưới dạng ion. § Cần nhớ: Chất kết tủa (không tan), chất khí (chất dễ bay hơi), chất ít điện li (H2O) phải để dạng phân tử. § Tuỳ theo môi trường phản ứng là axit, bazơ hoặc trung tính mà sau khi xác định nhường, nhận electron ta phải cân bằng thêm điện tích hai vế. § • Nếu phản ứng xảy ra trong môi trường axit, ta thêm H+ vào vế nào dư oxi, vế còn lại thêm H2O. • Nếu phản ứng xảy ra trong môi trường bazơ, ta thêm OH- vào vế nào thiếu oxi, vế còn lại thêm H2O. • Nếu phản ứng xảy ra trong môi trường nước thì nếu tạo axit ta cân bằng như môi trường axit, nếu tạo bazơ ta cân bằng như môi trường bazơ. Nhân hệ số cho hai quá trình nhường và nhận electron sao cho: số electron nhường ra của chất khử bằng số electron nhận vào của chất oxi hoá. { Ví dụ: Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng ion electron: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O Hướng dẫn giải Dạng ion: Quá trình oxi hoá: Quá trình khử: (Vì môi trường axit nên thêm H+ vào vế trái (dư oxi) và thêm nước vào vế phải: Ta có: → 3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O Dạng phân tử: Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 29 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O Ví dụ 2: Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng ion electron Cu + NaNO3 + H2SO4 → Cu(NO3)2 + NO + Na2SO4 + H2O Hướng dẫn giải Phương trình dạng ion rút gọn: 3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O Phương trình dạng phân tử: 3Cu + 8NaNO3 + 4H2SO4 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4Na2SO4 + 4H2O DAÏNG 4: XAÙC ÑÒNH NGUYEÂN TOÁ THUOÄC NHOÙM NITO DÖÏA VAØO VIEÄC XAÙC ÑÒNH SOÁ HIEÄU NGUYEÂN TÖÛ (Z) HOAËC NGUYEÂN TÖÛ KHOÁI (M) { Phương pháp giải: § Đối với bài toán về số hạt proton, nơton, electron phải thiết lập phương trình toán học để tìm được Z. § Đối với bài toán khối lượng, phải tìm cách xây dựng phương trình để tìm ra NTK (M), từ đó suy ra nguyên tố cần tìm. { Ví dụ: Ví dụ 1: Có hai nguyên tử A, B thuộc phân nhóm chính trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân của A và B bằng số khối nguyên tử Na. Hiệu số điện tích hạt nhân của chúng bằng số điện tích hạt nhân của nguyên tử nitơ. a) Xác định vị trí của A, B trong hệ thống tuần hoàn. b) Viết công thức cấu tạo của hợp chất tạo thành từ A, B và nguyên tử có cấu hình electron là 1s1. Hướng dẫn giải → ZA = 15; ZB = 8 Cấu hình electron của A: 1s22s22p63s23p3 A thuộc chu kì 3, phân nhóm chính nhóm V, A là Photpho (P) Cấu hình electron của B: 1s22s22p4 B thuộc chu kì 2, phân nhóm chính nhóm VI, B là Oxi (O). b) Nguyên tử có cấu hình e là 1s1 là Hiđro (H). Þ Hợp chất được cấu tạo từ H, P, O là: H3PO4, HPO4, HPO4, H3PO4, H3PO3, H4P2O7 Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 30 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Ví dụ 2: Nguyên tố R thuộc phân nhóm chính, có công thức oxit cao nhất dạng R2O5. Hợp chất của R với hiđro chứa 17,65% hiđro theo khối lượng. Xác định nguyên tố R. Hướng dẫn giải Từ công thức oxit cao nhất là R2O5 suy ra hợp chất với hiđro của R có công thức RH3. Theo đề: RH3 có 17,65% H suy ra %mR = 100 – 17,65 = 82,35%. Ta có: Vậy R là Nitơ (N). DAÏNG 5: LAÄP COÂNG THÖÙC PHAÂN TÖÛ CUÛA OXIT NITO { Phương pháp giải: § Thường qua các bước sau : • Bước 1 : Đặt công thức oxit của nitơ NxOy. (với 1 ≤ x ≤ 2 ; 1 ≤ y ≤ 5 đều nguyên). • Bước 2 : Từ dữ liệu bài cho lập hệ thức tính phân tử khối NXOY. • Bước 3 : Thiết lập phương trình toán học : MNxOy = 14x + 16y. § Sau đó lập bảng trị số, biện luận y theo x, rút ra cặp nghiệm hợp lí. Suy ra công thức oxit cần tìm của nitơ. § Một số oxit của { Ví dụ: Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 31 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Ví dụ 1: Một oxit A của nitơ có chứa 30,43% N về khối lượng. Tỉ khối hơi của A so với không khí là 1,586. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên A. Hướng dẫn giải Đặt công thức oxit A của nitơ là OxOy Phân tử khối A là: MA = 29.d = 29.1,586 = 46 Vì trong A, nitơ chiếm 30,43% về khối lượng nên: Do MA = 14x + 16y = 46 → y = 2. Công thức phân tử của A là NO2 Công thức cấu tạo của A là : O = N → O : nitơ đioxit hay penxinitơ. Ví dụ 2: Một hỗn hợp X gồm CO2 và một oxit của nitơ có tỉ khối đối với H2 là 18,5. Hãy xác định công thức oxit của nitơ và % thể tích các khí trong hỗn hợp X. Hướng dẫn giải Vì nên MNxOy < 37. Hay 14x + 16y < 37. x, y phải nguyên dương → chỉ hợp lí khí x = 1, y = 1. Vậy oxit của nitơ là NO. Giả sử trong 1mol hỗn hợp X có a(mol) CO2 và (1-1)mol NO. Ta có: 44a + 30(1 – a) = 37 → a = 0,5 Vậy %VCO2 = %VNO = 50%. Ví dụ 3: Mỗt hỗn hợp khí X gồm 3 oxit của N là NO, NO2 và NxOy. Biết phần trăm thể tích của các oxit trong X là: %VNO = 45%, %VNO2 = 15%, %VNxOy = 40%, còn phần trăm theo khối lượng NO trong hỗn hợp là 23,6%. Xác định công thức NxOy. Hướng dẫn giải Vì ở cùng điều kiện bên ngoài về nhiệt độ, áp suất, tỉ lệ thể tích giữa các chất khí cũng chính là tỉ lệ số mol giữa chúng, nên nếu gọi số mol hỗn hợp khí X là a(mol) thì số mol của các khí thành phần là: nNO = 0,45a mol; nNO2 = 0,15a mol; nNxOy = 0,4a mol. Bài cho %mNO = 13,6% mà mNO = 30 × 0,45a = 13,5a (g) Suy ra: MNxOy = mhhX – mNO – mNO2 = 57,2a – 13,5a – 6,9a = 35,8a sai đúng Vậy oxit NxOy là N2O4 sai DAÏNG 6: BAØI TAÄP HIEÄU SUAÁT { Phương pháp giải: § Thực tế, do một số nguyên nhân, một số phản ứng hoá học xảy ra không hoàn toàn, nghĩa là hiệu suất phản ứng (H%) dưới 100%. Có một cách tính hiệu suất phản ứng : § Cách 1 : Tính theo lượng chất ban đầu cần lấy Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 32 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ § Cách 2 : Tính theo lượng sản phẩm phản ứng thu được : § Trừ trường hợp để yêu cầu cụ thể tính hiệu suất phản ứng theo chất nào thì ta phải theo chất ấy. Còn khi ta biết lượng của nhiều chất tham gia phản ứng, để tính hiệu suất chúng của phản ứng, ta phải : § So sánh tỉ lệ mol của các chất này theo đề cho và theo phản ứng. • Nếu tỉ lệ mol so sánh là như nhau: thì hiệu suất phản ứng tính theo chất nào cũng một kết quả. • Tỉ lệ mol so sánh là khác nhau, thì hiệu suất phản ứng phải không được tính theo chất luôn luôn dư (ngay cả khi ta giả sử chất kia phản ứng hết). { Ví dụ: Ví dụ 1: Để điều chế 68g NH3 cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng là 20%. Hướng dẫn giải Vì hiệu suất phản ứng (1) là 20% nên thực tế cần : Thể tích N2 (đktc) là : Thể tích H2(đktc) là : Ví dụ 2: Cần lấy bao nhiêu gam N2 và H2 (đo ở đktc) để điều chế được 51g NH3, biết hiệu suất của phản ứng là 25%. Hướng dẫn giải Theo bài ra Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 33 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Khối lượng N2 và H2 cần lấy : Ví dụ 3: Trong bình phản ứng có chứa hỗn hợp khí A gồm 10 mol N2 và 40 mol H2. Áp dụng trung bình lúc đầu là 400 atm, nhiệt độ bình được giữ không đổi. Khi phản ứng xảy ra và đạt đến trạng thái cân bằng thì hiệu suất của phản ứng tổng hợp là 25%. a) Tính số mol các khí trong bình sau phản ứng. b) Tính áp suất trong bình sau phản ứng Hướng dẫn giải Phản ứng tổng hợp NH3 xảy ra theo tỉ lệ : nN2 : nH2 = 1 : 3 Bài cho : nN2 : nH2 = 10 : 40 = 1 : 4. Vậy H2 dư nhiều hơn. Phải dựa vào số mol N2 phản ứng để tính số mol NH3 : a) Phương trình phản ứng : Số mol ban đầu 10 Số mol phản ứng 2,5 Số mol sau phản ứng 7,5 40 7,5 0 5,0 32,5 mol mol 5,0 mol Vậy số mol các khi trong bình sau phản ứng là : 7,5 mol N2 ; 32,5 mol H2 ; 5,0 mol NH3. 7,5 + 32,5 + 5,0 = 45 mol b) Tổng số mol khí trong bình ban đầu : 10 + 40 = 50 mol Vì PV + nRT mà ở đây VB, TB không đổi, nên ta có DAÏNG 7: KIM LOAÏI TAÙC DUÏNG VÔÙI HNO3 TAÏO THAØNH HOÃN HÔÏP KHÍ { Phương pháp giải: Kim loại tác dụng với dung dịch axit HNO3 giải phóng hỗn hợp nhiều sản phẩm khí. Biết tỉ khối của hỗn hợp khí này: § Bước 1: Thiết lập biểu thức tính từ đó rút ra tỉ lệ số mol (hay tỉ lệ thể tích) giữa các khí sản phẩm. Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 34 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ § Bước 2: Viết phương trình phản ứng của kim loại với axit HNO3 sinh ra từng khí sản phẩm (có bao nhiêu sản phẩm khử trong gốc NO3- thì phải viết bấy nhiêu phương trình phản ứng). § Bước 3: Dựa vào tỉ lệ số mol (hay thể tích) giữa các khí sản phẩm để viết phương trình phản ứng tổng cộng chứa tất cả các sản phẩm khí đo. § Bước 4: Tính toán theo phương trình phản ứng tổng cộng. { Ví dụ: Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 thì thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí A (gồm NO và N2O) có tỉ khối dA/H2 = 16,75. Tính m? Hướng dẫn giải Đặt số mol NO và N2O trong 8,96l hỗn hợp khí A lần lượt là x và y. Ta có: Từ (I, II): x = 0,3 và y = 0,1 Các phương trình phản ứng: Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO↑ + 2H2O 0,3 mol 0,3 mol 8Al (1) + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O↑ + 15H2O (2) 0,1 mol Vậy Ví dụ 2: Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,0 lít dung dịch HNO3 thì thu được hỗn hợp khí A gồm NO và N2 có tỉ khối đối với hiđro là 14,75. a) Tính thể tích mỗi khí sinh ra (đktc)? b) Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 đem dùng? Hướng dẫn giải Đặt số mol NO và N2 trong hỗn hợp khí A lần lượt là a và b. Ta có Từ (I): a : b = 3 : 1 hay nNO : nH2 = 3 : 1 Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 35 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Các phương trình phản ứng: (19 × 27) g 72 mol 13,5g x mol → → y mol 9 mol 3 mol z mol nHNO3 = x = 1,895 mol ; nNO = y = 0,237 mol ; nN2 = z = 0,0789 mol ; a) VNO = 0,237 × 22,4 = 5,3088 (l) VN2 = 0,0789 × 22,4 = 1,76736 (l) DAÏNG 8: HOÃN HÔÏP KIM LOAÏI TAÙC DUÏNG VÔÙI HNO3 { Phương pháp giải: § Khi cho nhiều kim loại tác dụng với cùng một dung dịch HNO3 cần nhớ: Kim loại càng mạnh tác dụng với dung dịch HNO3 càng loãng thì càng thấp § trong gốc NO3- bị khử xuống mức oxi hoá Nếu đề yêu cầu xác định thành phần hỗn hợp kim loại ban đầu có thể qua các bước giải: • Bước 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (chú ý xác định sản phẩm của nitơ cho đúng), nhớ cân bằng. • Bước 2: Đặt ẩn số, thường là số mol của các kim loại trong hỗn hợp • Bước 3: Lập hệ phương trình toán học để giải. § Trường hợp bài toán không cho dữ kiện để lập phương trình đại số theo số mol và khối lượng các chất có trong phản ứng, để ngắn gọn ta nên áp dụng phương pháp bảo toàn electron. § Cơ sở của phương pháp này là: dù các phản ứng oxi hoá - khử có xảy ra như thế nào nhưng vẫn có sự bảo toàn electron. Nghĩa là: Tổng số mol electron mà các chất oxi hoá thu vào. § Phương pháp này sử dụng khi phản ứng xảy ra là phản ứng oxi hoá - khử đặc biệt đối với những trường hợp số các phản ứng xảy ra nhiều và phức tạp. Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 36 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ § Trước hết, ta phải nắm được thế nào là phản ứng oxi hoá - khử? § Phản ứng oxi hoá - khử là những phản ứng oxi hoá trong đó có sự cho và nhận electron, hay nói cách khác, trong phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. • Quá trình ứng với sự cho electron gọi là quá trình oxi hoá • Quá trình ứng với sự nhận electron gọi là quá trình khử. § Trong phản ứng oxi hoá - khử: tổng số electron do chất khử nhường phải đúng bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận. § Từ đó suy ra: Tổng số mol electron do chất khử nhường bằng tổng số mol electron mà chất oxi hoá nhận. § Đó chính là nội dung của định luật bảo toàn electron. § Điều kiện để có phản ứng oxi hoá - khử: đó là chất oxi hoá mạnh phải tác dụng với chất khử mạnh tạo thành chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn. § Khi giải toán mà phản ứng xảy ra là phản ứng oxi hoá - khử, nhất là khi số phản ứng xảy ra nhiều và phức tạp, chúng ta nên viết các quá trinh oxi hoá, các quá trình khử, sau đó vận dụng Định luật bảo toàn electron cho các quá trình này. { Ví dụ: Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 thì thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí A (gồm NO và N2O) có tỉ khối dA/H2 = 16,75. Tính m. Hướng dẫn giải Đặt số mol NO và N2O trong 8,96 l hỗn hợp A lần lượt là x và y. Ta có: Từ (I, II): x = 0,3 và y = 0,1 Các phương trình phản ứng: Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO↑ + 2H2O 0,03mol ← 0,3 mol 8 Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O↑ ← (1) + 15H2O (2) 0,1 mol Vậy Ví dụ 2: Cho 0,54g bột Al hoà tan hết trong 250 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng xong, thu được dung dịch A và 0,896 lít hỗn hợp khí B gồm NO2 và NO (đo ở đktc). Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 37 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ a) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với H2. b) Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch A thu được. Hướng dẫn giải Đặt số mol NO2 và NO trong 0,896 l hỗn hợp khí B lần lượt là x và y. Ta có : Các phương trình phản ứng: Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O x x /3 2x /3 ← xmol (a) Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO↑ + 3H2O y 4y y ← (b) ymol Vậy DAÏNG 9: PHAÛN ÖÙNG CUÛA MUOÁI NO3- TRONG MOÂI TRÖÔØNG AXIT VAØ BAZO { Phương pháp giải: § Anion gốc nitrat NO3- § Trong môi trường trung tính không có tính oxi hoá. § Trong môi trường bazơ có tính oxi hoá yếu. (chẳng hạn : ion) NO3- trong môi trường kiềm có thể bị Zn, Al khử đến NH3. Ví dụ : 8Al + 5NaOH + 3NaNO3 + 2H2O → 8NaAlO2 + 3NH3↑ Phương trình ion : 8Al + 5OH- + 2H2O + 3NO3- → 8AlO2- + 3NH↑ § Anion gốc nitrat NO3- trong môi trường axit có khả năng oxi hoá như HNO3. Chẳng hạn cho kim loại tác dụng với dung dịch hỗn hợp hai axit (H2SO4 loãng và HNO3) hay dung dịch hỗn hợp axit HCl, H2SO4 loãng và muối nitrat. Lúc này cần phải viết phương trình dưới dạng ion để thấy rõ vai trò chất oxi hoá của gốc NO3-. Ví dụ : Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ xảy ra phản ứng giải phóng khí sau : 3Cu2+ + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O § Phương pháp chung để giải loại toán này là phải viết phương trình dạng ion có sự tham gia của ion NO3-. Sau đó so sánh số mol của kim loại M với tổng số mol H+ và tổng số mol NO3_ để xem chất hay ion nào đã phản ứng hết, rồi mới tính toán tiếp theo số mol của chất rắn phản ứng hết. { Ví dụ: Ví dụ 1: Cho 1,92 gam đồng vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối hơi so với H2 là 15 và dung dịch A. Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 38 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ a) Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng và tính thể tích khí sinh ra ở đktc. b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn bộ ion Cu2+ trong dung dịch A. Hướng dẫn giải a) nKNO3 = 0,16 × 0,1 = 0,16 mol nH2SO4 = 0,4 × 0,1 = 0,4 mol Vậy trong 100 ml dung dịch trên có 0,016 mol NO3 và 0,08 mol H+ Khí sinh ra có M = 30 chỉ có thể là NO theo phương trình phản ứng sau: 3Cu + 8H+ + 2NO3 = 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (1) Số mol b đầu 0,03 0,080 0,016 0 0 mol Số mol p.ư 0,024 0,064 0,016 0,024 0,016 mol Số mol c.lại 0,006 0,016 0 0,0024 0,016 mol Vậy VNO(đktc) = 0,016 ´ 22,4 = 0,3584 lít. b) Dung dịch A thu được sau cùng có chứa: 0,016 mol H+ và 0,024 mol Cu2+. Khi cho NaOH vào dung dịch A, trước hết xảy ra phản ứng: NaOH + H+ → Na+ + H2O (2) 0,016 mol 0,016 mol Sau đó xảy ra phản ứng: Cu2+ + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2Na+ (3) 0,024 mol 0,048 mol Vậy (cần) = 0,016 + 0,048 = 0,064 mol VddNaOH 0,5M (tối thiểu cần) Ví dụ 2: Tiến hành hai thí nghiệm sau: * Thí nghiệm 1: Hoà tan 6,4 g Cu và 120 ml dung dịch HNO3 1M. * Thí nghiệm 2: Hoà tan 6,4 ga Cu và 120 mol dung dịch hỗn hợp HNO3 1M. Hãy so sánh thể tích khí NO (duy nhất tạo thành) đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, thoát ra ở hai thí nghiệm trên. Hướng dẫn giải * Thí nghiệm 1: Phương trình phản ứng: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (1) Số mol b.đầu (mol): 0,1 0,12 0,12 0 0 Số mol p.ư (mol): 0,045 0,12 0,03 0,045 0,03 Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 39 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Số mol còn lại (mol): 0,055 0 0,09 0,045 0,03 * Thí nghiệm 2: nCu = 0,1 mol nHNO3 = 0,12 mol nH2SO4 = 0,12 × 5 = 0,06 mol mol Phương trình phản ứng: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Số mol b.đầu (mol): 0,1 0,24 0,12 Số mol p.ư (mol): 0,09 0,24 0,06 0,06 Số mol còn lại (mol): 0,01 0 0,06 0,06 Vì tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol giữa các khí đo cùng điều kiện nên: (1) lần DAÏNG 10: HPO4 TAÙC DUÏNG VÔÙI DUNG DÒCH KIEÀM (NaOH,KOH,...) { Phương pháp giải: T= n NaOH n H 3 PO4 w Nếu T £ 1 thì tạo muối: NaH2PO4 w Nếu 1 < T < 2 thì tạo 2 muối: NaH2PO4 và Na2HPO4 w Nếu T = 2 thì tạo muối: Na2HPO4 w Nếu 2 < T < 3 thì tạo 2 muối: Na2HPO4 và Na3PO4 w Nếu T ³ 3 thì tạo muối Na3PO4 * PTTQ: H 3 PO4 + NaOH ¾ ¾® NaH 2 PO4 + H 2 O H 3 PO4 + 2 NaOH ¾ ¾® Na 2 HPO4 + 2 H 2 O H 3 PO4 + 3NaOH ¾ ¾® Na3 PO4 + 3H 2 O { Ví dụ: Ví dụ 1: Cho 500ml dung dịch H3PO4 2M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol các chất au phản ứng Hướng dẫn giải n H 3 PO4 = 0,5.0,2 = 0,1(mol ) n NaOH = 0,2.1 = 0,2(mol ) n NaOH 0,2 = = 2 ® Na 2 HPO4 0,1 n H 3 PO4 H 3 PO4 + 2 NaOH ¾ ¾® Na 2 HPO4 + 2 H 2 O BD: PƯ: SPU: 0,1 = 0,7 C M Na2 HPO4 0,1 0,1 0 1 = 7 Chuyên đề Hóa Học lớp 11 0,2 0,2 0 0,1 0,1 Trang 40 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ VẤN ĐỀ 3: TRẮC NGHIỆM & Câu 1: Điểm giống nhau giữa N2 và CO2: A. Đều tan trong nước B. Đều có tính Oxi hóa và tính khử C. Đều không duy trì sự cháy và sự sống D. Tất cả đều đúng D H = -92KJ Câu 2*: Cho phản ứng N2 + 3H2 D 2NH3 Tìm phát biểu không phù hợp với phản ứng này A. N2 là chất Oxi hóa B.Cần cung cấp 92KJ nhiệt lượng để 1 mol N2 kết hớp với 3 mol H2 Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 41 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ C. Hiệu suất của phản ứng rất bé D. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao, có xúc tác và áp suất cao Câu 3: Cặp công thức của Litinitrua và nhôm nitrua là: A. LiN3 và Al3N B. Li3N và AlN C. Li2N3 và Al2N3 D. Li3N2 và Al3N2 Câu 4*: Muốn cho cân bằng của phản ứng nhiệt độ tổng hợp amoniac chuyển dịch sang phải cần phải đồng thời. A. Tăng áp suất và tăng nhiệt độ C. Tăng áp suất và giảm nhiệt độ B. Giảm áp suất và giảm nhiệt độ D. Giảm áp suất và tăng nhiệt độ Câu 5**: Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ và bao nhiêu lít khí Hidro để điều chế 17 gam NH3? Biết rằng hiệu suất chuyển hóa thành amoniac là 25%. Các thể tích khí đo được ở đktc. A. 44,8 lít N2 và 134,4 lít H2 C. 22,4 lít N2 và 67,2 lít H2 B. 22,4 lít N2 và 134,4 lít H2 D. 44,8 lít N2 và 67,2 lít H2 Câu 6**: Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân sắt (III) nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu? A. 5 B. 7 C.9 D. 21 Câu 7**: Trong phương trình hóa học các phản ứng nhiệt phân thủy ngân (II) nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu? A.5 B.7 C. 9 D. 21 Câu 8*: Phương trình điện li tồng cộng của H3PO4 trong dung dịch là: H3PO4 D 3H+ + PO43Khi thêm HCl vào dung dịch A. Cân băng trên chuyển dịch theo chiều thuận B. Căn bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch C. Cân bằng trên không bị chuyển dịch D. Nồng độ PO43- tăng lên Câu 9: Trong các công thức sau đây, chọn công thức đúng của magie photphua A. Mg3(PO4)2 B. Mg(PO3)2 C. Mg3P2 D. Mg2P2O7 Câu 10*: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch A. Axit nitric và đồng (II) nitrat B. Đồng (II) nitrat và amoniac C. Barihidroxit và axit photphoric D. Amoni hidrophotphat và kalihidroxit Câu 11: Khí nitơ có thể được tạo thành phản ứng hóa học nào sau đây? A. Đốt cháy NH3 trong Oxi có chất xúc tác platin B. Nhiệt phân NH4NO3 C. Nhiệt phân AgNO3 D. Nhiệt phân NH4NO2 Câu 12: Trong dãy nào sau đây tất cả các muối đều ít tan trong nước? A. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4, CaSO4 C. AgCl, PbS, Ba(H2PO4)2, Ca(NO3)2 B. AgI, CuS, BaHPO4, Ca3(PO4)2 D. AgF, CuSO4, BaCO3, Ca(H2PO4)2 Câu 13: Dung dịch axit photphoric có chứa các ion ( không kể H+ và OH- của nước) A. H+, PO43B. H+, H2PO4-, PO43C. H+, HPO42-, PO43D. H+, H2PO4-, HPO42-, PO43Câu 14: Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra ba oxit? A. Axit nitric đặc và cacbon C. Axit nitric đặc và đồng B. Axit nitric đặc và lưu huỳnh D. Axit nitric đặc và bạc Câu 15: Trong những nhận xét dưới đây về muối nitrat của kim loại, nhận xét nào là không đúng? A. Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước B. Các muối nitrat đều là chất điện li mạnh, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại và anion nitrat. C. Các muối nitrat đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt D.Các muối nitrat chỉ được sử dụng làm phân bón hóa học trong nông nghiệp. Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 42 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Câu 16: Trong những nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào là đúng? A. Muối amoni là tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion hidroxit B.Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hòa toàn thành cation amoni và anion gốc axit. C.Dung dịch muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng cho thoát ra chất khí làm quỳ tím hóa đỏ D.Khi nhiệt phân muối amoni luôn luôn có khí amoniac thoát ra Câu 17: Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính Oxi hóa khi tham gia phản ứng ? A. NH3, N2O5, N2, NO2 B. N2, NO, N2O, N2O5 C. NH3, NO, HNO3, N2O5 D. NO2, N2, NO, N2O3 Câu 18: Trong dung dịch amoniac là một bazơ yếu là do: A. Amoniac tan nhiều trong nước B. Phân tử amoniac là phân tử có cực C. Khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH4+ và OHD.Khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H+ của nước tạo ra các ion NH4+ và OHCâu 19: Trong những nhận xét dưới đây nhận xét nào là không đúng? A.Nguyên tử nitơ có 2 lớp electron và lớp ngoài cùng có 3 lớp electron B.Số hiệu của nguyên tử nitơ bằng 7 C.3 electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác D.Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1s22s22p3 và nitơ là nguyên tố p Câu 20: Trong những nhận xét dưới đây nhận xét nào là đúng? A.Nitơ không duy trì sự hô hấp và nitơ là một khí độc B.Vì có liên kết 3 nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học C.Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử D.Số Oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH4+, NO3-, NO2-, lần lượt là -3, +4, -3,+5,+3. Câu 21**: Khi hòa tan 30 g hổn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dung dịch HNO3 1M lấy dư, thấy thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối lượng của đồng (II) oxit trong hổn hợp ban đầu là A. 1,2 g B. 4,25g C. 1,88 g D. 2,52g Câu 22**: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho trong Oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 15 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng, trong dung dịch thu được các muối A. NaH2PO4 và Na2HPO4 C. NaH2PO4 và Na3PO4 B. Na2HPO4 và Na3PO4 D. Na3PO4 Câu 23**: Phân đạm Urê thường chỉ chứa 46% N. Khối lượng (kg) urê đủ để cung cấp 70 kg N là: A. 152,2 B. 145,5 C. 160,9 D. 200 Câu 24**: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ ứng với 40% P2O5 . Hàm lượng (%) của canxi đihidrophotphat trong phân bón này là: A. 69 B. 65,9 C. 71,3 D. 73,1 Câu 25**: Phân Kali clorua sản xuất được từ quặng xinvinit thường chỉ ứng với 50%K2O. Hàm lượng (%) của KCl trong phân bón đó là: A. 72,9 B. 76 C. 79,2 D. 75,5 Câu 26**: Hòa tan 12,8g kim loại hóa trị II trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO3 60% (D = 1,365g/ml), thu được 8,96 lít (đktc) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Tên của kim loại và thể tích dung dịch HNO3 đã phản ứng là: A. đồng; 61,5ml B. chì; 65,1 ml C. thủy ngân;125,6 ml D. sắt; 82,3 ml Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 43 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Câu 27: Dung dịch amoniac có thể hòa tan được Zn(OH)2 là do: A. Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính B. Zn(OH)2là một bazơ ít tan C.Zn(OH)2 có khả năng tạo thành phức chất tan, tương tự như Cu(OH)2 D.NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu. Câu 28: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dùng với dung dịch kiềm, vì khí đó: A. Thoát ra một chất khí màu lục nhạc B.Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm C.Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm D.Thoát ra chất khí không màu, không mùi Câu 29: Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại ? A. NO B. NH4NO3 C. NO2 D. N2O5 Câu 30**: Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình của phản ứng Oxi hóa khử này bằng: A. 22 B. 20 C. 16 D. 12 Câu 31**: Phản ứng giữa kim loại magiê với axit nitric đặc, giả thiết chỉ tạo ra đinitơ oxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng: A. 10 B. 18 C. 24 D. 20 Câu 32**: Phản ứng giữa kim loại Cu với Axit nitrric loãng giả thiết chỉ tạo ra nitơ monoxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng: A. 10 B. 18 C. 24 D. 20 Câu 33:Magiê photphua có công thức là: A. Mg2P2O7 B. Mg2P3 C. Mg3P2 D.Mg3(PO4)2 Câu 34**: Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. sau phản ứng dung dịch có các muối: A.KH2PO4 và K2HPO4 B. K2HPO4 và K3PO4 C. KH2PO4 và K3PO4 D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4 Câu 35: Chọn công thức đúng của apatit A. Ca3(PO4)2 B. Ca(PO3)2 C. 3Ca3(PO4)2CaF2 D. CaP2O7 Câu 36**: Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2 g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn thành, đem cô cạn dung dịch thu được đến cạn khô. Hỏi những muối nào được tạo nên và khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu ? A. Na3PO4 và 50g C. NaH2PO4 và 42,9g; Na2HPO4 và 14,2 g B. Na2HPO4 và 15g D. Na2HPO4 và 14,2 g; Na3PO4 và 49,2 g Câu 37: Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào là sai? Trong nhóm nitơ, từ nitơ đến bimut A. Nguyên tử của các nguyên tố đều có 5 electron ở lớp ngoài cùng B.Nguyên tử của các nguyên tố đều có cùng số lớp electron C.Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần D.Độ âm điện của các nguyên tố giảm dần Câu 38: Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào là sai? Trong nhóm nitơ, từ nitơ đến bimut A. Khả năng Oxi hóa giảm dần do độ âm điện giảm dần B.Tính phi kim tăng dần đồng thời tính kim loại giảm dần C.Hợp chất khí với hidrô RH3 có đồ bền nhiệt giảm dần và dung dịch không có tính Axit D.Tính Axit của các oxit giảm dần, đồng thời tính bazơ tăng dần Câu 39: Chọn ra ý không đúng trong các ý sau: a) Nitơ có độ âm điện lớn hơn photpho Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 44 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ b) c) d) e) A. b, e Ở điều kiện thường nitơ hoạt động hóa học yếu hơn photpho Photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho trắng Photpho có công thức hóa trị cao nhất là 5, số oxi hóa cao nhât là +5 Photpho chỉ có tính oxi hóa, không có tính khử B. c,e C. c. d D. e Câu 40: Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do: A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. Nguyên tử nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm nitơ C. Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử nitơ còn một cặp electron chưa tham gia liên kết D.Trong phân tử N2 có liên kết 3 rất bền Câu 41*: Một nhóm học sinh chưa thực hiện thí nghiệm sau: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát đầy đủ và đúng nhất là: A. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành B. Có dung dịch màu xanh thẩm tạo thành C.Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẩm. D.Có kết tủa màu xanh lam tạo thành, có khí màu nâu đỏ thoát ra Giải thích các hiện tượng và viết phương trình hóa học Câu 42: Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ( các điều kiện coi như có đủ) A. HCl, O2, Cl2, CuO, dung dịch AlCl3 B. H2SO4, PbO, FeO, NaOH C. HCl, KOH, FeCl3, Cl2 D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2 Câu 43: Nhận xét nào sau đây là sai? A. Tất cả muối amoni dều dễ tan trong nước B.Trong nước, muối amoni điện li hoàn toàn cho ion NH4+ không màu và chỉ tạo ra môi trường Axit C.Muối amoni kém bền với nhiệt D.Muối amoni phản ứng với dung dịch kiềm đặc, nóng giải phóng khí amoniac Câu 44: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây? A. (NH4)3PO4 B. NH4HCO3 C. CaCO3 D. NaCl Câu 45: Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc. Hiện tượng quan sát nào sau đây là đúng? A. Khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh B. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu C.Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh D.Khí không màu thoát ra, dung dịch không màu Câu 46*: Axit nitric đặc , nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nóm nào sau đây? A. Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag B. Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt C. Mg(OH)2, NH3, CO2, Au D. CaO, NH3, Au, FeCl2 Câu 47**: Hòa tan 1,2 g kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,22 lít khí nitơ ở đktc (giả thiết phản ứng chỉ tạo ra khí N2). Vậy X là: A. Zn B. Cu C. Mg D. Al Câu 48*: Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây dều cho sản phẩm là kim loại , khí nitơ đioxit và khí Oxi A. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2 B. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3 C. Ca(NO3)2, LiNO3, KNO3 D. Hg(NO3)2, AgNO3 Câu 49**: Đốt cháy hổn hợp gồm 6,72 lít khí Oxi và 7 lít khí amoniac ( đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Sau phản ứng thu được nhóm các chất là: A. Khí nitơ và nước C. Khí Oxi, khí nitơ và nước Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 45 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ B. Khí amoniac, khí nitơ và nước D. Khí nitơ oxit và nước Câu 50: Ở điều kiện thường, photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ là do: A. Nguyên tử photpho độ âm điện nhỏ hơn nguyên tử nitơ B. Nguyên tử photpho có điện tích hạt nhân lớn hơn nguyên tử nitơ. C. Nguyên tử photpho có obitan 3d còn trống còn nguyên tử nitơ không có D.Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử photpho kém bền hơn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nitơ Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 46 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Chuyên đề 3 NHÓM CACBON - SILIC VẤN ĐỀ 1: LÝ THUYẾT & I. CACBON 1. Vị trí - Cấu hình electron nguyên tử a. Vị trí - Cacbon ở ô thứ 6, chu kỳ 2, nhóm IVA của bảng tuần hoàn b. Cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p2. C có 4 electron lớp ngoài cùng - Các số oxi hóa của C là: -4, 0, +2, +4 2. Tính chất vật lý - C có ba dạng thù hình chính: Kim cương, than chì và fuleren 3. Tính chất hóa học - Trong các dạng tồn tại của C, C vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa học. - Trong các phản ứng hóa học C thể hiện hai tính chất: Tính oxi hóa và tính khử. Tuy nhiên tính khử vẫn là chủ yếu của C. a. Tính khử * Tác dụng với oxi 0 +4 0 t C + O2 ¾¾ ® C O2 . Ở nhiệt độ cao C lại khử CO2 theo phản ứng 0 +4 +2 0 t C + CO2 ¾¾ ® 2CO * Tác dụng với hợp chất 0 +4 0 t C + 4HNO3 ¾¾ ® C O2 + 4NO2 + 2H2O b. Tính oxi hóa * Tác dụng với hidro 0 -4 0 t , xt C+ 2H2 ¾¾¾ ® C H4 * Tác dụng với kim loại 0 -4 0 t 3C+ 4Al ¾¾ ® Al4 C3 (nhôm cacbua) II. CACBON MONOXIT 1. Tính chất hóa học - Tính chất hóa học đặc trưng của CO là tính khử +2 +4 0 t 2CO + O2 ¾¾ ® 2CO2 +2 0 +4 t 3CO + Fe2O3 ¾¾ ® 3CO2 + 2Fe 2. Điều chế a. Trong phòng thí nghiệm Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 47 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ H2 SO4 (Æ∆c), t 0 HCOOH CO + H2O ¾¾¾¾¾ ® b. Trong công nghiệp: Khí CO được điều chế theo hai phương pháp * Khí than ướt 10500 C ¾¾¾ ® CO + C + H2O H2 ¬¾¾ ¾ * Khí lò gas t0 C + O2 CO2 ¾¾ ® t0 CO2 + C ¾¾ ® 2CO III. CACBON ĐIOXIT 1. Tính chất a. Tính chất vật lý - Là chất khí không màu, nặng gấp 1,5 lần không khí. - CO2 (rắn) là một khối màu trắng, gọi là “nước đá khô”. Nước đá khô không nóng chãy mà thăng hoa, được dùng tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm. b. Tính chất hóa học - Khí CO2 không cháy, không duy trì sự cháy của nhiều chất. - CO2 là oxit axit, khi tan trong nước cho axit cacbonic ¾¾ ® H2CO3 (dd) CO2 (k) + H2O (l) ¬¾ ¾ - Tác dụng với dung dịch kiềm CO2 + NaOH → NaHCO3 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2 O Tùy vào tỉ lệ phản ứng mà có thể cho ra các sản phẩm muối khác nhau. 2. Điều chế a. Trong phòng thí nghiệm CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H 2O b. Trong công nghiệp - Khí CO2 được thu hồi từ quá trình đốt cháy hoàn toàn than. IV. AXIT CACBONIC - MUỐI CACBONAT 1. Axit cacbonic - Là axit kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O. - Là axit hai nấc, trong dung dịch phân li hai nấc. ¾¾ ® H+ + HCO3H2 CO3 ¬¾ ¾ ¾¾ ® H + + CO32HCO-3 ¬¾ ¾ 2. Muối cacbonat - Muối cacbonat của các kim loại kiềm, amoni và đa số muối hiđrocacbonat đều tan. Muối cacbonat của kim loại khác thì không tan. - Tác dụng với dd axit NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O + + H → CO2↑ + H2O HCO 3 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O + 2+ 2H → CO2↑ + H2O CO 3 - Tác dụng với dd kiềm NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2 O 2+ OH → + H2 O HCO3 CO3 - Phản ứng nhiệt phân Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 48 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ t0 MgCO3(r) MgO(r) + CO2(k) ¾¾ ® t0 2NaHCO3(r) Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k) ¾¾ ® V. SILIC 1. Tính chất vật lý - Silic có hai dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình. 2. Tính chất hóa học - Silic có các số oxi hóa: -4, 0, +2 và +4 (số oxi hóa +2 ít đặc trưng hơn). - Trong các phản ứng hóa học, silic vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. a. Tính khử 0 +4 Si+ 2F2 ¾¾ ® Si F4 0 +4 0 t Si+ O2 ¾¾ ®Si O2 0 +4 Si+ 2NaOH + H2O ¾¾ ® Na 2 Si O3 + 2H 2 ­ b. Tính oxi hóa 0 0 -4 t 2Mg +Si ¾¾ ® Mg 2 Si 3. Điều chế - Khử SiO2 ở nhiệt độ cao t0 SiO2 + 2Mg Si + MgO ¾¾ ® VI. HỢP CHẤT CỦA SILIC 1. Silic đioxit - SiO2 là chất ở dạng tinh thể. - Tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, tan dể trong kiềm nóng chãy. t0 SiO2 + 2NaOH ¾¾ ® Na2SiO3 + H2O - Tan được trong axit HF SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O - Dựa vào tính chất này, người ta dùng dung dịch HF để khắc chử lên thủy tinh. 2. Axit silixic - H2SiO3 là chất ở dạng keo, không tan trong nước. Khi mất một phần nước tạo thành vật liệu xốp là silicagen. Dùng để hút hơi ẩm trong các thùng đựng hàng hóa. - Axit silixic là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbinic nên bị axit này đẩy ra khỏi dung dịch muối. Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3↓ 3. Muối silicat - Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng. - Vải tẩm thủy tinh lỏng sẻ khó cháy, ngoài ra thủy tinh lỏng còn được dùng để chế tạo keo dán thủy tinh và sứ. Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 49 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ VẤN ĐỀ 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP & DAÏNG 1: VIEÁT PHÖÔNG TRÌNH HOÙA HOÏC NHOÙM CACBON - SILIC { Phương pháp giải: § Cần nắm chắc kiến thức về tính chất hoá học, phương pháp điều chế các chất trong nhóm cacbon – silic § Cần nhớ: Mỗi mũi tên trong sơ đồ nhất thiết chỉ biểu diễn bằng một phản ứng. { Ví dụ: Ví dụ 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: CO2 ® C ® CO ® CO2 ® CaCO3 ® Ca(HCO3)2 ® CO2 Hướng dẫn giải (1) CO2 + 2H2 ® C + 2H2O (2) 2C + O2 ¾ ¾® 2CO (3) CO + ½ O2 ¾ ¾® CO2 (4) CO2 + CaO ¾ ¾® CaCO3 (5) CaCO3 + CO2 + H2O ¾ ¾® Ca(HCO3)2 (6) Ca(HCO3)2 ¾ ¾® CaCO3 + CO2 + H2O Ví dụ 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: ( 2) ( 3) ( 4) (1) Si ¾¾® Mg2Si ¾¾® SiH4 ¾¾® SiO2 ¾¾® Si Hướng dẫn giải (1) Si + 2Mg ¾ ¾® Mg 2 Si (2) Mg 2 Si + 4HCl ¾ ¾® 2MgCl 2 + SiH 4 (3) SiH 4 + 2O2 ¾ ¾® SiO2 + 2H 2 O (4) SiO2 + 2Mg ¾ ¾® 2MgO + Si DAÏNG 2: NHAÄN BIEÁT NHOÙM CAÙCBON - SILIC { Phương pháp giải: Lựa chọn những phản ứng có dấu hiệu đặc trưng (sự biến đổi màu, mùi, kết tủa, sủi bọt khí…) để nhận biết. Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 50 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ STT Chất 1 CO2 2 CO 3 CO32- 4 5 HCO32SiO32- Chất (NB) Hiện tượng Nước vôi trong Làm đục Quỳ tím ẩm Hóa hồng Không duy trì sự cháy Dd PdCl2 i đỏ, bọt khí CO2 0 CuO (t C Màu đen à đỏ BaCl2 i trắng HCl Sủi bọt khí Đun nóng Sủi bọt khí HCl i keo PTHH CO2 +Ca(OH)2 ¾ ¾® CaCO3 i+H2O CO+PdCl2+H2O ¾ ¾® Pdi+2HCl+CO2 0 C CO+CuO (đen) ¾t¾® Cu (đỏ) +CO2 # 22+ CO3 +Ba ¾ ¾® BaCO3i (tt HCl) 2+ CO3 + H ¾ ¾® CO2 #+H2O t0 2HCO32- ¾¾® CO2#+CO32- +H2O SiO32- +2H+ ¾ ¾® H2SiO3 i { Ví dụ: Ví dụ 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau: SO2, CO2, NH3 và N2. Hướng dẫn giải Dùng quỳ tím ẩm vào các chất khí trên. - Qùy tím hóa xanh: NH3. - Qùy tím không màu: còn lại Dùng dung dịch Ca(OH)2 vào các chất khí còn lại. - Xuất hiện kết tủa trắng: CO2 CO2 +Ca(OH)2 ¾ ¾® CaCO3 i+H2O - Không hiện tượng: còn lại Dùng dung dịch Brom - Dung dịch brom mất màu: SO2. SO2 + Br2 + H2O ¾ ¾® 2HBr + H2SO4 DAÏNG 3: CO2 TAÙC DUÏNG VÔÙI DUNG DÒCH KIEÀM { Phương pháp giải: w CO2 tác dụng với NaOH và KOH - Khi cho CO2 tác dụng với dung dịch NaOH, KOH đều xảy ra 3 khả năng tạo muối: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1) CO2 + NaOH → NaHCO3 (2) f= n n NaOH (hoặc f= KOH nCO 2 nCO 2 ) Hoặc f= nOH nCO2 o f ³ 2 : chỉ tạo muối Na2CO3 o f £ 1 : chỉ tạo muối NaHCO3 o 1 < f < 2 : tạo cả muối NaHCO3 và Na2CO3 * Có những bài toán không thể tính f. Khi đó phải dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra khả năng tạo muối. - Hấp thụ CO2 vào NaOH dư ( KOH dư )chỉ tạo muối trung hòa Na2CO3 (K2CO3) - Hấp thụ CO2 vào NaOH chỉ tạo muối Na2CO3, Sau đó thêm BaCl2 vào thấy kết tủa. Thêm tiếp Ba(OH)2 dư vào thấy xuất hiện thêm kết tủa nữa _ Tạo cả 2 muối Na2CO3 và NaHCO3 - Chất hấp thụ vào bình NaOH tăng : Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 51 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ m bình tăng = m dd tăng = m chất hấp thụ ( CO2 + H2O có thể có ) _ Trong trường hợp không có các dữ kiện trên thì chia trường hợp để giải. w CO2 tác dụng với Ca(OH)2 và Ba(OH)2 Do ta không biết sản phẩm thu được là muối nào nên phải tính tỉ lệ f: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O (1) Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 (2) f= nCa(OH ) 2 nCO2 o f³1 : chỉ tạo muối CaCO3 o f £ 0,5 : chỉ tạo muối Ca(HCO3)2 o 0,5 < f < 1: tạo cả muối CaCO3 và Ca(HCO3)2 * Khi những bài toán không thể tính f. Ta dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra khả năng tạo muối. - Hấp thụ CO2 vào nước vôi dư thì chỉ tạo muối CaCO3 - Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy có kết tủa, thêm NaOH dư vào thấy có kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2 - Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy có kết tủa, lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng nước lọc lại thấy kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2. - Sự tăng giảm khối lượng dung dịch : Khi cho sàn phẩm cháy vào bình Ca(OH)2 hay Ba(OH)2 m bình tăng = m hấp thụ m dd tăng = m hấp thụ - m kết tủa m dd giảm = m kết tủa – m hấp thụ - Nếu không có các dữ kiện trên ta phải chia trường hợp để giải. ô Các dạng toán: ♣ Dạng 1. a mol CO2 tác dụng với dung dịch kiềm b mol ( NaOH hay Ca(OH)2 hay Ba(OH)2 ) .Yêu cầu. Tính 1. Khối lượng kết tủa CaCO3 hay BaCO3 tạo ra , Cách làm rất đơn giản: • Nếu thấy a < b thì => ĐS: nCaCO3 = nCO2 = a mol . • Nếu thấy a > b thì => ĐS: nCaCO3 = nOH - - nCO2 = 2b – a 2. Khối lượng của từng muối thu được ( muối HCO3- và muối CO32- ) Cách làm rất đơn giản: n • Trước tiên: lấy OH = f , Nếu thấy giá trị 1 < f < 2 nCO Thì sẽ có 2 muối sinh ra ( đó là HCO3- và CO32- ) • nHCO- = 2nCO2 - nOH - 2 3 • nCO2- = nOH - - nCO2 3 ♣ Dạng 2 . Cho V (lit) CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch kiềm b mol ( NaOH hay Ca(OH)2 hay Ba(OH)2 ) thu được x mol kết tủa ( ↓ ) . Yêu cầu. Tính : 1.Thể tích khí CO2 .Thường có 2 ĐS. ĐS 1: nCO (min) = n¯ ĐS 2: nCO ( max) = nOH - n¯ ♣ Dạng 3: amol CO2 + Ca(OH)2 hay Ba(OH)2 àbmol kết tủa. Tính Ca(OH)2 • nCO ñ n¯ Þ 2 muối 2 2 - 2 Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 52 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ • n CO2 = n ¯ Þ muối trung hòa CaCO3 { Ví dụ: Ví dụ 1: Dẫn từ từ 2,24 lít CO2 vào 500 ml dung dịch NaOH 0,22M. Tính khối lượng muối thu được. Hướng dẫn giải 2,24 nCO = = 0,1 (mol) 22,4 n NaOH = 0,22.0,5 = 0,11 (mol) 2 n NaOH 0,11 = = 1,1 nCO2 0,1 CO2 + 2 NaOH ¾ ¾® Na 2 CO3 + H 2 O x à 2x à x CO2 + NaOH ¾ ¾® NaHCO 3 y à y à y HPT: ì x = 0,09mol ìïmNa CO = 0,09.106 = 9,54 g ì x + y = 0,1 Þí Þ í í î x + 2 y = 0,11 î y = 0,01mol ïîmNaHCO = 0,01.8,4 = 0,84 g 2 3 3 DẠNG1 : CO2 + NaOH t= 1 t NaHCO3 n NaOH n CO2 2 2 muo·i NaHCO3 Na2CO3 Na2CO3 NaOH dˆ CO2 + NaOH ¾¾ ® NaHCO3 CO2 + 2NaOH ¾¾ ® Na2CO3 + H2O === ô === ìï n CO2 ¾¾ ® n muo·i ïî n Ca(OH)2 DẠNG 2: í t= 1 t Ca(HCO3)2 n OHn CO2 2 2 muo·i Ca(HCO3)2 CaCO3 CaCO3 Ca(OH) 2 dˆ 2CO2 + Ca(OH)2 ¾¾ ® Ca(HCO3)2 CO2 + Ca(OH)2 ¾¾ ® CaCO3 + H2O n ¯= nOH - - nCO 2 Bài 1: Hấp thụ hoàn toàn 0,3 mol CO2 vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn? === ô === Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 53 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ DẠNG 3: DẠNG TẠO KẾT TỦA, KẾT TỦA TAN 1 PHẦN nCaCO3 max ìïn Ca(OH)2 = a mol ¾¾ ® n CO2 = ? í n b mol = ïî CaCO3 TH1 TH2 nCO2 TH1: Ca(OH)2 dư CO2 + Ca(OH)2 ¾¾ ® CaCO3 + H2O b (a) b TH2: CO2 dư, tạo kết tủa cực đại, sau đó kết tủa tan 1 ít CO2 + Ca(OH)2 ¾¾ ® CaCO3(tt) + H2O a a a CaCO3(tan)+CO2 + H2O ¾¾ ® Ca(HCO3)2 (a - b) (a - b) Þ nCO2 = b mol hoaÎ c (2a - b) mol é TH1 : nCO2 = n ¯ ê êë TH 2 : nCO 2 = nOH - n ¯ Bài 1: Dẫn V lít CO2 vào 300ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thì thu được 4 gam kết tủa. Hãy xác định giá trị của V? ìïn CO2 = a mol ¾¾ ® n Ca(OH)2 = c mol ïîn CaCO3 = bmol DẠNG 4: í *Nếu a=b, phản ứng xảy ra vừa đủ Þ c = b = a *Nếu a ¹ b , phản ứng tạo kết tủa, kết tủa tan 1 ít. CO2 + Ca(OH)2 ¾¾ ® CaCO3(tt) + H2O c c c CaCO3(tan)+CO2 + H2O ¾¾ ® Ca(HCO3)2 (c - b) (c - b) Ta có: 2c - b =a Þ c = a+b 2 n ¯= nOH - - nCO 2 Bài 1: Dẫn 0,4 mol vào 500ml dung dịch nước vôi trong có nồng độ xM. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 30 gam kết tủa. Xác định x? === ô === DẠNG 5: CO2 tác dụng với hỗn hợp NaOH; Ca(OH)2. Dạng toán này ta gặp khó khăn khi giải dạng phân tử. Ta phải giải bằng phương pháp ion n t = OH n CO2 Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 54 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ 1 t HCO3 - HCO3 2 - 2 muo·i CO3 2- CO3 2- - OH dˆ nCO32- = nOH - - nCO 2 VẤN ĐỀ 3: TRẮC NGHIỆM & DẠNG 1: LÝ THUYẾT Câu 1: Để phòng bị nhiễm độc người ta sữ dụng mặt nạ phòng độc chứa những hóa chất nào : A. CuO và MnO2 B. CuO và MgO C. CuO và CaO D. Than hoạt tính Câu 2: Để phân biệt khí SO2 và khí CO2 thì thuốc thử nên dùng là: A. Nước Brom B. Dung dịch Ca(OH)2C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch BaCl2 Câu 3: Một loại thủy tinh có chứa 13% Na2O ,11,7% CaO, 75,3% SiO2 về khối lượng .Thành phần của thủy tinh này được viết dưới dạng hợp chất các Oxit là: A. Na2O.CaO .6SiO2 B. 2Na2O.6CaO .6SiO2C. 2Na2O.CaO .6SiO2 D. Na2O.6CaO .SiO2 Câu 4: Số Oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây : A. SiH4 B. SiO C. SiO2 D. Mg2Si Câu 5: Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa dung dịch HCl và dung dịch Na2CO3 là: A. H+ + OH- → HOH B. 2H++ CO32. → CO2 + H2O Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 55 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ C. Na+ + Cl- → NaCl D. 2H+ + Na2CO3→ 2Na+ + CO2 + H2O Câu 6: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. Na2O, NaOH, HCl B. Al, HNO3 đặc, KClO3 C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3. D. NH4Cl, KOH, AgNO3 Câu 7: Tính oxi hoá của cac bon thể hiện ở phản ứng nào sau đây: t0 t0 ® 2Cu + CO2 ® CaC2 A. 2C + Ca ¾¾ B. C + 2CuO ¾¾ 0 0 t t ® 2CO ® CO + H2 C. C + CO2 ¾¾ D. C + H2O ¾¾ Câu 8: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau : xt ,t 0 t0 ® CH4 ® CaC2 A. 2C + Ca ¾¾ B. C + 2H2 ¾¾¾ 0 0 t t ® 2CO ® Al4C3 C. C + CO2 ¾¾ D. 3C + 4Al ¾¾ Câu 9: Các bon và silic đều có tính chất nào sau đây giống nhau : A. Đều phản ứng được với NaOH B. Có tính khử và tính oxi hóa C. Có tính khử mạnh D. Có tính oxi hóa mạnh Câu 10: Trong nhóm IVA,theo chiều tăng của ĐTHN,theo chiều từ C đến Pb,nhận định nào sau đây sai: A. Độ âm điện giảm dần B. Tính phi kim giảm dần,tính kim loại tăng dần C. Bán kính nguyên tử giảm dần D. Số oxi hoá cao nhất là +4 Câu 11: Trong các phản ứng hoá học sau đây,phản ứng nào sai A. SiO2 + 4HF ® SiF4 + 2H2 O B. SiO2 + 4HCl ® SiCl 4 + 2H2O 0 t C. SiO2 + 2C ¾¾ ® Si + 2CO 0 t D. SiO2 + 2Mg ¾¾ ® Si + 2MgO Câu 12: Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là nhờ phản ứng hoá học nào sau đây? A. CaCO3 + CO2 + H2 O ® Ca(HCO3 )2 B. Ca(OH)2 + Na 2 CO3 ® CaCO3 ¯ +2NaOH 0 t C. CaCO3 ¾¾ ® CaO + CO2 D. Ca(HCO3 )2 ® CaCO3 + CO2 + H2O Câu 13: Thành phần chính của khí than ướt là A. CO,CO2 ,H2 ,N 2 B. CH4 ,CO,CO2 ,N2 C. CO,CO2 ,H2 ,NO2 Câu 14: Phản ứng nào sau đây không xảy ra t0 A. CaCO3 ¾¾ ® CaO + CO2 t B. MgCO3 ¾¾ ® MgO + CO2 0 t C. 2NaHCO3 ¾¾ ® Na 2 CO3 + CO2 + H2 O D. CO,CO2 ,NH3 ,N 2 0 0 t D. Na 2 CO3 ¾¾ ® Na 2 O + CO2 Câu 15: Dẫn luồng khí CO qua hổn hợp Al2O3 ,CuO,MgO,Fe2O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là A. Al2 O3 ,Cu,MgO,Fe B. Al,Fe,Cu,Mg C. Al2 O3 ,Cu,Mg,Fe D. Al2O3 ,Fe2O3 ,Cu,MgO Câu 16: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ? (a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2. (b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được : HF, HCl, HBr, HI. (c) Điện phân nước, người ta thu được khí oxi ở catot. (d) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4) là phân hỗn hợp. (e) Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng. (f) Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách dùng than cốc khử silic đioxit trong lò điện ở nhiệt độ cao. A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 56 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ A. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 B. Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp natri clorua và natri hipoclorit. C. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử. D. Phân bón phức hợp là sản phẩm trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ khác nhau.. Câu 18: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây: A. SiO2 + Mg ® 2MgO + Si B. SiO2 + 2MaOH ®Na2SiO3 + CO2 C. SiO2 + HF ® SiF4 + 2H2O D. SiO2 + Na2CO3 ®Na2SiO3 + CO2 Câu 19: Phản ứng nào dùng để điều chế silic trong công nghiệp ? A. SiO2 + 2Mg ® Si + 2MgO B. SiO2 + 2C ®Si + 2CO C. SiCl4 + 2Zn ® 2ZnCl2 + Si D. SiH4 ®Si + 2H2 ì ïn CO2 Cho Þ n muối í DẠNG 2.1: n ï î OHCâu 20: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2(đkc)vào dd nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH)2.Sản phẩm muối thu được sau phản ứng gồm: A- Chỉ có CaCO3 B- Chỉ có Ca(HCO3)2 C- Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2 D- Không có cả 2 chất CaCO3 và Ca(HCO3)2 Câu 21: Sục 1,12 lít CO2(đkc) vào 200ml dd Ba(OH)2 0,2M khối lượng kết tủa thu được là A. 78,8g B. 98,5g C. 5,91g D. 19,7g Câu 22: Cho 5,6 lít CO2(đkc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d = 1,22g/ml) thu được dd X.Cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn: A. 26,5g B. 15,5gC. 46,5g D. 31g ìïn Ca (OH)2 Cho Þ nCO 2 í DẠNG 2.2: n ïî CaCO3 Câu 23: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2(đkc) vào dd nước vôi trong có chứa 0,05 mol Ca(OH)2 thu được 2g kết tủa.Giá trị của V là: A. 0,448 lít B. 1,792 lít C. 1,680 lít D. A hoặc B đúng Câu 24: Sục V lít CO2 (đkc) vào 4 lít dd Ba(OH)2 0,02 M được 9,85g kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 3,696. B. 2,24. C. 1,12. D. 2,464. Câu 25: Hấp thụ V lít CO2 (đkc) vào 200ml Ca(OH)2 x mol/l nước vôi trong thu được 10g kết tủa. Khối lượng dd sau pư giảm 3,4g so với khối lượng dd ban đầu. Giá trị của V và x là A. 3,36 và 2,5. B. 4,48 và 1,25. C. 3,36 và 0,625. D. 4,48 và 2,5. Câu 26: Sục V(l) CO2(đkc) vào 150ml dd Ba(OH)2 1M,sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa.Giá trị của V là A. 2,24 lít ; 4,48 lít B. 2,24 lít ; 3,36 lít C. 3,36 lít ; 2,24 lít D. 22,4lít ; 3,36 lít Câu 27: Sục V lít CO2(đkc) vào 100ml dd Ba(OH)2 có pH = 14 tạo thành 3,94g kết tủa.V có giá trị là A. 0,448 lít B. 1,792 lít C. 0,75 lít D. A hoặc B Câu 28: Sục V lít CO2(đkc) vào 100ml dd Ca(OH)2 2M thu được 10g kết tủa.V có giá trị là A. 2,24 lít B. 6,72 lít C. 2,24 lít hoặc 6,72 lít D. 2,24 lít hoặc 4,48 lít Câu 29: Sục V lít CO2(đkc) vào dd Ba(OH)2 thu được 9,85g kết tủa.Lọc bỏ kết tủa rồi cho dd H2SO4 dư vào nước lọc thu thêm 1,65g kết tủa nữa.Giá trị của V là Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 57 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ A. 11,2 lít và 2,24lít B. 3,36 lít C. 3,36 lít và 1,12 lít D. 1,12 lít và 1,437 lít Câu 30: Hấp thụ hết V lít CO2(đkc) vào 500ml dd Ca(OH)2 1M thấy có 25g kết tủa.Giá trị của V là A. 5,6 lít B. 16,8 lít C. 11,2 lít D. 5,6 lít hoặc 16,8 lít ìïn CO2 Þ nCa(OH) 2 DẠNG 2.3: Cho í n ïî CaCO3 Câu 31: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2(đkc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít,thu được 15,76g kết tủa .Giá trị của a là A. 0,032 B. 0.048 C. 0,06 D. 0,04 Câu 32: Cho 2,24 lít khí CO2 (đkc) tác dụng vừa đủ với 200ml dd Ca(OH)2 sinh ra 8 gam kết tủa trắng. Nồng độ mol/lít của dd Ca(OH)2 là A. 0,55M B. 0,5M C. 0,45M D. 0,65M Câu 33: Sục 2,688 lít CO2 (đkc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 x mol/l thu được 15,76g kết tủa. x là A. 0,02. B. 0,01. C. 0,03. D. 0,04. Câu 34: Cho 0,3mol CO2 vào Vml dd Ba(OH)2 0,9M, thu được m gam kết tủa và dd chứa 19,425g một muối cacbonat. V là: A. 255ml. B. 250ml. C. 252ml. D. 522ml. Câu 35: Cho 112ml khí CO2 (đkc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dd Ca(OH)2 ta thu được 0.1g kết tủa.Nồng độ mol/lít của dd nước vôi là A. 0,05M B. 0,005M C. 0,015M D. 0,02M DẠNG 2.4: CO2 TÁC DỤNG VỚI HỖN HỢP BAZƠ Câu 36: Cho 0,02mol CO2 vào 100ml dd Ba(OH)2 0,12M và NaOH 0,06M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970. Câu 37: Cho 0,03mol CO2 vào 1 lít dd gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M thu được x gam kết tủa. x là A. 2,00. B. 0,75. C. 1,00. D. 1,25. Câu 38: Cho a mol CO2 hấp thụ vào dd chứa 0,2mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 thu được 23,64g kết tủa. a là A. 0,12. B. 0,38. C. 0,36. D. 0,12 hoặc 0,38. Câu 39: Sục V lít CO2 (đkc) vào 200ml dd hổn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M thu được 11,82g kết tủa. Giá trị của V là A. 1,344l lít B. 4,256 lít C. 1,344l lít hoặc 4,256 lít D. 8,512 lít Câu 40: Sục 2,24 lít CO2 vào 400ml dd A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M thu được kết tủa có khối lượng là: A. 10g B. 0,4g C. 4g D. Kết quả khác Câu 41: Cho 0,896 lit khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 7,88 B. 2,364 C. 3,94 D. 4,728 Câu 42: Cho 0,2688 lít CO2(đkc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dd NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,001M.Tổng khối lượng các muối thu được là A. 2,16g B. 1,06g C. 1,26g D. 2,004g DẠNG 3.1: HCl TÁC DỤNG VỚI MUỐI CACBONNAT Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 58 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Câu 43: Cho m gam hổn hợp muối cacbonat tác dụng hết với dd HCl thu được 6,72 lít khí CO2(đkc) và 32,3g muối clorua.Giá trị của m là: A. 27g B. 28g C. 29g D. 30g Câu 44: Cho 3,45g hổn hợp muối natri cacbonat và kali cacbonat tác dụng hết với dd HCl thu được V lít CO2 (đkc) và 3,12g muối clorua.Giá trị của V là : A. 6,72 lít B. 3,36 lít C. 0,67 lít D. 0,672 lít Câu 45: Cho 80 ml dd HCl 1M vào dd chứa 0,04mol Na2CO3 và 0,02mol K2CO3. Thể tích khí CO2 (đkc) sinh là A. 1,344 lit. B. 0,672 lit. C. 0,896lit. D. 2,24lit. Câu 46: Cho 0,15mol hổn hợp NaHCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dd HCl.Khí thoát ra được dẫn vào dd Ca(OH)2 dư thu được b gam kết tủa.Giá trị của b là A. 5g B. 15g C. 25g D. 35g Câu 47: Cho 1,84g hổn hợp 2 muối gồm XCO3 và YCO3 tác dụng hết với dd HCl thu được 0,672 lít CO2 (đkc) và dd X.Khối lượng muối trong dd X là A. 1,17g B. 2,17g C. 3,17g D. 2,71g Câu 48: Cho 7g hổn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng với dd HCl thấy thoát ra V lít khí (đkc).Dung dịch cô cạn thu được 9,2g muối khan.Giá trị của V là A. 4,48 lít B. 3,48 lít C. 4,84 lít D. Kết quả khác DẠNG 3.2: HCl TÁC DỤNG TỪ TỪ VỚI CACBONAT Câu 49: Thêm từ từ một dd HCl 0,5M vào dd X chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3. Khi thêm 0,3lít dd HCl thì bắt đầu sủi bọt khí. Khi thêm 0,7lít dd HCl thì hết sủi bọt. a và b là A. 0,05mol và 0,15mol. B. 0,20mol và 0,18mol. C. 0,15mol và 0,12mol. D. 0,08mol và 0,15mol Câu 50: Dd X chứa 0,6mol NaHCO3 và 0,3mol Na2CO3. Cho từ từ dd chứa 0,8mol HCl vào dd X được dd Y và x mol khí. Cho từ từ nước vôi trong dư vào dd Y thu được m gam kết tủa. Tính V và m. A. 0,4 mol và 40g. B. 0,4mol và 60g. C. 0,5mol và 60g. D. 0,5mol và 40g Câu 51: Trộn 100ml dd A gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M vào 100ml dd B gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M thu được dd C. Nhỏ từ từ 100ml dd D gồm H2SO4 1M và HCl 1M vào dd C thu được x mol CO2 và dd E. Cho dd Ba(OH)2 tới dư vào dd E thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và x là A. 82,4g và 0,1mol. B. 4,3g và 0,05mol. C. 43g và 0,1mol. D. 3,4g và 0,25mol. DẠNG 3.3: MUỐI CACBONAT TÁC DỤNG TỪ TỪ VỚI HCl Câu 52: Cho từ từ dd A chứa 0,0525mol Na2CO3 và 0,045mol KHCO3 vào dd chứa 0,15mol HCl thu được x mol khí. x là A. 0,15. B. 0,0975. C. 0,1. D. 0,25. DẠNG 4: TỔNG HỢP CÁC DẠNG KHÁC Câu 53: Cho 2,44g hổn hợp NaCO3 và K2CO3 tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2 2M.Sau phản ứng thu được 3,94g kết tủa.Thể tích dd BaCl2 2M tối thiểu là A. 0,01 lít B. 0,02 lít C. 0,015 lít D. 0,03 lít Câu 54: Để khử hoàn toàn hổn hợp FeO,CuO cần 4,48 lít H2(đkc).Nếu cũng khử hoàn toàn hổn hợp đó bằng CO thì lượng CO2 thu được khi cho qua dd nước vôi trong dư tạo ra bao nhiêu gam kết tủa? A. 1,0g B. 2,0g C. 20g D. 10g Câu 55: Nung 26,8g hổn hợp CaCO3 và MgCO3 đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn và 6,72 lít khí CO2(đkc).Giá trị của a là A. 16,3g B. 13,6g C. 1,36g D. 1,63g Câu 56: Khử 32g Fe2O3 bằng khí CO dư,sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng nước vôi trong dư thu được a gam kết tủa.Giá trị của a là Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 59 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ A. 60g B. 50g C. 40g D. 30g Câu 57: Nung hổn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 thu được 76g hai oxit và 33,6 lít CO2(đkc).Khối lượng hổn hợp muối ban đầu là A. 142g B. 141g C. 140g D. 124g Câu 58: Cho bột than dư vào hổn hợp 2 oxit Fe2O3 và CuO đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2g hổn hợp kim loại và 2,24 lít khí(đkc).Khối lượng hổn hợp 2 oxit ban đầu là A. 4,48g B. 5,3g C. 5,4g D. 5,2g Câu 59: Hổn hợp X gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 5,92g.Cho khí CO dư đi qua hổn hợp X đun nóng.Khí sinh ra sau phản ứng cho tác dụng với Ca(OH)2 dư được 9g kết tủa.Khối lượng sắt thu được là A. 4,48g B. 3,48g C. 4,84g D. 5,48g Câu 60: Cho bột than dư vào hổn hợp 2 oxit Fe2O3 và CuO đun nóng để phản ứng hoàn toàn,thu được 4g hổn hợp kim loại và 1,68 lít khí (đkc).Khối lượng hổn hợp hai oxit ban đầu là A. 5g B. 5,1g C. 5,2g D. 5,3g Câu 61: Cho 0,6mol CO2 vào 250ml dd Ba(OH)2 x mol/l thu được 78,8g kết tủa. Loại bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc thu được m gam kết tủa. Giá trị của x và m là A. 4 và 5. B. 2 và 19,7. C. 2 và 39,4. D. 4 và 10. Câu 62: Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m(g) hổn hợp gồm CuO,Fe2O3,FeO,Al2O3,nung nóng khí thoát ra thu được sục vào nước vôi trong dư thì có 15g kết tủa tạo thành.Sau phản ứng chất rắn trong ống sứ có khối lượng là 215g. m có giá trị là A. 217,4g B. 217,2g C. 230g D. Không xác định Câu 63: Cho 115g hổn hợp ACO3,B2CO3,R2CO3 tác dụng với dd HCl dư thu được 0,896 lít CO2(đkc).Cô cạn dd sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng A. 120g B. 115,44g C. 110g D. 116,22g Câu 64: Cho 20g hổn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá tri II và III vào dd HCl 0,5M thu được dd A và 1,344ml khí(đkc).Cô cạn dd A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 10,33g B. 20,66g C. 25,32g D. 30g Câu 65: Nung chảy 6 g magie với 4,5 g silic đioxit, cho NaOH dư vào hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng thì thể tích hiđro thu được là bao nhiêu ? Giả sử các phản ứng đạt hiệu suất bằng 100%. A. 1,68 (lít) B. 1,12 (lít) C. 0,56 (lít) D. 0,28 (lít). Chuyên đề 4 Chuyên đề Hóa Học lớp 11 ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ Trang 60 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ VẤN ĐỀ 1: LÝ THUYẾT & • Hợp chất hữu cơ (HCHC): là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua…). • Đặc điểm chung của các HCHC: v Nhất thiết phải chứa cacbon, thường có H, O, N, … v Liên kết trong HCHC chủ yếu là liên kết cộng hóa trị, thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, thường không tan hoặc ít tan trong nước, nhưng dễ tan trong dung môi hữu cơ. v Thường kém bền với nhiệt; Phản ứng của các HCHC thường chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. • Phân loại HCHC: v Hiđrocacbon: Chỉ gồm hai nguyên tố C và H; bao gồm hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no, hiđrocacbon thơm. v Dẫn xuất của hiđrocacbon: Ngoài C và H còn có nguyên tố khác như O, N, halogen,… • Danh pháp HCHC v Tên thông thường: thường được đặt tên theo nguồn gốc tìm ra chúng. Ví dụ: HCOOH: axit fomic (từ formica: con kiến) CH3COOH: axit axetic (từ acetus: giấm) v Tên hệ thống: theo danh pháp IUPAC: - Tên gốc – chức: Tên phần gốc + Tên phần định chức (tên phần gốc và tên phần định chức được viết cách nhau) Ví dụ: Công thức Tên phần gốc Tên phần định chức Tên CH3CH2Cl Etyl Clorua Etyl clorua CH3CH2–O–COCH3 Etyl Axetat Etyl axetat CH3CH2–O–CH3 Etyl metyl Ete Etyl metyl ete - Tên thay thế: Tên phần thế Tên mạch cacbon Tên phần định chức (có thể không có) chính Ví dụ: Công thức Tên phần thế Tên mạch cacbon Tên phần định Tên chính chức Et An Etan CH3 - CH3 Clo Et An Cloetan CH3 - CH2Cl But 1–en But–1–en CH2 = CH - CH2 - CH3 • Phân tích nguyên tố: Phân tích định tính: - Mục đích: xác định các nguyên tố có trong HCHC. - Nguyên tắc: chuyển các nguyên tố trong HCHC thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng. Phân tích định lượng: - Mục đích: Xác định tỉ lệ khối lượng (hàm lượng) các nguyên tố có trong HCHC. - Nguyên tắc: “chuyển” các nguyên tố trong HCHC thành các chất vô cơ đơn giản rồi định lượng chúng bằng phương pháp khối lượng, phương pháp thể tích hoặc phương pháp khác. Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 61 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Thiết lập công thức phân tử: (CTPT) • CTPT: cho ta biết số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử. Cách thiết lập CTPT: Cách 1: từ CTĐGN, kết hợp với khối lượng phân tử của HCHC. Biết CTĐGN của A là: CaHbOcNd. MA . Lúc đó CTPT của A là: (CaHbOcNd)n thì: MA 12a + b + 16c + 14d n= Cách 2: không qua CTĐGN. * Dựa vào khối lượng hoặc phần trăm khối lượng của các nguyên tố: CTPT của A là CxHyOzNt thì: M 12x y 16z 14t = = = = 100 %C %H %O %N M 12x y 16z 14t = = = = a mC m H mO m N Hay Với a là khối lượng hợp chất A. Từ đó suy ra x, y, z, t Þ CTPT * Tính trực tiếp từ phản ứng đốt cháy: y zö y t æ to Cx H y Oz N t + ç x + - ÷ O2 ¾¾ ® xCO2 + H 2 O + N 2 2 4ø 2 2 è M 12x y 16z 14t Þ x, y, z, t = = = = a mC m H mO m N Sau đó với M suy ra z từ đó có CTPT. x= z= n CO2 ; nA 2n CO2 + n H2O - 2n O2 nA y= ; t= 2n H2O nA 2n N2 nA ; . MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HÓA HỮU CƠ GỐC HIĐROCACBON – NHÓM THẾ - NHÓM CHỨC – BẬC I. Gốc hiđrocacbon 1. Định nghĩa: là phần còn lại của phân tử hiđrocacbon sau khi bớt đi một hay nhiều nguyên tử hiđro. Gốc hiđrocacbon thường kí hiệu là R. 2. Một số gốc hiđrocacbon (R) thường gặp a) Gốc no, hóa trị (I) ankyl: CnH2n+1 (với n ³ 1 , nguyên). CH3 – (metyl) Chuyên đề Hóa Học lớp 11 C2H5 – (etyl) Trang 62 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ CH3 - CH (iso - propyl) C3 H7 – CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – (n – butyl) C4 H9 – ú CH3 CH3 – CH2 – CH2 – (n – propyl) CH3 - CH 2 - C H - CH 3 ú (sec - butyl) CH3 - CH - CH 2 - (iso - butyl) ú C H3 C H3 ú CH3 - C - (tert - butyl) ú C H3 C H3 C H3 ú C5H11 – ú CH3 - CH3 - CH - (tert pentyl) CH3 - C - CH 2 - (nep – pentyl) ú ú C H3 C H3 b) Gốc hiđro không no, hóa trị (I) CH2 = CH – (vinyl hay etenyl) CH2 = CH – CH2 – (alyl hay propen – 2 – yl) CH2 = CH (iso - propenyl hay 1-metyl vinyl) CH ≡ C – (etinyl) ú CH3 CH2 = CH – CH = CH – (Butađien – 1,3 – yl) c) Gốc hiđrocacbon thơm, hóa trị (I) CH2 – (C6H5 –) CH3 (C6H5 – CH2 – ) Phenyl Benzyl (CH3–C6H4 – ) p –tolyl II. Nhóm thế Nguyên tử hay nhóm nguyên tử (gốc) thay thế cho một nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác trong phân tử một chất nhất định nào đó, khi phản ứng hóa học xảy ra. Ví dụ: trong phân tử C6H5 – NO2 thì – NO2 là nhóm thế. III. Nhóm chức (hay nhóm định chức): 1) Khái niệm nhóm chức: Nhóm chức (hay nhóm định chức) là nhóm nguyên tử gây ra những phản ứng hóa học đặc trưng và cơ bản cho phân tử cho hợp chất hữu cơ. 2) Một số nhóm chức quan trọng O Rượu (ancol) – OH Axit cacboxylic R-C OH Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 63 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Amin bậc 1 Amin bậc 2 Amin bậc 3 R– NH2 R – NH –R R-N-R Ete R– O –R ú R Nitro – NO2 Xeton O -C Anđehit Este H R - C- R úú O O R-C O-R 3) Phân loại hợp chất hữu cơ (HCHC) có nhóm chức: HCHC đơn chức: Phân tử chỉ có một nhóm chức. HCHC đa chức: Phân tử có 2 hay nhiều nhóm chức giống nhau. HCHC tạp chức: Phân tử có 2 hay nhiều nhóm chức khác nhau. IV. Bậc của một số hợp chất hữu cơ 1) Bậc nguyên tử cacbon: đúng bằng số nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon đó. Ví dụ: C H3 I ú CH3 - II CH 2 - III CH - IV C - I CH 3 ú C H3 ú C H3 2) Bậc của rượu: là bậc của nguyên tử cacbon gắn nhóm (–OH) Ví dụ: I CH3 - CH2 - OH II CH3 - C H - OH ú C H3 C H3 ú CH3 - III C - OH (Rˆ Ù Ô u ba‰ c I) . (Rˆ Ù Ô u ba‰ c II) . (Rˆ Ù Ô u ba‰ c III) . ú C H3 3) Bậc của amin (có thể coi là bậc của nitơ): đúng bằng số nguyên tử H của phân tử NH3 đã được thay thế bởi gốc hiđrocacbon. Ví dụ: CH3 – NH2 (amin bậc I) CH3 – NH – C2H5 (amin bậc II) CH3 - N - CH3 (amin ba‰ c III) ú CH3 Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 64 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Một số quy tắc viết phương trình phản ứng trong hóa học hữu cơ I. Quy tắc thế vào phân tử ankan, anken, ankin 1) Thế halogen (Cl, Br) vào phân tử ankan CnH2n+2 tỉ lệ mol (1:1) Nguyên tử H gắn với nguyên tử cacbon có bậc càng cao, dễ dàng bị thay thế bởi Clo ( hay brom). Ví dụ: CH3 - C H - CH3 + HCl ú Cl CH3 - CH2 - CH3 +Cl2 (san̊ phaÂm chÌnh) askt (1:1) CH3 - CH2 - CH2 Cl (san̊ phaÂm phuÔ ) 2) Thế halogen vào phân tử anken ở nhiệt độ cao Ưu tiên thế cho H của nguyên tử Cα so với C của nối đôi. 500o C Ví dụ: CH2 = CH - CH3 + Cl2 ¾¾¾ ® CH2 = CH - CH2Cl + HCl . + 2+ 3) Thế ion kim loại Ag , Cu (ở dạng muối trong NH3). Chỉ ankin có liên kết ba C ≡ C ở đầu mạch (tức là có H dễ thế) mới có phản ứng. Ví dụ: HC º CH + 2AgNO3 + 2NH3 ® AgC º CAg ¯ +2NH4 NO3 R - C º CH + CuCl + NH3 ® R - C º CCu ¯ + NH4Cl II. Quy tắc cộng Maccopnhicop (Markovnikov) Khi cộng một tác nhân không đối xứng (HX, HOH …) vào một anken (hay ankin) không đối xứng, phản ứng xảy ra theo hướng: - Phần dương (+) của tác nhân sẽ liên kết với cacbon có nhiều hiđro hơn. - Phần âm ( – ) của tác nhân sẽ liên kết với cacbon ít hiđro hơn của liên kết đôi hay liên kết ba. Ví dụ: CH3 - C H - CH 3 ú OH (san̊ phaÂm chÌnh) CH3 - CH = CH 2 + H 2O CH3 - CH 2 - CH 2 OH (san̊ phaÂm phuÔ ) III. Quy tắc loại Zaixep (Zaisev) Trong phản ứng tách H2O khỏi rượu (hay tách HX khỏi dẫn xuất halogen RX), nhóm – OH (hay – X) ưu tiên tách ra cùng với nguyên tử H của cacbon kế cận hơn. Ví dụ: Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 65 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ CH 3 - CH = CH - CH 3 + H 2O (san̊ phaÂm chÌnh) CH3 - CH 2 - CH - CH3 ú H2 SO4 Ò aÎ c t o ³170o C OH CH 3 - CH 2 - CH = CH 2 (san̊ phaÂm phuÔ ) IV. Quy tắc thế vào vòng nhân thơm (vòng benzen) Khi trong vòng benzen đã có sẵn nhóm thế A, vị trí kế tiếp trên nhân sẽ phụ thuộc bản chất của nhóm thế A. Cụ thể: Nếu A là nhóm đẩy electron: (thường no, chỉ có liên kết đơn) Ví dụ: gốc ankyl – CH3, – C2H5, …–OH, –NH2, –X (halogen),… [ Phản ứng thế vào nhân xảy ra dễ hơn, ưu tiên vào vị trí ortho (–o) và para (–p). Vi du: OH Br A + 3Br2 ¾¾ ® (–o) (–o) Nếu A là nhóm hút electron: (thường không no có chứa liên kết p). Ví dụ: –NO2, –SO3H, –CHO, –COOH,… [ Phản ứng thế vào nhân xảy ra khó hơn, ưu tiên vào thế vào vị trí meta (–m) OH Br + 3HBr Br (–m) (–m) (–p) NO2 NO2 + 2HNO3 ¾¾ ® NO2 + 2H2O NO2 Một số phương pháp làm tăng và giảm mạch cacbon I. Tăng mạch cacbon (Từ mạch ít cacbon lên mạch nhiều cacbon) 150o C C1"C2 2CH ¾¾¾¾¾ ® C H + 3H 4 2 la¯m laÔ nh nhanh OH 2 2 2HCHO ¾¾® HOCH 2 - CHO o 3000 C ® C2 H2 2C + H2 ¾¾¾ C1"C6 Ca(OH)2 ® C6 H12O6 6HCHO ¾¾¾¾ C2"C3 t ® CH3 - CO - CH3 + Na2CO3 2CH3COONa ¾¾ Nhị hợp: C2"C4 o o CuCl2 , NH4Cl, t 2CH º CH ¾¾¾¾¾¾ ® CH º C - CH = CH2 o ZnO, MgO ,t 2C2 H5OH ¾¾¾¾¾ ® CH 2 = CH - CH = CH 2 + H 2 + H 2O (hay Al2 O3 ) Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 66 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ H2SO4Ò aÎ c ,140o C ® C2 H5OC2 H5 + H2O 2C2 H5OH ¾¾¾¾¾¾ o C2"C6 C,600 C Tam hợp: 3C2 H2 ¾¾¾ ¾ ® C6 H6 (benzen) o C,600 C 3Cn H2n-2 ¾¾¾ ¾ ® C3n H6n-6 (aren) * Tăng bất kỳ 1) Phương pháp Wurtz - Đối với ankan 2Cn H 2n +1X + 2Na ¾¾ ®(Cn H 2n +1 ) + 2NaX Ví dụ: C2 H5 - Cl + 2Na + Cl - C2 H5 ¾¾ ® C4 H10 + 2NaCl ì R-R ï 3RX + 6Na + 3R X ¾¾ n hÙ Ô p 3 ankan í R - R' + 6NaX ® ho„ ïR' - R' î ' - Đối với aren (còn gọi là tổng hợp Wurrtz – Fittig) xt X + 2Na + X – R ¾¾ ® R + 2NaX xt Vi dụ: C6H5Br + 2Na + Br – CH3 ¾¾ ® C6H5 – CH3 + 2NaBr. Phương pháp Friedel – Craft (ankyl hóa benzen) o AlCl3 ,t H + X – R ¾¾¾¾ ® R +HX Phương pháp nhiệt phân: o t (RCOO)2Ca ¾¾ ® R - CO - R + CaCO3 Phương pháp điện phân Ò pdd ® R - R + 2CO2 ­ + 2NaOH + H2 ­ 2RCOONa + 2H2O ¾¾¾ !"" "#""" $ !" "#"" $ Ù ˚anot (+) Ù ˚catot ( - ) Ví dụ: Ò pdd 2CH2 = CH - COONa + 2H 2O ¾¾¾ ® CH 2 = CH - CH = CH 2 + CO2 + 2NaOH + H 2 II. Giảm mạch cacbon Giảm 1C và giảm 2 Phương pháp Duma: CaO,t o C ® RH +Na CO RCOONa + NaOH ¾¾¾ 2 3 to ,xt (RCOO)2 Ca + 2NaOH ¾¾¾ ® 2RH +Na2CO3 + CaCO3 Ví dụ: o CaO,t ® CH4 ­ +Na2CO3 CH3 - COONa + NaOH ¾¾¾ Giảm 2 hay 3 lần le‚ n men Lactic C6 H12O6 ¾¾¾¾¾ ® 2CH3 - CH - COOH ú CH le‚ n men rˆ Ù Ô u C6 H12 O6 ¾¾¾¾¾ ® 2CH3 - CH2 - OH + 2CO2 *Giảm bất kì Phương pháp cracking Cn H 2n + 2 ankan maÔ ch daī Chuyên đề Hóa Học lớp 11 o t ,xt ¾¾¾ ® Cm H 2m anken + C p H 2p+ 2 ankan maÔ ch ngaÈn Trang 67 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Điều kiện: m, n, p Î N, m ≥ 2, p ≥ 0, n = m + p Phương pháp oxi hóa aren KMnO4 Ò aÎ c C6 H5CH2CH3 + 6[O] ¾¾¾¾® C6 H5 - COOH + CO2 + 2H2O III. Công thức tổng quát (CTTQ) của một số hợp chất hữu cơ (HCHC) HCHC (A) CTTQ (A) ĐIỀU KIỆN (A) chứa C, H Cx Hy y £ 2x + 2 , chẵn (A) chứa C, H, O Cx Hy Oz y £ 2x + 2 + t (A) chứa C, H, N Cx Hy Nt (A) chứa C, H, O, N Cx Hy Oz Nt (với y, t cùng chẵn hay cùng lẻ) y £ 2x + 2 - u (A) chứa C, H, X Cx Hy Xu (A) chứa C, H, O, X Cx Hy Oz Xu (với y, u cùng chẵn hay cùng lẻ) n ³ 1, k ³ 0 Hiđrocacbon CnH2n+2–2k Ankan (parafin) CnH2n+2 n ³1 Anken (olefin) CnH2n n³2 Ankađien CnH2n – 2 n³3 Ankin CnH2n – 2 n³3 Aren (dẫn xuất no) CnH2n–6 n³6 n ³ x ³ 1, k ³ 0 Rượu CnH2n+2–2k–x(OH)x Rượu no CnH2n+2–x(OH)x n ³ x ³1 x ³ 1, y £ 2x+1 Rượu đơn chức CxHyOH Rượu đơn, bậc I CxHyCH2OH x ³ 0, y £ 2x+1 Rượu đơn chức no CnH2n+1OH hay CnH2n+2O n ³1 Rượu đơn, no, bậc I CnH2n+1CH2OH n³0 Rượu thơm, 1 vòng nhân CnH2n–7–2kOH benzen (k: số liên kết p ở nhánh của nhân thơm) Anđehit CnH2n+2–2k–x(CHO)x n ≥ 0, x ≥ 1, k ≥ 0 Anđehit no CnH2n+2–x(CHO)x n ≥ 0, x ≥ 1 Anđehit đơn chức CxHyCHO 1 ≤ y ≤ 2x+1, x ≥ 0 Anđehit no, đơn chức CnH2n+1CHO n≥0 hay CmH2mO m≥0 Axit cacboxylic CnH2n+2–2k–x(COOH)x n ≥ 0, x ≥ 1, k ≥ 0 Axit đơn chức 1 ≤ y ≤ 2x+1, x ≥ 0 CxHyCOOH Điaxit no 2 lần n≥0 CnH2n(COOH)2 Axit đơn chức, no n≥0 CnH2n+1COOH m≥1 hay CmH2mO2 Este đơn chức R – COO – R’ R’≠ H Este đơn chức no CnH2nO2 n≥2 Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 68 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ VẤN ĐỀ 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP & DAÏNG 1: LAÄP COÂNG THÖÙC HÖÕU CÔ THEO PHÖÔNG PHAÙO KHOÁI LÖÔÏNG Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 69 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 70 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 71 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ I/Kiến thức cần nhớ: - Tính khối lượng các nguyên tố: m m mC = 12 n CO = 12 CO mH = 2 n H O = 2 H O 44 18 2 2 2 2 - Tính thành phần % khối lượng các nguyên tố: %C = mC .100% a %H = m H .100% a Định lượng N: mN = 28 n N 2 %N = m N .100% a Định lượng O: mO = a – (mC + mH + mN) %O = 100% - (%C + %H + %N) * Ghi chú: - Nếu chất khí đo ở đkc (00C và 1atm): n = V(l) 22,4 - Nếu chất khí đo ở điều kiện không chuẩn: P.V n= 0 R.(t C + 273) P: Áp suất (atm) V: Thể tích (lít) R » 0,082 Xác định khối lượng mol: - Dựa trên tỷ khối hơi: d A/B = mA M Þ d A/B = A Þ MA = MB.dA/B mB MB Nếu B là không khí thì MB = 29 Þ M = 29.dA/KK - Dựa trên khối lượng riêng a(g/ml): Gọi V0 (lít) là thể tích mol của chất khí có khối lượng riêng a(g/ml) trong cùng điều kiện thì M = a.V0 - Dựa trên sự bay hơi: Làm hóa hơi m(g) hợp chất hữu cơ thì thể tích nó chiếm V lít. Từ đó tính khối lượng của một thể tích mol (cùng đk) thì đó chính là M. Hóa hơi Cùng điều kiện VA = VB nA = nB Xác định % khối lượng mỗi nguyên tố trong HCHC: Dựa vào khối lượng hay (%) các nguyên tố. C x H y Oz N t (x, y, z, t nguyên dương) x:y:z:t= mC m H mO m N %C % H %O % N hoặc x : y : z : t = =a:b:g:d : : : : : : 12 1 16 14 12 1 16 14 Lập CTPT hợp chất hữu cơ: 1. Dựa vào phần trăm khối lượng các nguyên tố: 12x y 16z 14t M = = = = mC mH mO mN m Hoặc Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 72 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ 12x y 16z 14t M = = = = %C %H %O %N 100% 2. Thông qua CTĐGN: Từ CTĐGN: CaHbOgNd) suy ra CTPT: (CaHbOgNd)n. M = ( 12a + b + 16g + 14d )n ¾¾ ® n= M Þ CTPT 12a + b + 16g + 14d 3. Tính trực tiếp từ khối lượng sản phẩm đốt cháy: C x H y Oz N t + ( x + y z y t - ) ¾¾ ® xCO2 + H 2O + N 2 4 2 2 2 M m 44x mCO2 9y m H 2O 14t mN2 Do đó: M 44x 9y 14t = = = m mCO2 mH2O mN2 Sau khi biết được x, y, t và M ta suy ra z CÁC BÀI TOÁN VỀ HIDROCACBON I. CÁC PHẢN ỨNG DẠNG TỔNG QUÁT: 1. Gọi CT chung của các hydrocacbon là Cn H 2 n + 2 - 2 k a.Phản ứng với H2 dư (Ni,to) (Hs=100%) ,to Cn H 2 n + 2 - 2 k + k H2 ¾Ni ¾ ¾ ® Cn H 2 n + 2 hỗn hợp sau phản ứng có ankan và H2 dư R Chú ý: Phản ứng với H2 (Hs=100%) không biết H2 dư hay hydrocacbon dư thì có thể dựa vào M của hh sau phản ứng. Nếu M <26 Þ hh sau phản ứng có H2 dư và hydrocacbon chưa no phản ứng hết b.Phản ứng với Br2 dư: Cn H 2 n + 2 - 2 k + k Br2 ¾ ¾® C n H 2 n + 2 - k Br2 k c. Phản ứng với HX Cn H 2 n + 2 - 2 k + k HX ¾ ¾® Cn H 2 n + 2 - k X k d.Phản ứng với Cl2 (a's'k't') Cn H 2 n + 2 - 2 k + k Cl2 ¾ ¾® Cn H 2 n + 2 - 2 k Cl k + xHCl e.Phản ứng với AgNO3/NH3 2 Cn H 2 n + 2 - 2 k +xAg2O ¾NH ¾ ¾3 ®x Cn H 2 n + 2 - 2 k - x Ag x + xH 2O 2) Đối với ankan: CnH2n+2 + xCl2 ¾ASKT ¾¾® CnH2n+2-xClx + xHCl ĐK: 1 £ x £ 2n+2 Crackinh CnH2n+2 ¾¾ ¾ ĐK: m+x=n; m ³ 2, x ³ 2, n ³ 3. ¾® CmH2m+2 + CxH2x … 3) Đối với anken: + Phản ứng với H2, Br2, HX đều tuân theo tỉ lệ mol 1:1 + Chú ý phản ứng thế với Cl2 ở cacbon a o C CH3-CH=CH2 + Cl2 ¾500 ¾¾ ® ClCH2-CH=CH2 + HCl Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 73 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ 4) Đối với ankin: + Phản ứng với H2, Br2, HX đều tuân theo tỉ lệ mol 1:1 hay 1: 2 ,to VD: CnH2n-2 + 2H2 ¾Ni ¾ ¾ ® CnH2n+2 + Phản ứng với dd AgNO3/NH3 2CnH2n-2 + xAg2O ¾ ¾® 2CnH2n-2-xAgx + xH2O ĐK: 0 £ x £ 2 * Nếu x=0 Þ hydrocacbon là ankin ¹ ankin-1 * Nếu x=1 Þ hydrocacbon là ankin-1 * Nếu x= 2 Þ hydrocacbon là C2H2. 5) Đối với aren và đồng đẳng: + Cách xác định số liên kết p ngoài vòng benzen. Phản ứng với dd Br2 n Br2 n hydrocacbon = a Þ a là số liên kết p ngoài vòng benzen. + Cách xác định số lk p trong vòng: Phản ứng với H2 (Ni,to): nH2 n hydrocacbon = a+b * với a là số lk p nằm ngoài vòng benzen * b là số lk p trong vòng benzen. Ngoài ra còn có 1 lk p tạo vòng benzen Þ số lk p tổng là a + b +1. VD: hydrocacbon có 5 p trong đó có 1 lk p tạo vòng benzen, 1lk p ngoài vòng, 3 lk p trong vòng. Vậy nó có k=5 Þ CTTQ là CnH2n+2-k với k=5 Þ CTTQ là CnH2n-8 II. MỘT SỐ CHÚ Ý TRONG TOÁN HIĐROCACBON: 1. Khi đốt cháy hidrocacbon thì cacbon tạo ra CO2 và hidro tạo ra H2O. Tổng khối lượng C và H trong CO2 và H2O phải bằng khối lượng của hidrocacbon. Thí dụ: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O. m có giá trị là: A) 2g B) 4g C) 6g D) 8g. Suy luận: mhỗn hợp = mC + mH = 17 × 12 + 10,8 × 2 ! 6 gam . 44 18 2. Khi đốt cháy ankan thu được nCO2 < CnH2n+2 nH2O và số mol ankan cháy = số mol H2O H2 O + 3n + 1 O2 2 ® nCO2 + (n + 1) Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g H2O. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 37,5g B. 52,5g C. 15g D. 42,5g 3. Phản ứng cộng của anken với Br2 có tỉ lệ mol 1: 1. Thí dụ: Cho hỗn hợp 2 anken đi qua bình đựng nước Br2 thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br2. Tổng số mol 2 anken là: Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 74 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ A. 0,1 B. 0,05 C. 0,025 D. 0,005 4. Phản ứng cháy của anken mạch hở cho nCO2 = nH2O Thí dụ : Một hỗm hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch 20% Br2 trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là: A. C2H6, C2H4 B. C3H8, C3H6 C. C4H10, C4H8 D. C5H12, C5H10 5. Đốt cháy ankin: Nco2 > nH2O và nankin (cháy) = nCO2 – nH2O Thí dụ : Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 25,2g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dd Ca(OH)2 dư thu được 45g kết tủa. V có giá trị là: A. 6,72 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít B. 3,36 lít 6. Đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon không no được bao nhiêu mol CO2 thì sau đó hidro hóa hoàn toàn rồi đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon no đó sẽ thu được bấy nhiêu mol CO2. Đó là do khi hidro hóa thì số nguyên tử C không thay đổi và số mol hidrocacbon no thu được luôn bằng số mol hidrocacbon không no. Thí dụ: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2, thành 2 phần đều nhau:Đốt cháy phần 1 thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Hidro hóa phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2 thu được là: A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít 7. Sau khi hidro hóa hoàn toàn hidrocacbon không no rồi đốt cháy thì thu được số mol H2O nhiều hơn so với khi đốt lúc chưa hidro hóa. Số mol H2O trội hơn bằng số mol H2 đã tham gia phản ứng hidro hóa. Thí dụ: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin thu được 0,2 mol H2O. Nếu hidro hóa hoá toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol H2O thu được là: A. 0,3 Chuyên đề Hóa Học lớp 11 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,6 Trang 75 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ 9.Dựa vào cách tính số nguyên tử C và số nguyên tử C trung bình hoặc khối lượng mol trung bình + Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp: + Số nguyên tử C: n= M = mhh nhh nco2 nC X HY + Số nguyên tử C trung bình: n= nCO2 nhh ; n = n1a + n2b a+b Ví dụ 1: Hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là 24,8g. Thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít (đktc). Công thức phân tử ankan là: A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12. Dạng 1: Xác định CTPT của một Hidrocacbon v Phương pháp: + Gọi CTTQ của hidrocacbon ( Tùy vào dữ kiện đề ta gọi CTTQ thích hợp nhất ) + Sử dụng các phương pháp xác định CTPT đã học Bài 1. Hiđrocacbon A có MA > 30. A là chất khí ở điều kiện thường. Đốt cháy A thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol là 2 : 1. A là chất nào trong số các chất sau: A. butin-1 B. axetilen C. vinylaxetilen D. propin Dạng 2: Xác định CTPT của 2 hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng v Phương pháp: - Cách 1 : +Gọi riêng lẻ công thức từng chất + Lập các phương trình đại số từng các dữ kiện đề ( các ẩn số thường là chỉ số cacbon m,n với số mol từng chất x,y ) - Cách 2: Gọi chung thành một công thức C x H y hoặc C n H 2 n + 2- 2 k (Do các hydrocacbon cùng dãy đồng đẳng nên k giống nhau) Gọi Ct chung của các hydrocacbon trong hh là C x H y (nếu chỉ đốt cháy hh) hoặc C n H 2 n + 2- 2 k (nếu vừa đốt cháy vừa cộng hợp H2, Br2, HX…) - Gọi số mol hh. - Viết các ptpứ xảy ra, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình Þ x , y hoaëc n, k... + Nếu là x , y ta tách các hydrocacbon lần lượt là C x H y , C x H y ..... Bài 1. Hỗn hợp X gồm hai ankan liên tiếp có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 24,8. Công thức phân tử 1 Chuyên đề Hóa Học lớp 11 1 2 2 Trang 76 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ của hai ankan là A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. D. Tất cả đều sai. C. C3H8 và C4H10. Dạng 3: Xác định CTPT của 2 hidrocacbon bất kì v Phương pháp: Gọi chung thành một công thức C x H y hoặc C n H 2 n + 2- 2 k (Do các hydrocacbon có thể khác dãy đồng đẳng nên k khác nhau) Gọi Ct chung của các hydrocacbon trong hh là C x H y hoặc Cn H 2 n + 2 - 2 k (nếu vừa đốt cháy vừa cộng hợp H2, Br2, HX…) - Gọi số mol hh. - Viết các ptpứ xảy ra, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình Þ x , y hoaëc n, k... + Nếu là x , y ta tách các hydrocacbon lần lượt là C x H y , C x H y ..... Bài 1.Đốt cháy toàn bộ 10,2g hh gồm 2 HC mạch hở no cần 25,8lit O2 (đktc). Xđ CTPT của 2 HC biết M hai HC £ 60. 1 1 2 2 NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ Chất Ankan Thuốc thử Cl2/ás Dd Br2 Dd KMnO4 Anken Khí Oxi Ankađien Ankin Dd Br2 Dd Br2 Dd KMnO4 Hiện tượng Sản phẩm sau PƯ làm hồng giấy quỳ ẩm Mất màu mất màu Sp cho pứ tráng gương Mất màu Mất màu mất màu AgNO3/NH3 kết tủa (có nối 3 màu vàng đầu mạch) nhạt dd CuCl kết tủa trong NH3 màu đỏ Toluen dd KMnO4, Mất màu t0 Phản ứng as CnH2n+2 + Cl2 ¾¾ ® CnH2n+1Cl + HCl CnH2n + Br2 ® CnH2nBr2 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O ® 3CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH PdCl2 ,CuCl2 2CH2 = CH2 + O2 ¾¾¾¾¾ ® CH3CHO CnH2n-2 + 2Br2 ® CnH2nBr4 CnH2n-2 + 2Br2 ® CnH2nBr4 3CHºCH+8KMnO4 ® 3HOOC-COOH + 8MnO4¯+8KOH HC º CH + 2[Ag(NH3)2]OH ® Ag - C º C - Ag¯ + 2H2O + 4NH3 R-C º C-H + [Ag(NH3)2]OH ® R-C º C-Ag¯ + H2O + 2NH3 CH º CH + 2CuCl + 2NH3 ® Cu - C º C - Cu¯ + 2NH4Cl R - C º C - H + CuCl + NH3 ® R - C º C - Cu¯ + NH4Cl COOK CH3 HO + 2MnO2 +KOH+H2O 2 + 2KMnO4 ¾¾¾¾® 0 80-100 C CHOH = CH2OH CH = CH2 Stiren Dd KMnO4 Mất màu Ancol Na, K ­ không màu Chuyên đề Hóa Học lớp 11 + 2KMnO4 + 4H2O ¾¾ ® 2R - OH + 2Na ® 2R - ONa + 2MnO2 +2H2O + H 2­ Trang 77 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Cu (đỏ), Sp cho pứ tráng gương Cu (đỏ), (đen) Sp không pứ tráng gương 0 Ancol bậc I CuO (đen) t0 t R - CH2 - OH + CuO ¾¾ ® R - CH = O + Cu + H2O R - CH = O + 2Ag[(NH3)2]OH ® R- COONH4 + 2Ag¯ + H2O + 3NH3 Ancol bậc II CuO t0 t R - CH2OH - R¢ + CuO ¾¾ ® R - CO - R¢ + Cu + H2O Ancol đa chức Anilin dung dịch màu xanh lam Cu(OH)2 Nước Brom Tạo kết tủa trắng 0 CH2 - OH HO - CH2 Anđehit Chất Axit cacboxylic HO - CH2 NH2 NH2 + 3Br2 ¾¾ ® Br Br (keát tuûa traéng) R - CH = O + 2Ag[(NH3)2]OH ® R - COONH4 + 2Ag¯ + H2O + 3NH3­ Hiện tượng Quì tím Hóa đỏ CO32- ­ CO2 2R - COOH + Na2CO3 ® 2R - COONa + CO2­ + H2O Hóa xanh Hóa đỏ Không đổi Số nhóm - NH2 > số nhóm - COOH Số nhóm - NH2 < số nhóm - COOH Số nhóm - NH2 = số nhóm - COOH CO32- ­ CO2 2H2N-R-COOH + Na2CO3 ® 2H2N-R-COONa + CO2­ + H2O Quì tím Hóa xanh dd xanh lam 2C6H12O6 + Cu(OH)2 ® (C6H11O6)2Cu + 2H2O Cu(OH)2 NaOH, t0 AgNO3 NH3 Dd Br2 Thuỷ phân Saccarozơ C12H22O11 + 3HBr Thuốc thử Cu(OH)2 Glucozơ CH2 - OH HO - CH2 Cu(OH)2 t0 ¯ đỏ gạch RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH ¾¾ ® RCOONa + Cu2O¯ + 3H2O NaOH, t0 Dd Brom Mất màu RCHO + Br2 + H2O ® RCOOH + 2HBr Andehit no hay ko no đều làm mất màu nước Br2 vì đây là phản ứng oxi hóa khử. Muốn phân biệt andehit no và không no dùng dd Br2 trong CCl4, môi trường CCl4 thì Br2 không thể hiện tính oxi hóa nên chỉ phản ứng với andehit không no Aminoaxit Amin ¯ Ag trắng ! ! CH2 - OH Br AgNO3 trong NH3 CH2 - OH HO - CH2 CH - OH + Cu(OH)2 + HO - CH ® CH - O - Cu - O - CH + 2H2 O Vôi sữa Cu(OH)2 Chuyên đề Hóa Học lớp 11 ¯ đỏ gạch / ¯ Ag trắng Mất màu sản phẩm tham gia pứ tráng gương Vẩn đục dd xanh lam Phản ứng CH2OH - (CHOH)4 - CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH 0 t ¾¾ ® CH2OH - (CHOH)4 - COONa + Cu2O¯ + 3H2O CH2OH - (CHOH)4 - CHO + 2Ag[(NH3)2]OH ® CH2OH-(CHOH)4-COONH4 + 2Ag¯ + H2O + 3NH3­ CH2OH-(CHOH)4-CHO + Br2® CH2OH-(CHOH)4-COOH+2HBr ® C12H22O11 + H 2O C12H22O11 + Ca(OH)2 C6H12O6 Glucozơ ® + C6H12O6 Fructozơ C12H22O11.CaO.2H2O C12H22O11 + Cu(OH)2 ® (C12H22O11)2Cu + 2H2O Trang 78 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ dd xanh C12H22O11 + Cu(OH)2 ® (C12H22O11)2Cu + 2H2O lam AgNO3 / ¯ Ag NH3 trắng sản phẩm tham gia Thuỷ phân C12H22O11 + H 2O ® 2C6H12O6 (Glucozơ) pứ tráng gương sản phẩm tham gia Thuỷ phân (C6H10O11)n + nH2O ® nC6H12O6 (Glucozơ) pứ tráng gương Tạo dung dịch màu xanh tím, khi đun nóng màu xanh tím biến mất, khi để Ddịch iot nguôi màu xanh tím lại xuất hiện Cu(OH)2 Mantozơ C12H22O11 Tinh bột (C6H10O5)n VẤN ĐỀ 3: TRẮC NGHIỆM & Câu 1: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P... B. gồm có C, H và các nguyên tố khác. C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P. Câu 2: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là: A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6. Câu 3: Cấu tạo hoá học là A. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. B. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 79 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ C. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Câu 4: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ? A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử. D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử. Câu 5: Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau : A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất. B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất. C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất. D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất. Câu 6: Đặc điểm chung của các cacbocation và cacbanion là: A. kém bền và có khả năng phản ứng rất kém. B. chúng đều rất bền vững và có khả năng phản ứng cao. C. có thể dễ dàng tách được ra khỏi hỗn hợp phản ứng. D. kém bền và có khả năng phản ứng cao. Câu 7: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là: A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất. B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm -CH2- là đồng đẳng của nhau. C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. D. Liên kết ba gồm hai liên kết p và một liên kết s. Câu 9: Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định. B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-, do đó tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng. C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau. D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau. Câu 10: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối. Câu 11: Hợp chất chứa một liên kết p trong phân tử thuộc loại hợp chất A. không no. B. mạch hở. C. thơm. D. no hoặc không no. Câu 12: Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau: A. Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức. B. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon. C. Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon. D. Tất cả đều đúng. Câu 13: Phát biểu không chính xác là: Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 80 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học. B. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. C. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử. D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết s, sự xen phủ bên tạo thành liên kết p. Câu 14: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau : A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi. B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N. C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N. D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O. Câu 15: Cho hỗn hợp các ankan sau : pentan (sôi ở 36oC), heptan (sôi ở 98oC), octan (sôi ở 126oC), nonan (sôi ở 151oC). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây ? A. Kết tinh. B. Chưng cất C. Thăng hoa. D. Chiết. Câu 16: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br. B. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH. C. CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3. D. HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br. Câu 17: Cho các chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng của nhau là: A. Y, T. B. X, Z, T. C. X, Z. D. Y, Z. Câu 18: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ? A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO. C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6. Câu 19: Các chất hữu cơ đơn chức Z1, Z2, Z3 có CTPT tương ứng là CH2O, CH2O2, C2H4O2. Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z3 là A. CH3COOCH3. B. HOCH2CHO. C. CH3COOH. D. CH3OCHO. Câu 20: Những chất nào sau đây là đồng phân hình học của nhau ? A. (I), (II). B. (I), (III). C. (II), (III). D. (I), (II), (III). Câu 21: Cho các chất sau : CH2=CHC≡CH (1) ; CH2=CHCl (2) ; CH3CH=C(CH3)2 (3) ; CH3CH=CHCH=CH2 (4) ; CH2=CHCH=CH2 (5) ; CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. 2, 4, 5, 6. B. 4, 6. C. 2, 4, 6. D. 1, 3, 4. Câu 22: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans ? A. 1,2-đicloeten. B. 2-metyl pent-2-en. C. but-2-en. D. pent-2-en. Câu 23: Hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr có danh pháp IUPAC là A. 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-đien. B. 3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien-1-brom. C. 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien-6-brom. D. 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien. Câu 24: Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là: A. 2,2,4- trimetylpent-3-en. C. 2,4,4-trimetylpent-2-en. Chuyên đề Hóa Học lớp 11 B. 2,4-trimetylpent-2-en. D. 2,4-trimetylpent-3-en. Trang 81 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Câu 25: Hợp chất CH2=CHC(CH3)2CH2CH(OH)CH3 có danh pháp IUPAC là: A. 1,3,3-trimetylpent-4-en-1-ol. B. 3,3,5-trimetylpent-1-en-5-ol. C. 4,4-đimetylhex-5-en-2-ol. D. 3,3-đimetylhex-1-en-5-ol. Câu 26: Cho công thức cấu tạo sau : CH3CH(OH)CH=C(Cl)CHO. Số oxi hóa của các nguyên tử cacbon tính từ phái sang trái có giá trị lần lượt là: A. +1 ; +1 ; -1 ; 0 ; -3. B. +1 ; -1 ; -1 ; 0 ; -3. C. +1 ; +1 ; 0 ; -1 ; +3. D. +1 ; -1 ; 0 ; -1 ; +3. Câu 27: Trong công thức CxHyOzNt tổng số liên kết p và vòng là: A. (2x-y + t+2)/2. B. (2x-y + t+2). C. (2x-y - t+2)/2. D. (2x-y + z + t+2)/2. Câu 28: a. Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. b. Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C40H82. Vậy licopen có A. 1 vòng; 12 nối đôi. B. 1 vòng; 5 nối đôi. C. 4 vòng; 5 nối đôi. D. mạch hở; 13 nối đôi. Câu 29: Metol C10H20O và menton C10H18O chúng đều có trong tinh dầu bạc hà. Biết phân tử metol không có nối đôi, còn phân tử menton có 1 nối đôi. Vậy kết luận nào sau đây là đúng ? A. Metol và menton đều có cấu tạo vòng. B. Metol có cấu tạo vòng, menton có cấu tạo mạch hở. C. Metol và menton đều có cấu tạo mạch hở. D. Metol có cấu tạo mạch hở, menton có cấu tạo vòng. Câu 30: Trong hợp chất CxHyOz thì y luôn luôn chẵn và y £ 2x+2 là do: A. a ³ 0 (a là tổng số liên kết p và vòng trong phân tử). B. z ³ 0 (mỗi nguyên tử oxi tạo được 2 liên kết). C. mỗi nguyên tử cacbon chỉ tạo được 4 liên kết. D. cacbon và oxi đều có hóa trị là những số chẵn. Câu 31: Tổng số liên kết p và vòng ứng với công thức C5H9O2Cl là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 32: Tổng số liên kết p và vòng ứng với công thức C5H12O2 là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 33: Công thức tổng quát của dẫn xuất điclo mạch hở có chứa một liên kết ba trong phân tử là A. CnH2n-2Cl2. B. CnH2n-4Cl2. C. CnH2nCl2. D. CnH2n-6Cl2. Câu 34: Công thức tổng quát của dẫn xuất đibrom không no mạch hở chứa a liên kết p là A. CnH2n+2-2aBr2. CnH2n+2+2aBr2. B. CnH2n-2aBr2. C. CnH2n-2-2aBr2. D. Câu 35: Hợp chất hữu cơ có công thức tổng quát CnH2n+2O2 thuộc loại A. ancol hoặc ete no, mạch hở, hai chức. B. anđehit hoặc xeton no, mạch hở, hai chức. C. axit hoặc este no, đơn chức, mạch hở. D. hiđroxicacbonyl no, mạch hở. Câu 36: Ancol no mạch hở có công thức tổng quát chính xác nhất là A. R(OH)m. B. CnH2n+2Om. C. CnH2n+1OH. D. CnH2n+2-m(OH)m. Câu 37: Công thức tổng quát của anđehit đơn chức mạch hở có 1 liên kết đôi C=C là: A. CnH2n+1CHO. B. CnH2nCHO. C. CnH2n-1CHO. D. CnH2n3CHO. Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 82 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Câu 38: Anđehit mạch hở có công thức tổng quát CnH2n-2O thuộc loại A. anđehit đơn chức no. B. anđehit đơn chức chứa một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon. C. anđehit đơn chức chứa hai liên kết p trong gốc hiđrocacbon. D. anđehit đơn chức chứa ba liên kết p trong gốc hiđrocacbon. Câu 39: Công thức tổng quát của ancol đơn chức mạch hở có 2 nối đôi trong gốc hiđrocacbon là A. CnH2n-4O. B. CnH2n-2O. C. CnH2nO. D. CnH2n+2O. Câu 40: Anđehit mạch hở CnH2n – 4O2 có số lượng liên kết p trong gốc hiđrocacbon là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 41: Công thức phân tử tổng quát của axit hai chức mạch hở chứa một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon là: A. CnH2n-4O4. B. CnH2n-2O4. C. CnH2n-6O4. D. CnH2nO4. Câu 42: Axit mạch hở CnH2n – 4O2 có số lượng liên kết p trong gốc hiđrocacbon là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 43: Tổng số liên kết p và vòng trong phân tử axit benzoic là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 44: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C6H14 A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 45: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là: A. 2. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 46: Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H10 là: A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 47: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5H8 là: A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 48: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H12 là: A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 49: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là: A. 7. Chuyên đề B. 8. 5 C. 9. D. 6. HIDROCACBON NO VẤN ĐỀ 1: LÝ THUYẾT & * ANKAN : - Hydrocacbon no, mạch hở, trong phân tử chỉ có liên kết đơn giữa C-C và C-H - CTTQ : CnH2n +2 , n≥1, nguyên a) Tính chất hoá học : Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 83 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ 1. Phản ứng thế halogen (cơ chế gốc tự do – dây chuyền) o ,ás 'kt CnH2n +2 + mX2 ¾t¾ ¾® CnH2n+2-m Xm + mHX↑ Quy tắc thế : ưu tiên thế H ở C bậc cao. 2. Phản ứng tách a)Phản ứng đềhidro hóa (tách hydro) : tạo sản phẩm có thể có một hay nhiều nối đôi hoặc khép vòng. , 600o C CnH2n +2 ¾Fe (n ³ 2) ¾, Ni¾ ¾ ¾® CnH2n + H2 ­ xt ,t oC xt ,t oC Ví dụ : CH3─CH3 ¾¾¾® CH2═CH2 + H2­ n-hexan ¾¾¾® xiclohexan + H2 (C6H14) (C6H12) b) Phản ứng cracking (bẻ gãy mạch cacbon) CnH2n +2 ¾cracking ¾¾ ¾® CmH2m + CxH2x+2 Điều kiện : n ³ 3, m ³ 2, nguyên; x ³ 1 và n = m + x to VD: C3H8 ¾xt, CH4 + C2H4 ¾® ¾ 3. Phản ứng phân hủy o C + Bởi nhiệt : CnH2n +2 ¾1000 ¾¾ ® nC + (n+1)H2↑ o , ás 'cuctim + Bởi Clo : CnH2n +2 + (n +1)Cl2 ¾t¾ ¾¾® nC + 2(n+1)HCl 4. Phản ứng oxihóa : o C + Phản ứng oxy hóa hoàn toàn : CnH2n +2 + (3n +1)/2 O2 ¾t¾® n CO2 + (n+1)H2O o C Nếu thiếu oxi : CnH2n +2 + (n +1)/2 O2 ¾t¾® n C + (n+1)H2O + Phản ứng oxy hóa không hoàn toàn : nếu có xúc tác thì ankan sẽ bị oxi hóa tạo nhiều sản phẩm : andehyt, axit o 2O5 , 300 C CH4 + O2 ¾V¾ n-C4H10 + 5/2 O2 ¾ ¾® 2CH3COOH + H2O ¾¾® HCHO + H2O (andehyt fomic) * XICLOANKAN - Là hydrocacbon no, mạch vòng, trong phân tử chỉ có liên kết đơn. CTTQ : CnH2n , n≥3 nguyên Xicloankan có đầy đủ tính chất của một hydrocacbon no (vòng C5 trở lên ), ngoài ra còn có tính chất của vòng:các vòng nhỏ có sức căng lớn, kém bền, dễ tham gia phản ứng cộng mở vòng (vòng C3, C4 ) : * Cộng dd Br2 : chỉ có xiclopropan CH2CH2CH2 + Br2 Br Br o * Cộng H2/Ni, t : C3H6 + H2 à C3H8 C4H8 + H2 à C4H10 b) Điều chế ankan : • Nguyên liệu lấy từ thiên thiên như khí than đá, khí dầu mỏ… • Tổng hợp từ các dẫn xuất halogen hoặc các muối của các axit hữu cơ R─X + 2Na + X─R’ ¾ ¾® R─R’ + 2NaX VD: C2H5─Cl + 2Na + Cl─CH3 ¾ ¾® C2H5─CH3 + 2NaCl O t C R1(COONa)m + mNaOH(r) ¾CaO, ¾¾ ¾® R1Hm + mNa2CO3 • Từ hidrocacbon không no : CnH2n + 2 – 2k + kH2 à CnH2n + 2 t OC Ni, t OC • Điều chế Metan : C + 2H2 ¾¾¾® CH4↑ CO + 3H2 ¾¾® ¾ CH4↑+ H2O CaO, t OC CH3COONa + NaOHr ¾¾¾ Al4C3 + 12 H2O ¾ ¾® 4Al(OH)3↓ + 3CH4↑ ¾® CH4↑ + Na2CO3 c) Bài tập lý thuyết thường gặp - BT viết đồng phân và gọi tên HC no - BT xác định số sản phẩm thế monohalogen, xác định sản phẩm chính . Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 84 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ PP : * xđ tính đối xứng của mạch cacbon à số hướng thế halogen có thể có = số sản phẩm thế monohalogen. * Sản phẩm chính là sp thế H ở C bậc cao. VẤN ĐỀ 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP & DAÏNG 1: GIAÙ TRÒ TRUNG BÌNH TRONG LAÄP CTPT HCHC { Phương pháp giải: - Phạm vi áp dụng : BT về hỗn hợp các chất đồng đẳng ; BT về hỗn hợp các chất cho phản ứng tương Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 85 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ tự nhau (phản ứng cháy,..) - Giá trị trung bình : phân tử khối TB( M ) ; số cacbon TB ( x hay n ) ; số hidro TB ( y ) ; số nhóm chức TB, …. M = (nA.MA + nB.MB)/(nA + nB) Є (MA ; MB) ; x = (nA.x1 + nB.x2)/(nA + nB) Є (x1 ; x2) - Phương pháp : (A) : Cx1Hy1Oz1 Cx H yO.z Khi đó tùy theo dữ kiện bài cho ta có thể x đ được M hay x à CTPT các chất hữu cơ. (B) : Cx2Hy2Oz2 - Sử dụng pp đường chéo cho giá trị TB cho phép xđ thành phần hỗn hợp các chất hữu cơ. { Ví dụ: VD1: Ñoát chaùy hoaøn toaøn hoãn hôïp 2 hiñroâcacbon maïch hôû, lieân tieáp trong daõy ñoàng ñaúng thu ñöôïc 11,2 lít CO2 (ñkc) vaø 12,6g H2O. CTPT 2 hiñroâcacbon laø: A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12 HD: n(CO2) = 0,5 mol < n(H2O) = 0,7 mol à 2 hiñroâcacbon thuộc dãy đđ ankan. Gọi CTC 2 ankan là : CnH2n + 2 với n(CnH2n + 2) = 0,7 – 0,5 = 0,2 mol. à n = 0,5/0,2 = 2,5 Є (2, 3) à 2 ankan : C2H6 và C3H8 VD2: Đốt cháy hết hổn hợp X gồm hai HC khí thuộc cùng dãy đồng đẳng hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dd nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa và khối lượng dd nước vôi trong giảm 7,7 gam .CTPT của hai HC trong X là : A. CH4 và C2H6 B.C2H6 và C3H8 C. C3H8 và C4H10 D. không thể xác định HD: n(CaCO3) = 0,25 mol = n(CO2) ; m(dd giảm) = m(CaCO3) – m(CO2) – m(H2O) = 7,7g à m(H2O) = 6,3g ↔ 0,35mol à 2 HC = ankan với n(ankan) = 0,35 – 0,25 = 0,1 mol à n = 0,25/0,1 = 2,5 à chọn B. VD3: Đốt cháy hoàn toàn 0.025 mol hỗn hợp khí gôm 2 HC có cùng số C thu 1.912g nước và 4.4g CO2 . Xác định CTPT 2 HC? A. C4H4 và C4H10 B. C4H8 và C4H10 C. C4H6 và C4H10 D. A, B, C đúng HD: Gọi CT 2 HC : CxHy à x = n(CO2)/0,025 = 4 ; y = 2n(H2O)/0,025 = 8,5 à có C4H10 và C4Hz với z < 8,5 à D VD4: Hỗn hợp A gồm ankan và xicloankan tỉ lệ số mol tương ứng là 2:3.tỉ khối A so với H2 là 21,4. Đốt 3.36(l) A thì thu được a mol CO2.Tìm a? A. 0,54mol B. 0,35mol C. 0,45mol D. 0,3mol HD: A gồm CnH2n + 2 (x mol) và CmH2m (y mol) với x + y = 0,15 (1) ; x/y = 2/3 (2) à x = 0,06 ; y = 0,09 n(CO2) = xn + ym = 0,06n + 0,09m = 0,03(2n + 3m). à n(CO2) = 0,03.15 = 0,45 mol. Lại có : M (A) = [(14n + 2).2 + 14m.3]/(2 + 3) = 21,4.2 = 42,8 à 2n + 3m = 15 VD5 : Tæ khoái cuûa hoãn hôïp X goàm Metan vaø Etan so vôùi khoâng khí baèng 0,6. Ñeå ñoát chaùy hoaøn toaøn 1 mol X caàn: A. 3,7 mol O2 B. 2,15 mol O2 C. 6,3 mol O2 D. 4,25 mol O2 HD: M = 0,6.29 = 17,4 PP đường chéo cho : 16 12,6 9 0,9 mol CH4 + 2O2 à CO2 + 2H2O 17,4 0,9 1,8 30 1,4 1 0,1 mol C2H6 + 7/2O2 à 2CO2 + 3H2O 0,1 0,35 nol à n(O2) = 1,8 + 0,35 = 2,15 mol Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 86 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ DAÏNG 2: PHAÛN ÖÙNG CRACKINH ANKAN { Phương pháp giải: Xét các sơ đồ sau : (1) (X) CnH2n + 2 cracking (Y) CnH2n + H2 (n ≥ 3) hoặc đehidro hóa) CmH2m + 2 + CxH2x (n = m + x) O2,to CO2 H2 O (2) X) CnH2n + 2 (n ≥ 3) cracking (Y) CnH2n + H2 + dd Br2 (Z) hoặc đehidro hóa) CmH2m + 2 + CxH2x (n = m + x) Dễ thấy : m(X) = m(Y) ; n(X) < n(Y) và n(Y) – n(X) = n(CnH2n + 2 phản ứng) = n(CnH2n) + n(CxH2x) à n(X)/n(Y) = (mX/MX)/ (mY/MY) = MY/MX - Xét (1) : đốt (Y) chính là đốt (X) - Xét (2) : khí dẫn (Y) qua dd Br2, CnH2n và CxH2x sẽ bị giữ lại à m(bình Br2 tăng) = ∑m(CnH2n, CxH2x) = m(Y) – m(Z) = m(X) – m(Z) * n(Br2 phản ứng) = ∑n(CnH2n, CxH2x) = n(Y) – n(X) { Ví dụ: Vd1: Khi crackinh toàn bộ một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y ( các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12 . Công thức phân tử cuả X là A. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 HD: n(X) = n(CnH2n + 2) = 1 ; n(Y) = 3. Mặt khác m(X) = m(Y) = n(Y).M(Y) = 3.12.2 = 72g à M(X) = 72/1 = 72 à n = 5 à X : C5H12 Vd2: Crăckinh 11,6 gam C4H10 thu được hỗn hợp X gồm 7 chất khí gồm:CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H10, H2 và C4H10 dư.Đốt hoàn toàn X thì cần V lít không khí ở đktc,Vcó giá trị là: A.29,12 lít B.145,6 lít C.112 lít D.33,6 lít HD: đốt X = đốt C4H10 ban đầu. Có C4H10 + 13/2O2 à 4CO2 + 5H2O 0,2 à 1,3 mol à VKK = 1,3.22,4.5 = 145,6 lit DAÏNG 3: ÑOÁT CHAÙY ANKAN { Phương pháp giải: Khi đốt cháy một hay một hỗn hợp các hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng mà thu được: n CO < n H O hoặc nO > 1,5nCO à Các hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng ankan và n hh = n H O - nCO hoặc n hh = 2(nO - 1,5nCO ) 2 2 2 2 2 2 2 2 VẤN ĐỀ 3: TRẮC NGHIỆM & Câu 1: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3. C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl. D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3. Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 87 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 ? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14 ? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H9Cl ? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân. Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H11Cl ? A. 6 đồng phân. B. 7 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 8 đồng phân. Câu 6: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là: A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Câu 7: Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+1. M thuộc dãy đồng đẳng nào ? A. ankan. B. không đủ dữ kiện để xác định. C. ankan hoặc xicloankan. D. xicloankan. Câu 8: a. 2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử ? A. 8C,16H. B. 8C,14H. C. 6C, 12H. D. 8C,18H. b. Cho ankan có CTCT là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là: A. 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,4-trimetylpetan. C. 2,4,4-trimetylpentan. D. 2-đimetyl-4-metylpentan. Câu 9: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cộng. D. Cả A, B và C. Câu 10: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 11: Iso-hexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6 Câu 12: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là: A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan. C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3metylbutan. Câu 13: Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là: A. 2,2-đimetylpropan.B. 2-metylbutan. C. pentan. D. 2-đimetylpropan. Câu 14: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm là: A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4. Câu 15: Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo duy nhất là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16: khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là: A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan. Câu 17: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là: A. etan và propan. B. propan và iso-butan. C. iso-butan và n-pentan. D. neo-pentan và etan. Câu 18: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là: A. 3,3-đimetylhecxan. C. isopentan. B. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan Câu 19: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 88 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Tên của X là: A. 3-metylpentan. B. 2,3-đimetylbutan. C. 2-metylpropan. D. butan. Câu 20: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 21: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với khí clo có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với hiđro là 35,75. Tên của X là A. 2,2-đimetylpropan.B. 2-metylbutan. C. pentan. D. etan. Câu 22: Ankan nào sau đây chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl2 (as) theo tỉ lệ mol (1 : 1): CH3CH2CH3 (a), CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3 (d), CH3CH(CH3)CH3(e) A. (a), (e), (d). B. (b), (c), (d). C. (c), (d), (e). D. (a), (b), (c), (e), (d) Câu 23: Khi thế monoclo một ankan A người ta luôn thu được một sản phẩm duy nhất. Vậy A là: A. metan. B. etan C. neo-pentan D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 24: Sản phẩm của phản ứng thế clo (1:1, ánh sáng) vào 2,2- đimetyl propan là : (1) CH3C(CH3)2CH2Cl; (2) CH3C(CH2Cl)2CH3 ; (3) CH3ClC(CH3)3 A. (1); (2). B. (2); (3). C. (2). D. (1) Câu 25: Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo ra 2 dẫn xuất monoclo ? A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 26: Ankan Y phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom có tỷ khối hơi so với H2 bằng 61,5. Tên của Y là: A. butan. B. propan. C. Iso-butan. D. 2-metylbutan. Câu 27: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là: A. CnHn, n ≥ 2. B. CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n đều nguyên). C. CnH2n-2, n≥ 2. D. Tất cả đều sai. Câu 28: Đốt cháy các hiđrocacbon của dãy đồng đẳng nào dưới đây thì tỉ lệ mol H2O : mol CO2 giảm khi số cacbon tăng. A. ankan. B. anken. C. ankin. D. aren Câu 29: Khi đốt cháy ankan thu được H2O và CO2 với tỷ lệ tương ứng biến đổi như sau: A. tăng từ 2 đến + ¥ . B. giảm từ 2 đến 1. C. tăng từ 1 đến 2. D. giảm từ 1 đến 0. Câu 30: Không thể điều chế CH4 bằng phản ứng nào ? A. Nung muối natri malonat với vôi tôi xút. B. Canxicacbua tác dụng với nước. C. Nung natri axetat với vôi tôi xút. D. Điện phân dung dịch natri axetat. Câu 31: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây ? A. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút. B. Crackinh butan C. Từ phản ứng của nhôm cacbua với nước. D. A, C. Câu 32: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là: A. metan. B. etan. C. propan. D. n-butan. Câu 33: Xicloankan (chỉ có một vòng) A có tỉ khối so với nitơ bằng 3. A tác dụng với clo có chiếu sáng chỉ cho một dẫn xuất monoclo duy nhất, xác định công thức cấu tạo của A ? Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 89 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ CH3 CH3 CH3 CH3 A. . B. . C. H3C . D. H3C . Câu 34: Hai xicloankan M và N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi tham gia phản ứng thế clo (as, tỉ lệ mol 1:1) M cho 4 sản phẩm thế còn N cho 1 sản phẩm thế. Tên gọi của các xicloankan N và M là: A. metyl xiclopentan và đimetyl xiclobutan. B. Xiclohexan và metyl xiclopentan. C. Xiclohexan và n-propyl xiclopropan. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 35: (A) là chất nào trong phản ứng sau đây ? A + Br2 ® Br-CH2-CH2-CH2-Br A. propan. B. 1-brompropan. C. xiclopopan. D. A và B đều đúng. Câu 36: Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brom sẽ quan sát được hiện tượng nào sau đây : A. Màu của dung dịch nhạt dần, không có khí thoát ra. B. Màu của dung dịch nhạt dần, và có khí thoát ra. C. Màu của dung dịch mất hẳn, không còn khí thoát ra. D. Màu của dung dịch không đổi. Câu 37: Cho hỗn hợp 2 ankan A và B ở thể khí, có tỉ lệ số mol trong hỗn hợp: nA : nB = 1 : 4. Khối lượng phân tử trung bình là 52,4. Công thức phân tử của hai ankan A và B lần lượt là: A. C2H6 và C4H10. B. C5H12 và C6H14. C. C2H6 và C3H8. D. C4H10 và C3H8 Câu 38: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là: A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90. Câu 39: Craking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2. a. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là: A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%. b. Giá trị của x là: A. 140. B. 70. C. 80. D. 40. Câu 40: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là: A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Câu 41: Khi crackinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 29. Công thức phân tử của X là: A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12 Câu 42: Craking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là: A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96. Câu 43: Craking 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là: A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 20%. Câu 44: Craking m gam n-butan thu được hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 90 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ A. 5,8. B. 11,6. C. 2,6. D. 23,2. Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít. Câu 46: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. Câu 47: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 11:15. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là: A. 18,52% ; 81,48%. B. 45% ; 55%. C. 28,13% ; 71,87%. D. 25% ; 75%. Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo thu được 4 sản phẩm monoclo. Tên gọi của X là: A. 2-metylbutan. B. etan. C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylpropan. Câu 49: Một hỗn hợp 2 ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi với H2 là 24,8. a. Công thức phân tử của 2 ankan là: A. C2H6 và C3H8. B. C4H10 và C5H12. C. C3H8 và C4H10. D. Kết quả khác b. Thành phần phần trăm về thể tích của 2 ankan là: A. 30% và 70%. B. 35% và 65%. C. 60% và 40%. D. 50% và 50% Câu 50: Ở điều kiện tiêu chuẩn có 1 hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon no A và B, tỉ khối hơi của hỗn hợp đối với H2 là 12. a. Khối lượng CO2 và hơi H2O sinh ra khi đốt cháy 15,68 lít hỗn hợp (ở đktc). A. 24,2 gam và 16,2 gam. B. 48,4 gam và 32,4 gam. C. 40 gam và 30 gam. D. Kết quả khác. b. Công thức phân tử của A và B là: A. CH4 và C2H6. B. CH4 và C3H8. C. CH4 và C4H10. D. Cả A, B và C. 3 3 Câu 51: Đốt 10 cm một hiđrocacbon bằng 80 cm oxi (lấy dư). Sản phẩm thu được sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 65 cm3 trong đó có 25 cm3 oxi dư. Các thể tích đó trong cùng điều kiện. CTPT của hiđrocacbon là: A. C4H10. B. C4H6. C. C5H10. D. C3H8 Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là: A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12 Câu 53: X là hỗn hợp 2 ankan. Để đốt cháy hết 10,2 gam X cần 25,76 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. a. Giá trị m là: A. 30,8 gam. B. 70 gam. C. 55 gam. D. 15 gam b. Công thức phân tử của A và B là: A. CH4 và C4H10. B. C2H6 và C4H10. C. C3H8 và C4H10. D. Cả A, B và C Chuyên đề 6 Chuyên đề Hóa Học lớp 11 HIDROCACBON KHÔNG NO Trang 91 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ VẤN ĐỀ 1: LÝ THUYẾT & Anken I. Công thức - cấu tạo - cách gọi tên 1. Cấu tạo: Mạch C hở, có thể phân nhánh hoặc không phân nhánh. Trong phân tử có 1 liên kết đôi: gồm 1 liên kết p và 1 liên kết d . Nguyên tử C ở liên kết đôi tham gia 3 liên kết d nhờ 3 obitan lai hoá sp2, còn liên kết p nhờ obitan p không lai hoá. Đặc biệt phân tử CH2 = CH2 có cấu trúc phẳng. Do có liên kết p nên khoảng cách giữa 2 nguyên tử C = C ngắn lại và hai nguyên tử C này không thể quay quanh liên kết đôi vì khi quay như vậy liên kết d bị phá vỡ. Hiện tượng đồng phân do: Mạch cacbon khác nhau, vị trí của nối đôi khác nhau. Nhiều anken có đồng phân cis - trans. Ví dụ: Buten-2 CH3 - CH = CH - CH3 CH3 CH3 CH3 C=C C=C H H H H (cis - but - 2 - en) CH3 (trans - but - 2 - en) Anken có đồng phân với xicloankan. 2. Cách gọi tên a) Mach C không nhánh: Tên mạch C + số chỉ cị trí nối đôi + en. b) Mach C có nhánh: Số chỉ vị trí nhánh – tên nhánh + Tên mạch chính + số chỉ vị trí nối đôi + en. Mạch chính là mạch có nối đôi với số thứ tự của C ở nối đôi nhỏ nhất Ví dụ: 1 2 3 4 5 C H3 - C H = C H - C H - C H3 ú C H3 (4-metyl pent-2-en) II. Tính chất vật lý Theo chiều tăng của n (trong công thức CnH2n), nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy tăng. n = 2 - 4 : chất khí n = 5 - 18 : chất lỏng. n ≥ 19 : chất rắn. Đều ít tan trong nước, tan được trong một số dung môi hữu cơ (rượu, ete,…) III. Tính chất hoá học Do liên kết trong liên kết đôi kém bền nên các anken có phản ứng cộng đặc trưng, dễ bị oxi hoá ở chỗ nối đôi, có phản ứng trùng hợp. Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 92 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ 1. Phản ứng cộng hợp a) Cộng hợp H2: o t , Ni CH2 = CH2 + H2 ¾¾¾ ® CH3 - CH3 b) Cộng hợp halogen: Làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. CH3 - CH = CH 2 + Br2 ¾¾ ® CH 3 - CHBr - CH 2 Br (Theo dãy Cl2, Br2, I2 phản ứng khó dần.) c) Cộng hợp hiđrohalogenua CH 2 = CH 2 + HCl ¾¾ ® CH 3 - CH 2Cl (Theo dãy HCl, HBr, HI phản ứng dễ dần) Đối với các anken khác, nguyên tử halogen (trong HX) mang điện âm, ưu tiên đính vào nguyên tử C bậc cao (theo quy tắc Maccôpnhicôp). ìCH - CHCl - CH3 (sp chÌnh) ®í 3 CH3 - CH = CH2 + H - Cl ¾¾ ) îCH3 - CH2 - CH2Cl (sp phuÔ d) Cộng hợp H2O (đun nóng, có axit loãng xúc tác) Cũng tuân theo quy tắc Maccôpnhicôp: Nhóm - OH đính vào C bậc cao ìCH - CHOH - CH3 (sp chÌnh) ®í 3 CH3 - CH = CH2 + H - OH ¾¾ ) îCH3 - CH2 - CH2OH (sp phuÔ OH ú ® CH3 - C - CH3 CH3 - C = CH2 + H - OH ¾¾ ú ú C H3 C H3 2. Phản ứng trùng hợp: Có xúc tác, áp suất cao, đun nóng æ -CH - CH 2 - ö p,t o ,xt nCH 3 - CH = CH 2 ¾¾¾ ®ç ½ ÷÷ ç CH 3 è øn 3. Phản ứng oxi hoá a) Phản ứng cháy. Cn H2n + 3n O2 ¾¾ ® nCO2 + nH2 O 2 b) Phản ứng oxi hoá êm dịu: Tạo thành rượu 2 lần rượu hoặc đứt mạch C chỗ nối đôi tạo thành anđehit hoặc axit. dd KMnO 4 R - CH = CH2 + [O]+H 2O æ æ æ æ Æ R - CH- C H 2 ½ ½ OH OH dd KMnO4 H2 - C H2 + 2MnO2 + 2KOH Ví dụ: 3CH 2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O æ æ æ æÆ 3C ½ ½ OH OH dd KMnO4 ,t O R - C = CH 2 + 4[O] æ æ æ æ æ Æ R - C- CH 3 + CO2 + H 2O ½ ! CH3 O IV. Điều chế 1. Điều chế etilen Tách nước khỏi rượu etylic:(PTN) H SO Ò aÎ c 2 4 CH3 - CH 2 - OH ¾¾¾¾ ® CH 2 = CH 2 + H 2 O o 170 C Tách H2 khỏi etan: (công nghiệp) Cr2O3 CH3 - CH3 ¾¾¾ ® CH2 = CH2 + H2 600o C Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 93 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Nhiệt phân propan: (công nghiệp) o t CH3 - CH2 - CH3 ¾¾ ® CH2 = CH2 + CH4 Cộng hợp H2 vào axetilen: o Pd,t CH º CH + H2 ¾¾¾ ® CH2 = CH2 2CH 2 I2 + 4Cu ¾¾ ® CH 2 = CH 2 + 2Cu2 I2 2. Điều chế các anken: Thu từ nguồn khí chế biến dầu mỏ. Tách H2 khỏi ankan: (công nghiệp) o t , xt CH3 - CH - CH3 ¾¾¾ ® CH3 - CH = CH2 + H2 ú ú C H3 C H3 Tách nước khỏi rượu: H2SO4 CH3 - CH2 - OH ¾¾¾¾ ® CH2 = CH2 + H2O 170-180o C Tách HX khỏi dẫn xuất halogen: ìCH - CH = CH - CH3 (sp chÌnh) etanol, t o ®í 3 + NaOH CH3 - CH - CH2 - CH3 + NaOH ¾¾¾¾ ú ) îCH2 = CH - CH2 - CH3 (sp phuÔ Cl Tách X2 từ dẫn xuất đihalogen: CH2 Br - CH2 Br + Zn ¾¾ ® CH 2 = CH 2 + ZnBr2 (Phản ứng trong dung dịch rượu với bột kẽm xúc tác). V. Ứng dụng Dùng để sản xuất rượu, các dẫn xuất halogen và các chất khác. Để trùng hợp polime: polietilen, poliprpilen. Etilen còn được dùng làm quả mau chín. Ankadien I. Cấu tạo: Có 2 liên kết đôi trong phân tử. Các nối đôi có thể: Ở vị trí liền nhau: - C = C = C Ở vị trí cách biệt: - C = C - C - C = C Hệ liên hợp: - C = C - C = C Quan trọng nhất là các ankađien thuộc hệ liên hợp. Ta xét 2 chất tiêu biểu là: Butađien : CH2 = CH - CH = CH2 và Isopren : CH2 = C - CH = CH2 ú C H3 II. Tính chất vật lý: Butađien là chất khí, isopren là chất lỏng (nhiệt độ sôi = 34oC). Cả 2 chất đều không tan trong nước, nhưng tan trong một số dung môi hữu cơ như: rượu, ete. III. Tính chất hoá học: Quan trọng nhất là 2 phản ứng sau: 1. Phản ứng cộng a) Cộng halogen làm mất màu nước brom Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 94 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Đủ brom, các nối đôi sẽ bị bão hoà. b) Cộng H2: c) Cộng hiđrohalogenua: 2. Phản ứng trùng hợp: IV. Điều chế: 1. Tách hiđro khỏi hiđrocacbon no: Phản ứng xảy ra ở 600oC, xúc tác Cr2O3 + Al2O3, áp suất thấp. Cr2 O3 , Al2 O3 CH3 - CH - CH2 - CH3 ¾¾¾¾¾ ® CH2 = C - CH = CH2 + 2H2 600o C ú ú C H3 C H3 2. Điều chế từ rượu etylic hoặc axetilen: Al2O3 2CH3 - CH2OH ¾¾¾ ® CH2 = CH - CH = CH2 + 2H2O + H2 ­ 500o C CuCl2 2CH º CH ¾¾¾ ® CH º C - CH = CH 2 80o C o Pd, t CH º C - CH = CH 2 + H 2 ¾¾¾ ® CH 2 = C - CH = CH 2 V. Ứng dụng: Buta-1,3-đien hoặc isopren điều chế polibutađien hoặc poliisopren là những chất đàn hồi cao được dùng để sản xuất cao su (cao su buna, cao su isopren,…). Cao su buna được dùng làm lốp xe, nhựa trám thuyền,… Ankin I. Công thức - cấu tạo - cách gọi tên 1. Cấu tạo: Trong phân tử có một liên kết ba (gồm 1 liên kết và 2 liên kết ). Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 95 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Đặc biệt phân tử axetilen có cấu hình đường thẳng ( H - C = C - H : 4 nguyên tử nằm trên một đường thẳng). Trong phân tử có 2 liên kết làm độ dài liên kết C = C giảm so với liên kết C = C và C – C. Các nguyên tử C không thể quay tự do quanh liên kết ba. 2. Đồng phân: Hiện tượng đồng phân là do mạch C khác nhau và do vị trí nối ba khác nhau. Ngoài ra còn đồng phân với ankađien và hiđrocacbon vòng. 3. Cách gọi tên: Tương tự như ankan, anken nhưng có đuôi in. Ví dụ: 1 2 3 4 C H º C- C H - C H 3 3-metylbut-1-in ú C H3 II. Tính chất vật lý - Khi n tăng, nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy tăng dần. n = 2 - 4 : chất khí n = 5 -16 : chất lỏng. n 17 : chất rắn. - Đều ít tan trong nước, tan được trong một số dung môi hữu cơ. Ví dụ axetilen tan khá nhiều trong axeton. III. Tính chất hoá học 1. Phản ứng oxi hoá ankin a) Phản ứng cháy Phản ứng toả nhiệt. b) Oxi hoá không hoàn toàn (làm mất màu dung dịch KMnO4) tạo thành nhiều sản phẩm khác nhau. Ví dụ: Khi oxi hoá ankin bằng dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4, có thể gây ra đứt mạch C ở chỗ nối ba để tạo thành anđehit hoặc axit. 2. Phản ứng cộng: Có thể xảy ra theo 2 nấc. a) Cộng H2 (to, xúc tác): o Pd, t CH º CH + H2 ¾¾¾ ® CH2 = CH2 o Ni, t CH º CH + H2 ¾¾¾ ® CH2 = CH2 o Ni, t CH2 = CH2 + H2 ¾¾¾ ® CH3 - CH3 b) Cộng halogen (làm mất màu nước brom) c) Cộng hiđrohalogenua (ở 120oC - 180oC với HgCl2 xúc tác) và các axit (HCl, HCN, CH3COOH,…) Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 96 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Vinyl clorua được dùng để trùng hợp thành nhựa P.V.C: Phản ứng cộng HX có thể xảy ra đến cùng: Đối với các đồng đẳng của axetilen, phản ứng cộng tuân theo quy tắc Maccôpnhicôp. Ví dụ: d) Cộng H2O: Cũng tuân theo quy tắc Maccôpnhicôp: 3. Phản ứng trùng hợp 4. Phản ứng thế: Chỉ xảy ra đối với axetilen và các ankin khác có nối ba ở cacbon đầu mạnh R - C º CH : dd CH º CH + 2AgNO3 + 2NH3 ¾¾ ® Ag - C º C - Ag ¯ +2NH 4 NO3 (maū van̄g nhaÔ t) - OH CH º CH + 2CuOH ¾¾¾ ® Cu - C º C - Cu ¯ +2H 2O u) (maū Ò o˚na‚ dd CH3 - C º CH + AgNO3 + NH3 ¾¾ ® CH3 - C º C - Ag + NH 4 NO3 Khi cho sản phẩm thế tác dụng với axit lại giải phóng ankin: Ag - C º C - Ag + 2HNO3 ¾¾ ® HC º CH + 2AgNO3 IV. Điều chế 1. Điều chế axetilen a) Tổng hợp trực tiếp Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 97 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ b) Từ metan c) Thuỷ phân canxi cacbua d) Tách hiđro của etan 2. Điều chế các ankin a) Tách hiđrohalogenua khỏi dẫn xuất đihalogen b) Phản ứng giữa axetilenua với dẫn xuất halogen V. Ứng dụng của ankin Chỉ có axetilen có nhiều ứng dụng quan trọng. - Để thắp sáng (khí đất đèn). - Dùng trong đèn xì để hàn, cắt kim loại. - Dùng để tổng hợp nhiều chất hữu cơ khác nhau: anđehit axetic, cao su tổng hợp (policlopren), các chất dẻo và các dung môi,… VẤN ĐỀ 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP & DAÏNG 1: PHAÛN ÖÙNG VÔÙI HIDRO HOAËC BROM { Phương pháp giải: Trong phân tử của các hiđrocacbon không no có chứa liên kết đôi C = C (trong đó có 1 liên kết s và một liên kết p ), hoặc liên kết ba C º C (1 s và 2 p ). Liên kết p là liên kết kém bền vững, nên khi tham gia phản ứng, chúng dễ bị đứt ra để tạo thành sản phẩm chứa các liên kết s bền vững hơn. Trong giới hạn của đề tài tôi chỉ đề cập đến phản ứng cộng hiđro vào liên kết p của hiđrocacbon không no, mạch hở. Khi có mặt chất xúc tác như Ni, Pt, Pd, ở nhiệt độ thích hợp, hiđrocacbon không no cộng hiđro vào liên kết pi. Ta có sơ đồ sau: ìhiÆ rocacbon no Cn H 2n+2 ìhidrocacbon không no to ,xt ï Hỗn hợp khí X gồm í ¾¾¾ ® Hỗn hợp khí Y gồm íhiÆ rocacbon không no d≠ îvà H 2 ï và H 2 î Phương trình hoá học tổng quát: xuc tac CnH2n+2-2k + kH2 ¾¾¾ ® CnH2n+2 [1] (k là số liên kết p trong phân tử) t0 Tuỳ vào hiệu suất của phản ứng mà hỗn hợp Y có hiđrocacbon không no dư hoặc hiđro dư hoặc Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 98 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ cả hai còn dư. Dựa vào phản ứng tổng quát [1] ta thấy: - Trong phản ứng cộng H2, số mol khí sau phản ứng luôn giảm (nX > nY) và số mol khí giảm chính bằng số mol khí H2 phản ứng: [2] nH ph∂n ¯ng = n X - n Y 2 Mặt khác, theo định luật bảo toàn khối lượng thì khối lượng hỗn hợp X bằng khối lượng hỗn hợp Y (mX = mY). Ta có: mY m ; MX = X nY nX mX M X n X mX n Y n Y <1 (do n X > n Y ) = = × = d X/Y = M Y mY n X mY n X nY MY = Viết gọn lại : d X/Y = M X nY = MY nX [3] - Hai hỗn hợp X và Y chứa cùng số mol C và H nên : + Khi đốt cháy hỗn hợp X hay hỗn hợp Y đều cho ta các kết quả sau : nO (®èt ch¸y X) = n 2 O2 (®èt ch¸y Y) nCO (®èt ch¸y X) = n 2 CO2 (®èt ch¸y Y) [4] nH O (®èt ch¸y X) = n 2 H2O (®èt ch¸y Y) Do đó, khi làm toán, nếu gặp hỗn hợp sau khi đi qua Ni/to đem đốt (thu được hỗn hợp Y) thay vì tính toán trên hỗn hợp Y (thường phức tạp hơn trên hỗn hợp X) ta có thể dùng phản ứng đốt cháy hỗn hợp X để tính số mol các chất như: n O2 pư, n CO2 , n H2O . + Số mol hiđrocacbon trong X bằng số mol hiđrocacbon trong Y: [5] nhiđrocacbon(X) = nhiđrocacbon(Y) 1) Xét trường hợp hiđrocacbon trong X là anken Ta có sơ đồ: CnH2n Hçn hîp khÝ X gåm CnH2n+2 xóc t¸c, t0 H2 Hçn hîp Y gåm CnH2n d­ H2 d­ Phương trình hoá học của phản ứng: xuc tac CnH2n + H2 ¾¾¾ ® CnH2n+2 t0 Đặt n Cn H2n = a; n H2 = b - Nếu phản ứng cộng H2 hoàn toàn thì: + TH1: Hết anken, dư H2 n H2 pu = n Cn H2n = n Cn H2n +2 = a mol üï ý Þ n Y = n Cn H2n +2 + n H2 du = b n H2 du = b - a ïþ Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 99 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Vậy: n H 2 (X) = n Y [6] + TH2: Hết H2, dư anken n H2 = n Cn H2n pu = n Cn H2n +2 = bmol üï ý Þ n Y = n Cn H2n +2 + n Cn H2n du = a n Cn H2n du = a - b ïþ Vậy: nanken (X) = n(Y) [7] + TH3: Cả 2 đều hết n H2 = n Cn H2n = n Cn H2n +2 = a = bmol Þ n Y = n Cn H2n +2 = a = b Vậy: n H2 (X) = nanken (X) = n Y [8] Nếu phản ứng cộng H2 không hoàn toàn thì còn lại cả hai: xuc tac CnH2n + H2 ¾¾¾ ®CnH2n+2 t0 Ban đầu: a b Phản ứng: x x x Sau phản ứng: (a-x) (b-x) x nX = a + b nY = a – x + b – x + x = a + b – x = n X – x Þ x = n X – nY . Nhận xét: Dù phản ứng xảy ra trong trường hợp nào đi nữa thì ta luôn có: n H 2 phản ứng = nanken phản ứng = nankan = nX – nY [9] - Hay : VH2 phản ứng = Vanken phản ứng = VX – VY Do đó khi bài toán cho số mol đầu nX và số mol cuối nY ta sử dụng kêt quả này để tính số mol anken phản ứng. Nếu 2 anken có số mol a, b cộng hiđro với cùng hiệu suất h, ta có thể thay thế hỗn hợp hai anken bằng công thức tương đương: Ni Cn H 2n + H 2 ¾¾ ® Cn H 2n+2 . t0 Víi: nanken ph¶n øng = n H 2 ph¶n øng (a+b).h Chú ý: Không thể dùng phương pháp này nếu 2 anken không cộng H2 với cùng hiệu suất. 2) Xét trường hợp hiđrocacbon trong X là ankin Ankin cộng H2 thường cho ta hai sản phẩm xt CnH2n-2 + 2H2 ¾¾ [I] ® CnH2n+2 t0 xt [II] CnH2n-2 + H2 ¾¾ ® CnH2n t0 Nếu phản ứng không hoàn toàn, hỗn hợp thu được gồm 4 chất: anken, ankan, ankin dư và hiđro dư. Ta có sơ đồ : CnH2n+2 CnH2n -2 Hçn hîp khÝ X gåm H2 xóc t¸c, t0 Hçn hîp Y gåm CnH2n CnH2n - 2 d­ H2 d­ NhËn xÐt: n H2 ph¶n øng Chuyên đề Hóa Học lớp 11 nX - nY / n ankin ph¶n øng Trang 100 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ { Ví dụ: Bài 1: Trong một bình kín dung tích không đổi ở điều kiện chuẩn chưa etilen và H2 có bột Ni xúc tác. Đun nóng bình một thời gian sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu ( 0oC). Cho biết tỉ khối hơi của hỗn hợp đầu và hỗn hợp sau phản ứng so với H2 lần lượt là 7,5 và 9. Phần trăm thể tích của khí C2H6 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là: A. 40% B. 20% C. 60% D. 50% Bài giải: M X = 7,5.2 = 15; M Y = 9.2 = 18 Các yếu tố trong bài toán không phụ thuộc vào số mol cụ thể của mỗi chất vì số mol này sẽ bị triệt tiêu trong quá trình giải. Vì vậy ta tự chọn lượng chất. Để bài toán trở nên đơn giản khi tính toán, ta chọn số mol hỗn hợp X là 1 mol (nX = 1 mol) Þ mX = mY = 15 (g) Dựa vào [3] và [6] ta có: Þ n C2 H 6 = 1 - 15 n Y 15 5 = Þ n Y = n H2 (X) = = (mol) 18 1 18 6 5 1 = (mol) 6 6 Þ %VC2H6 = (1/6 : 5/6) .100% = 20%. Chọn đáp án B. Bài 2: Hỗn hợp khí X chứa H2 và hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tỉ khối của X đối với H2 là 8,3. Đun nóng nhẹ X có mặt xúc tác Ni thì nó biến thành hỗn hợp Y không làm mất màu nước brom và có tỉ khối đối với H2 là 83/6. Công thức phân tử của hai anken và phần trăm thể tích của H2 trong X là: A. C2H4 và C3H6; 60% B. C3H6 và C4H8; 40% C. C2H4 và C3H6; 40% D. C3H6 và C4H8; 60% Bài giải: M X = 8,3.2 = 16,6; MY = 83 83 .2 = 6 3 Vì hỗn hợp Y không làm mất màu nước Br2 nên trong Y không có anken Tự chọn lượng chất, chọn số mol hỗn hợp X là 1 mol (nX = 1 mol) Þ mX = 16,6g Dựa vào [3] và [6] ta có: 16,6 n Y 16,6.3 = Þ n Y = n H2 (X) = = 0,6(mol) 83 83 1 3 Þ n2 anken = 1- 0,6=0,4 mol Dựa vào khối lượng hỗn hợp X: Ta có: m2 anken = mX - m H 2 = 16,6 – 0,6.2 = 15,4 (g). 15, 4 = 38,5 Þ 14 n = 38,5 Þ 2 < n = 2,75 < 3 0, 4 0,6 CTPT: C2H4 và C3H6; %VH = ´ 100% = 60% . Chọn A. 2 (X) 1 Suy ra M 2anken = Bài 3: (Đề TSCĐ năm 2009) Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là: A. 25% B. 20% C. 50% D. 40% Bài giải: M X = 3,75.4 = 15; M Y = 5.4 = 20 Tự chọn lượng chất, coi nX = 1 mol Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 101 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Dựa vào [3] ta có: 15 n Y 15 = Þ nY = = 0,75mol ; 20 1 20 Dựa vào [9] ta có: nH 2 ph¶n øng nanken ph¶n øng = nX - nY=1-0,75=0,25 mol Áp dụng sơ đồ đường chéo : a mol C2H4 (28) 15-2=13 a 13 b 13 M=15 b mol H2 (2) H= a=b=0,5 mol 28-15=13 0,25 ×100% = 50% . Chọn C. 0,5 Bài 4: (Đề TSĐH KB năm 2009) Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là: A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH2=CH-CH2-CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH2. Bài giải: M X = 9,1.2 = 18,2; M Y = 13.2 = 26 Vì hỗn hợp Y không làm mất màu nước Br2 nên trong Y không có anken. Tự chọn lượng chất, chọn số mol hỗn hợp X là 1 mol Þ mX = 18,2gam. Dựa vào [3] và [6] ta có: 18,2 n Y 18,2 = Þ n Y = n H2 (X) = = 0,7mol 26 1 26 Þ nanken = 1- 0,7=0,3 mol Dựa vào khối lượng hỗn hợp X: 14n ×0,3 + 2×0,7 =18,2 Þ n = 4. CTPT: C4H8. Vì khi cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất nên chọn A. Bài 5: Hỗn hợp khí X chứa H2 và một ankin. Tỉ khối của X đối với H2 là 3,4. Đun nóng nhẹ X có mặt xúc tác Ni thì nó biến thành hỗn hợp Y không làm mất màu nước brom và có tỉ khối đối với H2 là 34/6. Công thức phân tử của ankin là : A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C4H8 Bài giải: M X = 3,4.2 = 6,8; MY = 34 34 .2 = 6 3 Vì hỗn hợp Y không làm mất màu nước Br2 nên trong Y không có hiđrocacbon không no.Tự chọn lượng chất, chọn số mol hỗn hợp X là 1 mol (nX = 1 mol) Þ mX = 6,8 (g) 6,8 n Y 6,8.3 = = 0,6 (mol) ; Þ nY = 34 34 1 3 Dựa vào [2] Þ n H = 1 - 0,6 = 0,4 (mol) 2 phan ung Dựa vào [3] ta có: Theo [1] nankin (X) = 1 1 n H2 phan ung = × 0,4 = 0,2 (mol) 2 2 Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 102 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Dựa vào khối lượng hỗn hợp X: (14n - 2)× 0,2 + 2× (1- 0,2) = 6,8 . Þ n = 2. CTPT: C2H2. Chọn A. Bài 6: Hỗn hợp X gồm 3 khí C3H4, C2H2 và H2 cho vào bình kín dung tích 8,96 lít ở 00C, áp suất 1 atm, chứa ít bột Ni, nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Biết tỉ khối của X so với Y là 0,75. Số mol H2 tham gia phản ứng là: A. 0,75 mol B. 0,30 mol C. 0,10 mol D. 0,60 mol Bài giải: 8,96 = 0, 4 (mol) 22,4 MX n Y n Y Dựa vào [3] ta có: d X/Y = = = = 0,75 Þ n Y = 0,3 (mol) M Y n X 0,4 Þ n H2phan ung = 0,4 - 0,3 = 0,1mol . Chọn C nX = Bài 7 : (Đề TSĐH khối A – 2010) Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là: A. 0,205 B. 0,585 C. 0,328 D. 0,620 é Z : H 2 d≠ , C2 H 6 ìC2 H 4 ,C2 H 2 d≠ Br2 ,d ≠ ê ì0,02 mol C2 H 2 Ni,to Xí ¾¾¾ ®Y í ¾¾¾® ê(0, 28 lit, d Z/ H2 = 10, 08) C H , H d ≠ 0,03 mol H î 2 î 2 6 2 ê ë Δm = m C2 H2d ≠ +m C2 H4 Theo định luật bảo toàn khối lượng: mX = mY = Δm tăng + mZ 0,28 = 0,0125 (mol) 22,4 Þ m Z = 0,0125× 20,16 = 0,252 (gam) Ta có: 0,02.26 + 0,03.2= Δm +0,252 Þ Δm = 0,58 – 0,252= 0,328 gam. Chọn C. M Z = 10,08× 2 = 20,16; n Z = Bài 8: Hỗn hợp khí X chứa H2 và một hiđrocacbon A mạch hở. Tỉ khối của X đối với H2 là 4,6. Đun nóng nhẹ X có mặt xúc tác Ni thì nó biến thành hỗn hợp Y không làm mất màu nước brom và có tỉ khối đối với H2 là 11,5. Công thức phân tử của hiđrocacbon là: A. C2H2 B. C3H4 C. C3H6 D. C2H4 Bài giải: M X = 4,6.2 = 9,2; M Y = 11,5.2 = 23 Vì hỗn hợp Y không làm mất màu nước Br2 nên trong Y không có hiđrocacbon không no. Tự chọn lượng chất, chọn số mol hỗn hợp X là 1 mol (nX = 1 mol) Þ mX = 9,2g . 9,2 n Y 9,2 = Þ nY = = 0,4mol ; 23 1 23 Dựa vào [2] Þ n H = 1 - 0,4 = 0,6 mol . 2 phan ung Dựa vào [3] ta có: Vậy A không thể là anken vì nanken = n hiđro pư = 0,6 mol (vô lý vì nX = 1 mol) Þ loại C, D. Ta thấy phương án A, B đều có CTPT có dạng CnH2n-2. Với công thức này thì Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 103 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ 1 1 n H2 phan ung = × 0,6 = 0,3mol Þ n H2(A) = 1- 0,3 = 0,7 mol 2 2 Dựa vào khối lượng hỗn hợp X: (14n - 2)× 0,3 + 2× 0,7 = 9,2 . Þ n = 2 . CTPT: C2H2. Chọn B nA (X) = Bài 9: Cho 4,48 lít hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2, C2H4, C3H6, C3H8 và V lít khí H2 qua xúc tác Niken nung nóng đến phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng ta thu được 5,20 lít hỗn hợp khí Y. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Thể tích khí H2 trong Y là A. 0,72 lít B. 4,48 lít C. 9,68 lít D. 5,20 lít Bài giải : Dựa vào [5] ta có : Vhiđrocacbon (Y) = Vhiđrocacbon (X) = 4,48 lít Þ Thể tích H2 trong Y là: 5,2 - 4,48=0,72 lít. Chọn A Bài 10: Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH4, C2H4, C2H2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 7,3 đi chậm qua ống sứ đựng bột Niken nung nóng ta thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 là 73/6. Số mol H2 đã tham gia phản ứng là : A. 0,5 mol B. 0,4 mol C. 0,2 mol D. 0,6 mol Bài giải: 73 73 ´ 2 = ; nX = 1 mol 6 3 = 1 - 0,6 = 0,4mol . Chọn B M X = 7,3.2 = 14,6; M Y = Dựa vào [2] và [3] Þ nY = 0,6 mol; n H 2phan ung Bài 11: (Đề TSCĐ năm 2009) Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là A. 32,0 B. 8,0 C. 3,2 D. 16,0 Bài giải: Vinylaxetilen: CH 2 = CH - C º CH phân tử có 3 liên kết p nX = 0,3 + 0,1 = 0,4 mol; mX = 0,3.2 + 0,1.52 = 5,8 gam Þ mY = 5,8 gam 5,8 = 0,2 mol . 29 Dựa vào [2] n H = 0,4 - 0,2 = 0,2mol chỉ bão hoà hết 0,2 mol liên kết p , còn lại 0,1.3 – 0,2=0,1 2phan ung M Y =29 Þ n Y = mol liên kết p sẽ phản ứng với 0,1 mol Br2. Þ mBr2 = 0,1×160 = 16 gam . Chọn D. Bài 12: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,06 mol C2H2, 0,05 mol C3H6 và 0,07 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y gồm C2H6, C2H4, C3H8, C2H2 dư, C3H6 dư và H2 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng bình dung dịch nặng thêm là: A. 5,04 gam. B. 11,88 gam. C. 16,92 gam. D. 6,84 gam. Bài giải: Vì hàm lượng của C, H trong A và B là như nhau nên để đơn giản khi tính toán thay vì đốt B bằng đốt A: C2H2 + 2,5O2 ® 2CO2 + H2 O 0,06 mol ® 0,12 0,06 C3H6 + 4,5O2 ® 3CO2 + 3H2O 0,05 ® 0,15 0,15 2H2 + O2 ® 2H2O 0,07 ® 0,07 Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 104 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Σn CO2 = 0,12 + 0,15 = 0,27 mol; Σn H2O = 0,06 + 0,15 + 0,07 = 0,28mol Khối lượng bình tăng bằng khối lượng CO2 và khối lượng H2O. Δm = 0,27× 44 + 0,28×18 =16,92 gam . Chọn C. Bài 13: Cho 1,904 lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm H2 và hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng đi qua bột Ni, nung nóng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí B, giả sử tốc độ của hai anken phản ứng là như nhau. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B thu được 8,712 gam CO2 và 4,086 gam H2O. Công thức phân tử của hai anken là: A. C2H4 và C3H6 B. C4H8 và C5H10 C. C5H10 và C6H12 D. C3H6 và C4H8 Bài giải nA = 1,904 : 22,4 = 0,085 (mol) n CO2 = 8,712 : 44 = 0,198 (mol) n H2O = 4,086 : 18 = 0,227 (mol) Vì hàm lượng của C, H trong A và B là như nhau nên để đơn giản khi tính toán thay vì đốt B bằng đốt A: Cn H 2n + x 2H2 y + Suy ra 3n O2 ® nCO2 + nH 2O 2 nx nx O2 → y= n H 2O - Þ x = nA - 2H2O y n CO2 = 0,227 – 0,198 = 0,029 (mol) n H2 = 0,085 – 0,029 = 0,056 (mol) Þ n = 0,198 : 0,056 = 3,53 Þ 3 < n = 3,53 < 4 Þ C3H6 và C4H8. Chọn đáp án D. DAÏNG 3: ÑOÁT CHAÙY ANKEN { Phương pháp giải: Khi đốt cháy một hay một hỗn hợp các hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng mà thu được: n CO = n H O hoặc nCO = 1,5n H O à Các hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng anken hay xicloankan Ÿ Đốt cháy hỗn hợp ankan + anken (xicloankan) thì nCO > n H O và 2 2 2 2 2 2 n anakn = n H 2O - nCO 2 Ÿ Đốt cháy hỗn hợp anken + ankin (ankadien) thì nCO > n H O và 2 2 n ankin = nCO 2 - n H 2O DAÏNG 4: NHAÄN BIEÁT ANKIN { Phương pháp giải: Hỗn hợp khí X (hidrocacbon no, hidrocacbon không no, khí khác) đi chậm qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 thu được hỗn hợp khí Y. Ta có: Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 105 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ n ank -1-in = n X - nY (n X > nnY ) mbình ­ = mank -1-in m¯ = mmuoiank -1-in DAÏNG 5: ÑOÁT CHAÙY ANKIN { Phương pháp giải: Ÿ Nếu bài toán đốt cháy một hay một số hidrocacbon mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được: n CO < n H O hoặc nO < 1,5nCO à Các hidrocacbon đó thuộc cùng dãy đồng đẳng ankin hay ankadien và n hh = n H O - nCO hoặc nhh = 2(1,5n CO2 -nO2 ) Ÿ Đốt cháy hỗn hợp ankan + ankin (ankadien) hoặc anken + ankin (ankadien) + anken - Nếu nCO = n H O « nankin = nankan 2 2 2 2 2 2 2 2 - Nếu nCO < n H O « nankin < nankan 2 2 - Nếu nCO > n H O « nankin > nankan 2 2 Ÿ Đốt chay hỗn hợp anken + ankin (ankadien) thì n CO > n H O và n ankin = nCO - n H O 2 2 2 2 VẤN ĐỀ 3: TRẮC NGHIỆM & BÀI TẬP ANKEN Câu 1: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 2: Số đồng phân của C4H8 là A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 3: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 10. Câu 4: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 5: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 10. Câu 6: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken. Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 106 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Câu 7: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. CTPT của X là A. C2H4. B. C4H8. C. C3H6. D. C5H10. Câu 8: Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 9: Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C40H82. Vậy licopen có A. 1 vòng; 12 nối đôi. B. 1 vòng; 5 nối đôi. C. 4 vòng; 5 nối đôi. D. mạch hở; 13 nối đôi. Câu 10: Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2-en (4); Những chất nào là đồng phân của nhau ? A. (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1) và (2). D. (2), (3) và (4). Câu 11: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ? A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en. C. 2,3- điclobut-2-en. D. 2,3- đimetylpent-2-en. Câu 12: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) ? CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5– C(CH3)=CCl–CH3 (V). A. (I), (IV), (V). B. (II), (IV), (V). C. (III), (IV). D. (II), III, (IV), (V). Câu 13: Cho các chất sau: CH2=CHCH2CH2CH=CH2; CH2=CHCH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2; CH2=CHCH2CH=CH2; CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2CH3; CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2; CH3CH=CHCH3. Số chất có đồng phân hình học là: A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 14: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ? A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng. B. Phản ứng trùng hợp của anken. D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng. Câu 15: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. C. CH3-CH2-CHBr-CH3. B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . D. CH3-CH2-CH2-CH2Br. Câu 16: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 17: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là: A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis -but-2-en và xiclobutan. Câu 18: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ? A. 2. B. 4. C. 6. D. 5 Câu 19: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 20: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2). Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 107 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1). Câu 21: Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH3 CH2)3C-OH là A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en. C. 3-etylpent-1-en. D. 3,3- đimetylpent-1-en. Câu 22: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm A. CH2=CH2 và CH2=CHCH3. B. CH2=CH2 và CH3CH=CHCH3. C. B hoặc D. D. CH3CH=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3. Câu 23: Số cặp đồng phân cấu tạo anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 24: Số cặp đồng phân anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là: A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. Câu 25: Hợp chất X có CTPT C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Vậy X là: A. propen. B. propan. C. ispropen. D. xicloropan. Câu 26: Hai chất X, Y có CTPT C3H6 và C4H8 và đều tác dụng được với nước brom. X, Y là A. Hai anken hoặc xicloankan vòng 3 cạnh. C. Hai anken hoặc xicloankan vòng 4 cạnh. B. Hai anken hoặc hai ankan. D. Hai anken đồng đẳng của nhau. Câu 27: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1 ml hexan và ống thứ hai 1 ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Hiện tượng quan sát được là: A. Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm. B. Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất C. Ở ống nghiệm thứ hai cả hai lớp chất lỏng đều không màu. D. A, B, C đều đúng. Câu 28: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là: A. (-CH2=CH2-)n . B. (-CH2-CH2-)n . C. (-CH=CH-)n. D. (-CH3-CH3-)n . Câu 29: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là: A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2. B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2. Câu 30: X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon. Đốt cháy X được nCO2 = nH2O. X có thể gồm A. 1xicloankan + anken. B. 1ankan + 1ankin. C. 2 anken. D. A hoặc B hoặc C. BÀI TẬP ANKADIEN VÀ ANKIN Câu 1: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 2: Số đồng phân của C4H8 là A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 3: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 10. Câu 4: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 5: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 10. Câu 6: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 108 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ A. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken. Câu 7: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. CTPT của X là A. C2H4. B. C4H8. C. C3H6. D. C5H10. Câu 8: Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 9: Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C40H82. Vậy licopen có A. 1 vòng; 12 nối đôi. B. 1 vòng; 5 nối đôi. C. 4 vòng; 5 nối đôi. D. mạch hở; 13 nối đôi. Câu 10: Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2-en (4); Những chất nào là đồng phân của nhau ? A. (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1) và (2). D. (2), (3) và (4). Câu 11: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ? A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en. C. 2,3- điclobut-2-en. D. 2,3- đimetylpent-2-en. Câu 12: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) ? CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5– C(CH3)=CCl–CH3 (V). A. (I), (IV), (V). B. (II), (IV), (V). C. (III), (IV). D. (II), III, (IV), (V). Câu 13: Cho các chất sau: CH2=CHCH2CH2CH=CH2; CH2=CHCH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2; CH2=CHCH2CH=CH2; CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2CH3; CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2; CH3CH=CHCH3. Số chất có đồng phân hình học là: A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 14: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ? A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng. B. Phản ứng trùng hợp của anken. D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng. Câu 15: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. C. CH3-CH2-CHBr-CH3. B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . D. CH3-CH2-CH2-CH2Br. Câu 16: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 17: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là: A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis -but-2-en và xiclobutan. Câu 18: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ? A. 2. B. 4. C. 6. D. 5 Câu 19: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 20: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 109 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2). C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1). Câu 21: Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH3 CH2)3C-OH là A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en. C. 3-etylpent-1-en. D. 3,3- đimetylpent-1-en. Câu 22: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm A. CH2=CH2 và CH2=CHCH3. B. CH2=CH2 và CH3CH=CHCH3. C. B hoặc D. D. CH3CH=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3. Câu 23: Số cặp đồng phân cấu tạo anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 24: Số cặp đồng phân anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là: A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. Câu 25: Hợp chất X có CTPT C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Vậy X là: A. propen. B. propan. C. ispropen. D. xicloropan. Câu 26: Hai chất X, Y có CTPT C3H6 và C4H8 và đều tác dụng được với nước brom. X, Y là A. Hai anken hoặc xicloankan vòng 3 cạnh. C. Hai anken hoặc xicloankan vòng 4 cạnh. B. Hai anken hoặc hai ankan. D. Hai anken đồng đẳng của nhau. Câu 27: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1 ml hexan và ống thứ hai 1 ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Hiện tượng quan sát được là: A. Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm. B. Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất C. Ở ống nghiệm thứ hai cả hai lớp chất lỏng đều không màu. D. A, B, C đều đúng. Câu 28: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là: A. (-CH2=CH2-)n . B. (-CH2-CH2-)n . C. (-CH=CH-)n. D. (-CH3-CH3-)n . Câu 29: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là: A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2. B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2. Câu 30: X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon. Đốt cháy X được nCO2 = nH2O. X có thể gồm A. 1xicloankan + anken. B. 1ankan + 1ankin. C. 2 anken. D. A hoặc B hoặc C. Chuyên đề 7 Chuyên đề Hóa Học lớp 11 HIDROCACBON THƠM VẤN ĐỀ 1: LÝ THUYẾT Trang 110 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ & BENZEN I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo: 1. Dãy đồng đẳng của benzen: CTTQ của dãy đồng đẳng benzen có là: CnH2n - 6 (n ³ 6) 2. Đồng phân; danh pháp: a) Danh pháp: CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 Benzen Toluen(metyl benzen) 1,2–đimetylbenzen (o– xilen) 1,4 – đimetylbenzen(p– xilen) § Tên hệ thống: Tên nhóm ankyl + benzen. b) Đồng phân : Từ C8H10 trở đi mới có đồng phân (mạch C và vị trí nhóm thế ) Ví dụ: C8H10 có 4 đồng phân. CH3 CH2CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 3 . Cấu tạo: Benzen có cấu trúc phẳng và hình lục giác đều. - Cấu tạo được dùng: hoặc II. Tính chất hóa học: 1. Phản ứng thế: H a) Với các halogen: Br 0 Fe ,t + Br2 ¾¾¾ ® + HBr­ brombenzen Fe + Br2 ¾¾ ® + HBr (2- brom toluen hoặc o - brom toluen) + HBr (4- brom toluen hoặc p - brom toluen) b) Với axit nitrics/H2SO4 đ, t0 : Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 111 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ H NO2 o H 2 SO4 ,t + HNO3 đặc ¾¾¾¾ + H2 O ® nitrobenzen o H 2 SO4 ,t + HNO3 đặc ¾¾¾¾ ® + H2 O 2- nitrobenzen 4 - nitrobenzen + H2O * Quy tắc thế: (sgk) c) Thế nguyên tử hiđro của mạch nhánh: CH2 -Br CH2 -H o t + HBr ¾¾ ® Benzyl bromua 2 . Phản ứng cộng: Ni ,t o a) Với H2 : C6H6 +3H2 ¾¾¾ ® C6H12 as b) Với Clo: C6H6 + Cl2 ¾¾® C6H6Cl6 3. Phản ứng oxi hoá: a) Oxi hoá không hoàn toàn: - Các đồng đẳng của benzen thì có phản ứng còn benzen thì không. + Br2 + KMnO4 ® Không xảy ra + 2KMnO4 ® + 2MnO2 + KOH + H2O ® Dùng để phân biệt benzen và các đồng đẳng của benzen. b) Oxi hoáhoàn toàn:CnH2n – 6 + 3n - 3 O2 ® nCO2 + (n-3) H2O 2 IV. MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHÁC 1. Stiren: C8H8 a. Cấu tạo: Vinyl benzen b. Tính chất hoá học: § Với dung dịch Brom:C6H5 – CH = CH2 +Br2 (dd) ® C6H5 -CH Br– CH2Br xt ,t o , p § Với hiđro . C6H5 –CH = CH2 + H2 ¾¾¾ ® C6H5–CH2 – CH3 § phản ứng trùng hợp: Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 112 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ 2. Naphtalen: C10H8 a. Cấu tạo: - Cấu tạo: Được cấu tạo bởi 2 vòng benzen. - Naphtalen có tính thăng hoa. b. Tính chất hoá học: § Phản ứng thế: 0 § Phản ứng cộng: Ni,150 C C10H8 + 2H2 ¾¾ ¾¾® C10H12 (tetralin) Ni, 2000 C , 35 atm C10H12 + 3H2 ¾¾ ¾¾¾ ¾® C10H18 (đecalin) VẤN ĐỀ 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP & DAÏNG 1: XAÙC ÑÒNH TEÂN HOAËC COÂNG THÖÙC CAÁU TAÏO CHAÁT { Phương pháp giải: Chú ý: + Vị trí nhánh là chỉ số được đánh trên vòng benzen sao cho tổng số vị trí trong tên gọi là nhỏ nhất. 5 CH3 CH2 CH3 3 Metylbenzen Etylbenzen 6 4 2 CH3 4 3 CH3 1,6-dimetylbenzen 1 2 CH3 5 1 CH3 6 1,2-dimetylbenzen + Khi trên vòng benzen có nhiều nhóm thế ankyl khác nhau thì thứ tự gọi trước sau ưu tiên theo thứ tự chữ cái A, B, C…, 2 CH3 CH3 CH2 1 CH2 CH3 1-etyl-2metylbenzen 4 CH2 2 3 CH3 CH2 CH3 1-etyl-2-metyl-4-propylbenzen 1 + Khi trên vòng benzen có nhiều nhóm thế ankyl giống nhau thì ta thêm từ đi, tri, tetra…để chỉ 2, 3, 4 nhánh giống nhau. Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 113 CH3 H3C 2 4 1 4 CH3 CH2 CH3 CH3 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ CH2 CH3 3 2 5 6 CH3 1 CH2 CH3 1,3-dietyl-2,4,5-trimetylbenzen 1-etyl-2,4-dimetylbenzen * Một số bài tập thám khảo CH3 CH3 CH2 CH3 CH3 CH3 CH3 CH2 CH3 H3C CH3 H3C CH3 CH3 CH3 OH NO2 O 2N CH3 CH3 CH2 NO2 CH3 H3C CH3 NO2 O 2N NO2 NO2 CH3 CH2 CH3 CH2 CH3 CH3 NO2 Cl - Mesitilen (1,3,5-trimetylbenzen) - p-xilen (1,4-đimetylbenzen) - Vinylbenzen (stiren) - Naphtalen - Biphenyl (phenylbenzen) - Phenylaxetilen (etinylbenzen) - Axit picric (2,4,6-trinitrophenol) - 1-etyl – 2,3 – đimetylbenzen - Thuốc nổ TNT (2,4,6-trinitrotoluen) - o-clotoluen DAÏNG 2: NHAÄN BIEÁT { Phương pháp giải: * Nguyên tắc: Dựa vào tính chất riêng biệt của từng chất, ở mỗi một chất trong các chất cần nhận biết chỉ có một chất duy nhất tác dụng với thuốc thử cho dấu hiệu có thể quan sát được. + Các hiđrocacbon không no dễ dàng làm mất màu dung dịch brom hoặc dung dịch KMnO4 Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 114 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ ở nhiệt độ thường. + Các đồng đẳng của benzen làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng + Benzen kết hợp với clo ngoài ánh sáng tạo thành khói trắng… - Dựa vào sự thay đổi màu sắc của hóa chất trong quá trình phản ứng Ví dụ: Nhận biết các chất mất nhãn sau: Benzen, toluen và stiren Benzen toluen Stiren Brom (dd) - - Mất màu KMnO4, t0 - Mất màu Phương trình phản ứng minh hoïa CH CH2 CH CH2 + Br2 (Naâu ñoû) 0 CH3 + 2KMnO4 t (maøu tím) Br Br (khoâng maøu) COOK + KOH + 2MnO2 + H2O (keát tuûa ñen) (Hãy nhận biết các chất mất nhãn sau) - Benzen, Toluen, stiren - Xiclohexan, stiren, axetilenbenzen DAÏNG 3: XAÙC ÑÒNH CTPT X (KHI ÑOÁT CHAÙY) { Phương pháp giải: Loại 1: “a gam X + O2 hoặc H2O” CO2 + H2, ngoài ra ta phải biết thêm một trong các số liệu về O2, CO2, * phương pháp chung cho dãy đồng đẳng benzen - Đặt công thức phân tử X: CnH2n-6 - Tính số mol các chất liên quan (đề bài cho dữ kiện) - Viết phương trình phản ứng, đặt số mol chất vừa tìm được vào phương trình và suy ra số mol chất X theo phương trình. nCO2 + (n-3) H2O CnH2n-6 + 3n-2 3 O2 n n 2.n Theo phương trình ta có: nX 2 = CO2 = H2O = O2 n n-3 3n Tính số mol X theo đề: nX 1 = m a = M 14n - 6 - Giải phương trình nX 1 = nX 2 ta tìm được n (số nguyên tử cacbon trong X) Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 13.8 gam chất hữu cơ X là đồng đẳng của benzen thì thu được 23.52 lít CO2 (đktc). Hãy xác định công thức phân tử X? Giải - Đặt công thức phân tử của X là: CnH2n-6 Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 115 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ 23,52 = = 1,05 (mol) 22,4 - nCO2 - pt: CnH2n-6 + O2 o - t 1, 05 n 13,8 1,05 nX = = 14n - 6 n nCO2 + (n-3) H2O 1,05 (mol) - Giải phương trình ta được n = 7 - Vậy X có công thức phân tử là C7H8 CO2 + H2O, biết số liệu về CO2 và H2O” Loại 2: “ gam X + O2 (phương pháp chung cho dãy đồng đẳng benzen) - Đặt công thức phân tử X: CnH2n-6 - Tính số mol CO2 và H2O - Viết phương trình phản ứng. nCO2 + (n-3) H2O CnH2n-6 + 3n-2 3 O2 n n - Lập tỉ lệ số mol CO2 và H2O CO = nH O n - 3 - Giải phương trình trên ta tìm được n (số nguyên tử cacbon trong X) Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ankyl benzen A thì thu được 7,056 lít CO2 (đktc) và 3,78 gam H2O. Hãy xác định công thức phân tử A Giải - Đặt công thức phân tử của A là: CnH2n-6 2 2 7,067 3,78 = 0,315 (mol), nH2O = = 0,21 (mol) 22,4 18 - nCO2 = - pt: CnH2n-6 + O2 t nCO2 + (n-3) H2O nCO n 0,315 Theo pt ta có: = = nH O n - 3 0,21 Giải phương trình ta được n = 9 Vậy X có công thức phân tử là C9H12 o - 2 2 - DAÏNG 4: TOAÙN HOÃN HÔÏP { Phương pháp giải: A + X B T + Z, yeâu caàu chung: Xaùc ñònh löôïng chaát A vaø B (Trong đó A, B, X, T, Z là những chất đã biết) Loại 1: T và Z đều được tạo thành từ A và B tác dụng với X - Gọi x, y là số mol của hai chất A và B - Viết phương trình phản ứng xảy ra - Từ số liệu của đề thông qua phương trình phản ứng ta lập hai phương trình theo x, y liên quan đến những số liệu đề cho - Giải phương trình tìm x, y - Áp dụng công thức trả lời yêu cầu của bài toán. Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 116 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 18,2 gam hỗn hợp gồm benzen và stiren phản ứng kết kết thúc thu được 12,6 gam nước. Hãy xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất. Giải - Gọi x, y lần lượt là số mol của benzen và stiren 12,6 = 0,7(mol) 18 - nH2O = - C6 H6 + x - C8H8 + 10 O2 t y Theo đề ta có hpt: 15 2 o O2 t 6CO2 + 3H2O 3x(mol) o - 8CO2 + 4H2O 4y (mol) 78x + 104y = 18,2 3x + 4y = 0,7 - Ta có: mC H = 78 x 0,1 = 7,8 gam - => % C6H6 = 6 => x = 0,1 y = 0,1 6 7,8 x100% = 42,86% 18,2 % C8H8 = 100% - 42,86% = 57,14% Loại 2: T và Z chỉ được tạo thành từ A hoặc B khi tác dụng với X - Tìm số mol của một trong các chất đã phản ứng tạo thành T và Z - Viết phương trình phản ứng xảy ra - Từ số mol tìm được ta suy ra số mol A hoặc B theo phương trình phản ứng, lượng chất còn lại dùng phương pháp loại trừ ta sẽ tìm được kết quả. Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 18,2 gam hỗn hợp gồm benzen và stiren phản ứng hoàn toàn với dung dịch Brom 1M. Phản ứng kết thúc thấy có 100 ml dung dịch brom mất màu. Hãy xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất. Giải - nBrom = 0,1x1 = 0,1(mol) CH CH2 + Br2 CH CH2 Br - Br 0,1 (mol) 0,1 (mol) Ta có: mC6 H6 = 78 x 0,1 = 7,8 gam 7,8 => % C6H6 = x100% = 42,86% 18,2 % C8H8 = 100% - 42,86% = 57,14% DAÏNG 5: TOAÙN ÑOÀNG ÑAÚNG { Phương pháp giải: (Ví dụ như A, B là hai đồng đẳng kết tiếp của dãy đồng đẳng benzen.) - Đặt công thức phân tử chất A: CaH2a-6 (a ≥ 6) - Đặt công thức phân tử chất B: CbH2b-6 (b ≥ 6) - Suy ra công thức trung bình: CnH2n-6 - Đặt điều kiện: a + 1 = b và a < n < b * Tới đây bài toán trở nên đơn giản, trở thành bài toán cơ bản dạng 4. Nhưng chú ý: Khi giải ra Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 117 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ được n. * Ví dụ n = 7,3 kết hợp điều kiện ta được a = 7 và b = 8 => A, B Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 14,5 gam hỗn hợp gồm ankyl benzen A và B là đồng đẳng của nhau, phản ứng kết kết thúc thu được 24,64 lít CO2 (đktc). Hãy xác định công thức phân tử A và B Giải - Đặt công thức phân tử chất A: CaH2a-6 (a ≥ 6) - Đặt công thức phân tử chất B: CbH2b-6 (b ≥ 6) - Suy ra công thức trung bình: CnH2n-6 (Đặt điều kiện: a + 1 = b và a < n < b) 24,64 = 1,1(mol) 22,4 - nCO2 = - pt: CnH2n-6 + O2 o - t nCO2 + (n-3) H2O 1,1 n 14,5 1,1 nX = = 14n - 6 n 1,1 (mol) Giải phương trình ta được n = 73 Vậy a = 7, A công thức phân tử là C7H8 b = 8, B công thức phân tử là C8H10 VẤN ĐỀ 3: TRẮC NGHIỆM & Câu 1: Trong phân tử benzen, các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá : A. sp. B. sp2. C. sp3. D. sp2d. Câu 2: Trong vòng benzen mỗi nguyên tử C dùng 1 obitan p chưa tham gia lai hoá để tạo ra : A. 2 liên kết pi riêng lẻ. B. 2 liên kết pi riêng lẻ. C. 1 hệ liên kết pi chung cho 6 C. D. 1 hệ liên kết xigma chung cho 6 C. Câu 3: Trong phân tử benzen: A. 6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặt phẳng. B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 C. C. Chỉ có 6 C nằm trong cùng 1 mặt phẳng. D. Chỉ có 6 H mằm trong cùng 1 mặt phẳng. Câu 4: Cho các công thức : H (1) (2) (3) Cấu tạo nào là của benzen ? A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và D. (1) ; (2) và (3). Câu 5: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là: ³ A. CnH2n+6 ; n ³ 6. B. CnH2n-6 ; n ³ 3. C. CnH2n-6 ; n D. CnH2n-6 ; n ³ 6. Câu 6: Công thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với stiren, giá trị của n và a lần lượt là: Chuyên đề Hóa Học lớp 11 (3). 6. Trang 118 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ A. 8 và 5. B. 5 và 8. C. 8 và 4. D. 4 và 8. Câu 7: Công thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với naptalen, giá trị của n và a lần lượt là: A. 10 và 5. B. 10 và 6. C. 10 và 7. D.10 và 8. Câu 8: Chất nào sau đây có thể chứa vòng benzen ? A. C10H16. B. C9H14BrCl. C. C8H6Cl2. D. C7H12. Câu 9: Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ? A. C8H10. B. C6H8. C. C8H10. D. C9H12. Câu 10: Cho các chất: C6H5CH3 (1) p-CH3C6H4C2H5 (2) C6H5C2H3 (3) o-CH3C6H4CH3 (4) Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là: A. (1); (2) và (3). B. (2); (3) và (4). C. (1); (3) và (4). D. (1); (2) và (4). CH 3 CH Câu 11: Chât cấu tạo như sau có tên gọi là gì ? A. o-xilen. B. m-xilen. C. p-xilen. D. 1,5-đimetylbenzen. Câu 12: CH3C6H2C2H5 có tên gọi là: A. etylmetylbenzen. B. metyletylbenzen. C. p-etylmetylbenzen. D. p-metyletylbenzen. Câu 13: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là: A. propylbenzen. B. n-propylbenzen. C. iso-propylbenzen. D. đimetylbenzen. Câu 14: iso-propyl benzen còn gọi là: A.Toluen. B. Stiren. C. Cumen. D. Xilen. 3 Câu 15: Cấu tạo của 4-cloetylbenzen là: C2H5 C2H5 C2H5 C2H5 Cl Cl A. Cl B. C. D. Câu 16: Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa : A. vòng benzen. B. gốc ankyl và vòng benzen. C. gốc ankyl và 1 benzen. D. gốc ankyl và 1 vòng benzen. Câu 17: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là: A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl. C. anlyl và Vinyl. D. benzyl và phenyl. Câu 18: Điều nào sau đâu không đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ? A. vị trí 1, 2 gọi là ortho. B. vị trí 1,4 gọi là para. C. vị trí 1,3 gọi là meta. D. vị trí 1,5 gọi là ortho. Câu 19: Một ankylbenzen A có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy A là: A. 1,2,3-trimetyl benzen. B. n-propyl benzen. C. iso-propyl benzen. D. 1,3,5-trimetyl benzen. Câu 20: Một ankylbenzen A (C12H18) cấu tạo có tính đối xứng cao. A là: A. 1,3,5-trietylbenzen. B. 1,2,4-tri etylbenzen. C. 1,2,3-tri metylbenzen. D. 1,2,3,4,5,6-hexaetylbenzen. Cl Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 119 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Câu 21: C7H8 có số đồng phân thơm là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 23: Ứng với công thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen ? A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 24: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là A. 7. B. 8. C. 9. D. 6. Câu 25: A là đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là: (C3H4)n. Công thức phân tử của A là: A. C3H4. B. C6H8. C. C9H12. D. C12H16. Câu 26: Cho các chất (1) benzen ; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hex-5-trien; (5) xilen; (6) cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là: A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (2); (5; (6). C. (2); (3); (5) ; (6). D. (1); (5); (6); (4). Câu 27: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là: A. Gây hại cho sức khỏe. B. Không gây hại cho sức khỏe. C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe. D. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại. Câu 28: Tính chất nào sau đây không phải của ankyl benzen A. Không màu sắc. B. Không mùi vị. C. Không tan trong nước. D. Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. Câu 29: Phản ứng nào sau đây không xảy ra: A. Benzen + Cl2 (as). B. Benzen + H2 (Ni, p, to). C. Benzen + Br2 (dd). D. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ). Câu 30: Tính chất nào không phải của benzen ? A. Dễ thế. B. Khó cộng. C. Bền với chất oxi hóa. D. Kém bền với các chất oxi hóa. Câu 31: Cho benzen + Cl2 (as) ta thu được dẫn xuất clo A. Vậy A là: A. C6H5Cl. B. p-C6H4Cl2. C. C6H6Cl6. D. m-C6H4Cl2. Câu 32: Phản ứng chứng minh tính chất no; không no của benzen lần lượt là: A. thế, cộng. B. cộng, nitro hoá. C. cháy, cộng. D. cộng, brom hoá. Câu 33: Tính chất nào không phải của benzen A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). B. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ). C. Tác dụng với dung dịch KMnO4. D. Tác dụng với Cl2 (as). Câu 34: Benzen + X ® etyl benzen. Vậy X là A. axetilen. B. etilen. C. etyl clorua. D. etan. Câu 35: Tính chất nào không phải của toluen ? A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). B. Tác dụng với Cl2 (as). o C. Tác dụng với dung dịch KMnO4, t . D. Tác dụng với dung dịch Br2. Câu 36: So với benzen, toluen + dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ): A. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. B. Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. C. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen. D. Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen. Câu 37: Toluen + Cl2 (as) xảy ra phản ứng: Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 120 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ A. Cộng vào vòng benzen. B. Thế vào vòng benzen, dễ dàng hơn. C. Thế ở nhánh, khó khăn hơn CH4. D. Thế ở nhánh, dễ dàng hơn CH4. as Câu 38: 1 mol Toluen + 1 mol Cl2 ¾¾® A . A là: A. C6H5CH2Cl. B. p-ClC6H4CH3. C. o-ClC6H4CH3. D. B và C đều đúng. Câu 39: Tiến hành thí nghiệm cho nitro benzen tác dụng với HNO3 (đ)/H2SO4 (đ), nóng ta thấy: A. Không có phản ứng xảy ra. B. Phản ứng dễ hơn benzen, ưu tiên vị trí meta. C. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí meta. D. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí ortho. Câu 40: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p- . Vậy -X là những nhóm thế nào ? A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. B. -OCH3, -NH2, -NO2. C. -CH3, -NH2, -COOH. D. -NO2, -COOH, -SO3H. Câu 41: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí m - . Vậy X là những nhóm thế nào ? A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. B. -OCH3, -NH2, -NO2. C. -CH3, -NH2, -COOH. D. -NO2, -COOH, -SO3H. H 2 SO4 d Câu 42: 1 mol nitrobenzen + 1 mol HNO3 đ ¾¾¾® B + H2O. B là: to A. m-đinitrobenzen. B. o-đinitrobenzen. C. p-đinitrobenzen. D. B và C đều đúng. Câu 43: C2H2 ® A ® B ® m-brombenzen. A và B lần lượt là: A. benzen ; nitrobenzen. B. benzen,brombenzen. C. nitrobenzen ; benzen. D. nitrobenzen; brombenzen. Câu 44: Benzen ® A ® o-brom-nitrobenzen. Công thức của A là: A. nitrobenzen. B. brombenzen. C. aminobenzen. D. o-đibrombenzen. Chuyên đề 8 &9 DẪN XUẤT HALOGEN VẤN ĐỀ 1: LÝ THUYẾT & DẪN XUẤT HALOGENCỦA HIĐROCACBON A. LÝ THUYẾT. I. Định nghĩa, phân loại, đồng phân và danh pháp. 1. Định nghĩa Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử hiđrocacbon bằng các nguyên tử halogen ta được dẫn xuất halogen của hiđrocacbon, thường gọi tắt là dẫn xuất halogen. 2. Phân loại Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 121 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Dẫn xuất halogen no : CH3Cl, C2H5Br,… Dẫn xuất halogen không no : CH2= CH- Br, Dẫn xuất halogen thơm : C6H5Br, C6H5Cl,… Bậc halogen bằng bậc của cacbon liên kết với nguyên tử halogen II.Tính chất hoá học. 1/ Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm - OH a/Dẫn xuất ankyl halogenua. t0 R – X + NaOH ¾¾® R – OH + NaX t0 C2H5 – Br + NaOH ¾¾® C2H5 – OH + NaBr 2/ Phản ứng tách hiđro halogenua. 0 2 H 5OH ,t CH3 – CH2 – Br + KOH ¾C¾ ¾¾® CH2 = CH2 + KBr + H2O ANCOL A. LÝ THUYẾT. I. Định nghĩa, phân loại: 1. Định nghĩa: Ancol là nhứng HCHC trong phân tử có nhóm hiđroxyl (- OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no. Ví dụ: CH3OH ; CH2 = CH – CH2 – OH ... 2 . Phân loại: - Ancol no, đơn chức, mạch hở có CTPT là: CnH2n + 1OH hay CnH2n + 2O (với n ³ 1). II. Đồng phân, danh pháp: 1. Đồng phân: Từ C3H8O mới có đồng phân. + Đồng phân mạch cacbon. + Đồng phân vị trí nhóm chức. Ví dụ: C4H10O có 4 đồng phân ancol. 2 . Danh pháp : a) Tên thông thường: Tên gọi= ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic. Ví dụ: C2H5OH : ancol etylic C6H5CH2OH : ancol benzylic b) Tên thay thế: Tên gọi= tên hiđrocacbon tương ứng mạch chính + chỉ số vị trí nhóm OH + ol Ví dụ: CH3 – CH2 – CH2- OH: ancol propylic hay propan – 1- ol CH3 – CH (OH) – CH2: ancol isopropylic hay propan – 2 – ol III. Tính chất vật lí: - Các ancol có nhiệt độ sôi cao hơn các hiđcacbon có cùng phân tử khối hoặc đồng phân ete của nó là do giữa các phân tử ancol có liên kêt hiđro ®Anh hưởng đến độ tan. III. Tính chất hoá học: 1. Phản ứng thế nguyên tử hiđro của nhóm OH: a) Tính chất chung của ancol: C2H5OH + Na ® 2C2H5ONa + H2 ­ TQ: 2ROH + Na ® 2RONa + H2 ­ b) Tính chất đặc trưng của glixerol: 2C3H5 (OH)3 + Cu(OH)2 ® [C3H5 (OH)2O]2Cu +H2O Đồng (II) glixerat ®Phản ứng này dùng để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có 2 nhóm OH cạnh nhau trong phân tử. 2 . Phản ứng thế nhóm OH: to a) Phản ứng với axit vô cơ: C2H5OH + HBr ¾¾ ® C2H5Br + H2O Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 122 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ b) Phản ứng với ancol: H 2 SO4 d HOC2H5 ¾¾¾® C2 H5 - O - C2 H5 + H2 O 140o C 3. Phản ứng tách H2O: H 2 SO4 d – OH ¾¾¾® CH2 = CH2 + H2O 170o C 4. Phản ứng oxi hoá: a) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn: C2H5OH + H – CH2 – CH2 CnH2n +2 + 3n O2® nCO2 + (n +1)H2O 2 b) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn: + CuO ,t o + CuO ,t o ancol bậc I ¾¾¾¾ ancol bậc II ¾¾¾¾ ® anđehit. ® xeton + CuO ,t o ancol bậc III ¾¾¾¾ ® khó bị oxi hoá. to Ví dụ: CH3 – CH2 – OH + CuO ¾¾ ® CH3 – CHO + Cu + H2O to CH3 – CH OH– CH3 + CuO ¾¾ ® CH3 – CO – CH3 + Cu + H2O V. Điều chế: 1. Phương pháp tổng hợp: a) Etanol: từ etilen CH2 = CH2 + H2O ® CH3CH2OH b) Glixerol: - Glixerol còn được sản xuất bằng phương pháp thuỷ phân chất béo. 2 . Phương pháp sinh hoá: từ tinh bột, đường ... enzim +H O (C6H5OH)n ¾¾¾ ® C2H5OH ® C6H12O6 ¾¾¾ t , xt PHENOL A. LÝ THUYẾT. I. Định nghĩa, phân loại: Định nghĩa : Phenol là những HCHC trong phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen. Ví dụ: 2 o II. Phenol: Tính chất hoá học: a) Phản ứng thế nguyên tử hiđro của nhóm OH: * Tác dụng với kim loại kiềm: C6H5OH + Na ® C6H5ONa + H2 ­ Natri phenolat * Tác dụng với bazơ: C6H5OH + NaOH ® C6H5ONa + H2O ® Phenol có tính axit, tính axit của phenol rất yếu; dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. b) Phản ứng thế nguyên tử hiđro của vòng benzen: Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 123 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ 2, 4, 6 – tribrom phenol 2, 4, 6 – trinitro phenol (axit picric) 4. Điều chế: theo 2 cách. Cách 1: 1) O2 ¾¾¾¾ ® 2) ddH 2 SO4 CH 2 =CH -CH3 ¾¾¾¾¾ ® H+ + Cách 2: + Br2 ¾¾¾ ® Fe ,t o + NaOH ¾¾¾® to + HCl ¾¾¾ ® ANDEHIT – XETON A. LÝ THUYẾT. A. ANĐEHIT: I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp: 1. Định nghĩa : Anđehit là những HCHC trong phân tử có nhóm CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon (1) hoặc nguyên tử hiđro. Ví dụ: H – CHO : anđhit fomic CH3 – CHO: anđhit axetic. C6H5 – CHO: anđhit benzoic 2 . Phân loại: (sgk) - Có nhiều cách phân loại: (sgk) - Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là : CnH2n + 1CHO (với n ³ 0) hoặc CnH2n O (với n ³ 1). 3 . Danh pháp : a) Tên thông thường : Tên gọi= anđehit + tên axit tương ứng.. Ví dụ: CH3CHO axit tương ứng CH3COOH Anđehit axetic axit axetic HOC – CHO HOOC - COOH Anđehit oxalic axit oxatic b) Tên thay thế: Tên gọi= tên hiđrocacbon tương ứng mạch chính + al Ví dụ: HCHO : metanal CH3CHO : etanal CH3CH2CHO : propanal II. Tính chất hoá học: ,t 0 1. Phản ứng cộng với hiđro :CH3CHO + H2 ¾ni¾ ¾ ® CH3 CH2 OH 0 ,t TQ: R - CHO + H2 ¾ni¾ ¾ ® R – CH2OH + Trong phản ứng trên R – CHO đóng vai trò chất oxi hoá. 2 . Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn: a) Với dd AgNO3/NH3 : Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 124 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ to HCHO + 2AgNO3 + H2O +3NH3 ¾¾ ® 2NH4NO3 + 2Ag¯ + HCOONH4 Amoni fomiat to TQ: R – CHO + 2AgNO3 + H2O +3NH3 ¾¾ ® 2NH4NO3 + 2Ag¯ + RCOONH4 t o , xt b) Phản ứng với oxi: 2R – CHO + O2 ¾¾¾ ® 2RCOOH + Trong phản ứng trên R – CHO đóng vai trò chất khử. § Nhận xét: Anđehit R – CHO vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá. * Chú ý: Phản ứng tác dụng với dd AgNO3 /NH3 dùng để nhận biết anđehit III. Điều chế: 1. Từ ancol: oxi hoá ancol bậc I ® anđehit to R – CH2OH + CuO ¾¾ ® R – CHO + H2O + Cu 2 . Từ hiđrocacbon: t o , xt a) Oxi hoá metan: CH4 + O2 ¾¾¾ ® HCHO + H2O t o , xt b) Oxi hoá hoàn toàn etilen:2CH2 = CH2 + O2 ¾¾¾ ® 2CH3CHO c) Từ C2H2 : HgSO4 H2O ¾¾¾ ® CH3CHO 80o C B. XETON. I. Định nghĩa: Xeton là những HCHC mà phân tử có nhóm cacbon. Ví dụ: CH3 – CO – CH3 : đimetyl xeton C6H5 : metylphenyl xeton. CH º CH + liên kết trực tiếp với 2 nguyên tử CH3 – CO – II. Tính chất hoá học: Ni ,t o + Tác dụng với H2 tạo ra ancol: CH3 – CO – CH3 + H2 ¾¾¾ ® CH3 – CH(OH) – CH3 o ’ ’ Ni ,t TQ: R – CO – R + H2 ¾¾¾ ® R – CH(OH) – R + Xeton không phản ứng với dd AgNO3 /NH3 . III. Điều chế: + CuO 1. Từ ancol: ancol bậc II ¾¾¾ ® Xeton to o t CH3–CH(OH)–CH3 + CuO ¾¾ ® CH3–CH–CH3 + Cu + H2O o ” ’ t TQ: R – CH(OH) – R + CuO ¾¾ ® R – CO – R + Cu + H2O 2. Từ hiđrocacbon: 1) O2 ¾¾¾¾¾ ® 2) H 2O , H 2 SO4 + CH3 – CO – CH3 AXIT CACBOXYLIC A. LÝ THUYẾT. I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp: 1. Định nghĩa : Axit cacboxylic là những HCHC mà phân tử có nhóm cacboxyl (- COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử hiđro. Ví dụ: H – COOH; CH3 – COOH; HOOC – COOH ... 2 . Phân loại: Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 125 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ a) Axit no, đơn chức, mạch hở: - Dãy đồng đẳng axit no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là : CnH2n + 1COOH (với n ³ 0) hoặc CmH2m O2 (với m ³ 1). b) Axit không no, đơn chức, mạch hở: - Dãy đồng đẳng axit không no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là : CnH2n + 1 – 2a COOH (với n ³ 2; a £ n). 3 . Danh pháp : a) Tên thay thế: Tên gọi= axit + tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính+ oic Ví dụ: CH3COOH : axit etanoic HCOOH : axit metanoic. CH3 – CH – CH2 – CH2 – COOH : axit 4 – metyl pentanoic CH3 b) Tên thông thường: tên theo nguồn gôc stìm ra. Ví dụ: CH3COOH : axit axetic HCOOH : axit fomic. II. Tính chất vật lí: - Các axit đều là chất lỏng hoặc rắn. - Nhiệt độ sôi của các axit tăng theo chiều tăng của phân tử khối và cao hơn nhiệt độ sôi của các ancol cùng khối lượng. Nguyên nhân: do liên kết hiđro trong các phân tử axit bền hơn trong các phân tử ancol. III. Tính chất hoá học: 1. Tính axit: ¾¾ ® RCOO - + H+ a) Axit cacboxylic phân li thuận nghịch trong dung dịch:RCOOH ¬¾ ¾ b) Tác dụng với bazơ; oxitbazơ :CH3COOH + NaOH ® CH3 COONa + H2O 2CH3COOH + ZnO ® (CH3 COO)2Zn + H2O c) Tác dụng với muối:CaCO3 + 2CH3COOH ® (CH3 COO)2Ca + CO2 ­ + H2O d) Tác dụng với kim loại trước hiđro trong dãy hoạt động hoá học của các kim loại: 2CH3COOH + Zn ® (CH3 COO)2Zn + H2 2 . Phản ứng thế nhóm – OH: t o , xt ¾¾¾ ® RCOOR’ + H2O TQ: RCOOH + R’OH ¬¾¾ ¾ Ví dụ: CH3COOH + HO - C2H5 ® CH3COOC2H5 + H2O Etyl axetat + Phản ứng giữa ancol với axit tạo thành este và H2O gọi là phản ứng este hoá. + Phản ứng este hoá là phản ứng thuận nghịch và H2SO4 đặc làm xúc tác. IV. Điều chế: (CH3COOH) 1. Phương pháp lên mem giấm: từ C2H5OH mengiam C2H5OH + O2 ¾¾¾¾ ® CH3COOH + H2O xt ,t o 2 . Oxi hoá anđehit axetic: CH3CHO + O2 ¾¾¾ ® 2CH3COOH xt 3. Oxi hoá ankan – butan:2CH3CH2CH2CH3 + O2 ¾¾¾¾¾ ® 4CH3COOH + 2H2O 180 C ,50 atm o 4. Từ metanol: xt ,t o CH3OH + CO ¾¾¾ ® CH3COOH Đây là phương pháp sản xuất CH3COOH hiện đại. TOÁN VỀ DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL VÀ ANDEHIT Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 126 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ DẠNG 1 : KHI GẶP DẠNG TOÁN ĐỐT CHÁY ANCOL - Khi đốt cháy ancol : n H2O > n CO2 à ancol no n ancol cháy = n H2O – n CO2 VD : oxi hóa 0,6 gam một ancol đơn chức bằng oxi không khí, sau đó dẫn sản phẩm qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 dựng dd KOH dư. Khối lượng bình 1 tăng 0,72, bình 2 tăng 1,32 gam. CTPT của ancol A là : A. C2H6O B. C3H8O C. C4H10O D. C5H12O Giải : Cách 1 : tính mC; mH; mO thiết lập CT dang tong quát n CO2 = 1,32 / 44 = 0,03 n H2O = 0,72 / 18 = 0,04 n H2O > n CO2 à ancol no đơn chức CnH2n + 2O n ancol cháy = n H2O - n CO2 = 0,04 -0,03 = 0,01 M = 14n+18 = 0,6/0,01 = 60 àn=3àB DẠNG 2: GIẢI TOÁN ĐỒNG ĐẲNG KẾ TIẾP BẰNG PP TRUNG BÌNH VD1: Đốt cháy a gam hh 2 ancol X, Y cùng dãy đồng đẳng của ancol metylic thu được 35,2 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Tìm CTPT của hai ancol. Tính khối lượng a Giải : VD2: Hiđro hóa hoàn toàn 14,6 gam hh 2 andehit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp thu được 15,2 gam hh 2 ancol. Tìm CTPT của 2 anđehit. Giải DẠNG 3 : KHI CHO ANCOL TÁC DỤNG VỚI Na ; K - nếu n H2 = ½ n ancol à ancol đơn chức và ngược lại Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 127 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ - nếu n H2 = n ancol à ancol hai chức và ngược lại - m ancol + m Na = m muối + m H2 VD : Cho 0,1 mol ancol A tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 12 gam muối khan. Xác định CTPT của A Giải : Gọi CTTQ của ancol R(OH)a R(OH)a + Na à R(ONa)a + a/2 H2 1 1 a/2 0,1 à 0,1 0,1 àa=2 M R(ONa)a = 12/0,1 = 120 = MR + 2(23+16) MR = 42 = 12x + y à x< 42/12 = 3, 4 x 1 2 3 y 30 18 6 à C3H6(OH)2 DẠNG 4 : PHẢN ỨNG TÁCH H2O TỪ ANCOL TẠO ANKEN Khi tách nước từ ancol no, đơn chức thành anken thì: n ancol = n anken Khi đốt ancol và anken : n CO2 (ancol) = n CO2 (anken) VD : Chia a gam ancol etylic thành hai phần bằng nhau phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được 3,36 lít CO2 phần 2 tách nước hoàn toàn thành etilen. Đốt cháy hết lượng etilen thu được m gam H2O . tính m Giải : n CO2 (ancol) = n CO2 (anken) = 3,36 / 22,4 = 0,15 mol Mà với anken : n CO2 (anken)= n H2O (anken) = 0,15 mol m=0,15 . 18= 2,7 gam DẠNG 5 : PHẢN ỨNG TÁCH H2O TỪ ANCOL TẠO ETE - Khi đun ancol ( H2SO4 đặc , 1400C) tính số ete thu được theo công thức sau : Với a là số ancol đem phản ứng - m ancol = m ete + m H2O VD : Đun nóng 132,8 gam hh 3 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc , 1400C thu được hh các ete có số mol như nhau và có tổng khối lượng 111,2 gam. Số mol mỗi ete là : Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 128 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ DẠNG 6 : KHI ĐỐT CHÁY ANĐEHIT NO ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ. Khi đốt cháy andehit no, đơn chức mạch hở thì : n H2O = n CO2 Khi hiđro hóa andehit thành ancol, rồi đốt cháy ancol thì + n CO2(ancol) = n CO2 (andehit) + n H2O (ancol) – n H2O (andehit) = n H2 (pư) VD : Đốt cháy hh hai andehit no đơn chức thu được 0,25 mol CO2 . Còn khi hidro hóa hoàn toàn hh andehit nay cần 0,15 mol H2 thì thu được hh hai ancol no đơn chức. nếu đốt cháy hoàn toàn hh 2 ancol này thì khối lượng nước thu được là bao nhiêu? Giải : n CO2(ancol) = n CO2 (andehit)= 0,25 mol n H2O (ancol) = n H2O (andehit) + n H2 (pư) = 0,25 + 0,15 = 0,4 à m H2O ( ancol) = 0,4 .18 = 7,2 gam DẠNG 7 : KHI ANĐEHIT THAM GIA PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG. DẠNG 8 : KHI CHO ANCOL ĐA CHỨC TÁC DỤNG VỚI Na, K , HCl DẠNG 9 : HIỆU SUẤT VD 1 :Tính khối lượng của glucozo cần dùng để điều chế 0,1 lít C2H5OH ( d= 0,8 g/ml) với hiệu suất là 80% Giải m ancol = 100.0,8 = 80gam à n ancol= 1,74 C6H12O6 à 2 C2H5OH + 2 CO2 0,87 à 1,74 Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 129 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ m glucozo = 0,87. 180.100/80= 195,78 gam VD 2: Tính khối lượng nếp phải dùng để khi lên men(hiệu suất 50%) thu được 460 ml ancol 500 . Biết tinh bột trong nếp là 80%, khối lượng riêng của ancol 0,8 g/ml. Cứ 100 ml ancol thì có 50 ml ancol ng chất 460 ml à ?= 230 ml m ancol ng chất = 230 . 0,8 = 184 gam (C6H10O5)n à n C6H12O6 à 2n C2H5OH 162 n g 92 n g ? à 184 g m tinh bột cần = 184 . 162/92 . 100/50 = 648 g m nếp cần = 648 . 100/80=810g TOÁN VỀ PHENOL Xác định CTCT của hợp chất phenol dựa vào số nhóm OH liên kết vào vòng benzen hoặc nhánh TQ: Cho H/C thơm A (không chứa axit , este) tác dụng với NaOH , Na Nếu A: - Có n nhóm OH trên vòng benzen và m nhóm OH trên nhánh: 2R(OH)n+m + 2(n+m)Na ® 2R(ONa)n+m (n+m)H2 nH 2 n + m = nA 2 - ® (n+m) là số nhóm OH Chỉ có n nhóm OH trên vòng benzen phản ứng với NaOH R(OH)n+m + nNaOH ® R(OH)m(ONa)n + nH2O Từ phản ứng này ta tìm được n, rồi tìm m. TOÁN VỀ ANCOL DẠNG 1 : Biện luận tìm CTPT của ancol - Từ công thức đơn giản hoặc công thức thực nghiệm ta suy luận dựa vào công thức tổng quát của ancol (no đơn chức, không no đơn chức, đa chức…) - Trong CTTQ: CxHyOz ta luôn có: y £ 2x+2 và y luôn chẵn. - Trong ancol đa chức thì số nhóm OH £ số C DẠNG 2 : Phản ứng thế nguyên tử H trong nhóm OH Cho ancol hoặc hỗn hợp ancol tác dụng với Na,K tạo thành muối ancolat + H2 R(OH)n + nNa ® R(ONa)n + n/2H2 Dựa vào tổng số mol giữa ancol và H2 để xác định số nhóm chức 1 nH 2 nH 2 ® Ancol đơn chức , = = 1 ® Ancol 2 chức nAncol 2 nAncol Nếu nH2 ³ nA ncol ® Ancol đa chức , 3 nH 2 ® Ancol 3 chức = nAncol 2 Chú Ý: - nNa = 2nH2 Nếu kim loại kiềm dư thì chúng sẽ phản ứng tiếp với nước để tạo ra khí H2 - Sự dụng các phương pháp : Tăng giảm khối lượng : 1mol Ancol ® 1mol muối tăng 22 gam Phương pháp bảo toàn khối lượng, Phương pháp trung bình. DẠNG 3 : Phản ứng tách H2O a. Tách nước ở 1700C ® Anken - Nếu tách 1 ancol ® 1anken duy nhất ® ancol no đơn chức có C ³ 2 - Nếu 1 hỗn hợp ancol tách nước cho ra 1 anken ® hỗn hợp ancol phải có 1ancol là CH3OH hoặc 2ancol là đồng phân của nhau. Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 130 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Ancol bậc bao nhiêu thì khi tách nước sẽ cho tối đa bấy nhiêu anken. Khi tách nước của 1ancol ® 1anken duy nhất thì ancol đó phải là ancol bậc 1 hoặc đối xứng. Trong phản ứng tách H2O ® Anken: å nAncol = å nAnken = å nH 2O - å mAncol = å mAnken + å mH 2O Khi tách nước của ancol thì số C không thay đổi, nên khi đốt ancol và anken đều thu được CO2 bằng nhau. b. Tách H2O tạo ete ở 1400C . - - Số ete thu được khi tách n ancol là n(n + 1) 2 å nAncol = 2 å nAnken = 2 å nH 2O å mAncol = å mEte + å mH 2O Khi ancol no đơn chức tách nước tạo thành ete thì khi đốt ete này ta vẫn thu được : nEte = nH2O – nCO2 Chú ý : Tách nước của ancol X thu được sản phẩm hữu cơ Y. Nếu - Y < 1 thì Y là anken X Y dY/X >1 hay > 1 thì Y là ete X dY/X < 1 hay DẠNG 4 : Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: Tác nhân oxi hóa là CuO(t0), O2(xt). ] Ancol bậc 1 ¾[O Andehit ¾® [O ] Ancol bậc 2 ¾¾® Xeton Ancol bậc 3 không bị oxi hóa - Trong phản ứng oxi hóa với CuO : Khối lượng bình CuO giảm = Khối lượng O trong CuO phản ứng. n andehit đơn chức = nCuO = nO . - Trong phản ứng Ancol no đơn chức : CnH2n+2O + CuO ® CnH2nO + Cu + H2O Thì 1mol ancol tao thành 1 mol andehit hoặc xeton thì khối lượng tăng thêm 2 gam - Thông thường phản ứng oxi hóa không hoàn toàn của ancol(RCH2OH) thường thu được hỗn hợp gồm Andehit (RCHO) , Axit (RCOOH) nếu có, Ancol dư, và H2O. Dựa vào các dự kiện của bài toán mà ta có thể xác định các đại lượng cần thiết: + T/d Na: gồm ancol, axit, nước + T/d AgNO3/NH3 chỉ có andehit ( và HCOOH nếu có) + Phản ứng trung hòa (-OH) : chỉ co axit DẠNG 5 : Phản ứng cháy No đơn chức : CnH2n+2O + 3n O2 ® nCO2 +(n+1)H2O 2 nH2O > nCO2 ® nAncol = nH2O – nCO2 Số C = nCO2/nAncol 3n + 1 - x O2 ® nCO2 +(n+1)H2O 2 3n - 1 O2 ® nCO2 +nH2O Không no đơn chức : CnH2nO + 2 No đa chức : CnH2n+2Ox nO2 pư = 3/2nCO2 + nCO2 = nH2O TOÁN VỀ AXIT CACBOXYLIC Dạng 1: Bài tập về phản ứng trung hoà: Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 131 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Phương pháp: - Với axit đa chức: Đặt CTTQ R(COOH)x R(COOH)x + xNaOH ¾ ¾® R(COONa)x + xH2O a ax a ax 2R(COOH)x + xBa(OH)2 ¾ ¾® R2(COO)2xBax + 2xH2O a ax/2 a/2 ax - Với axit đơn chức ( x=1): Đặt CTTQ RCOOH RCOOH + NaOH ¾ ¾® RCOONa + H2O 2RCOOH + Ba(OH)2 ¾ ¾® (RCOO)2Ba + 2H2O • Nếu bài toán cho một hay một hỗn hợp các axit cacboxylic thuộc cùng một dãy đồng đẳng tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 hoặc tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 theo tỉ lệ mol 2:1 thì đó là các axit đơn chức. nNaOH = ( mmuối – maxit)/ 22 → x = nNaOH/ naxit nBa(OH)2 = (mmuối – maxit)/ 133 → x= 2. nBa(OH)2/naxit • Lưu ý: + Nếu là axit no, đơn chức, mạch hở ta có thể đặt CTTQ là CnH2n+1COOH ( n≥0) hoặc CmH2mO2 (m ≥1) + Axit fomic có phản ứng tráng bạc do có nhóm chức anđehit trong phân tử. + Khối lượng chất rắn sau phản ứng: mRắn = mmuối + mNaOH(Ba(OH)2) Dạng 1: Bài tập về phản ứng trung hoà: Phương pháp: - Với axit đa chức: Đặt CTTQ R(COOH)x R(COOH)x + xNaOH ¾ ¾® R(COONa)x + xH2O a ax a ax 2R(COOH)x + xBa(OH)2 ¾ ¾® R2(COO)2xBax + 2xH2O a ax/2 a/2 ax - Với axit đơn chức ( x=1): Đặt CTTQ RCOOH RCOOH + NaOH ¾ ¾® RCOONa + H2O 2RCOOH + Ba(OH)2 ¾ ¾® (RCOO)2Ba + 2H2O • Nếu bài toán cho một hay một hỗn hợp các axit cacboxylic thuộc cùng một dãy đồng đẳng tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 hoặc tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 theo tỉ lệ mol 2:1 thì đó là các axit đơn chức. nNaOH = ( mmuối – maxit)/ 22 → x = nNaOH/ naxit nBa(OH)2 = (mmuối – maxit)/ 133 → x= 2. nBa(OH)2/naxit • Lưu ý: + Nếu là axit no, đơn chức, mạch hở ta có thể đặt CTTQ là CnH2n+1COOH ( n≥0) hoặc CmH2mO2 (m ≥1) + Axit fomic có phản ứng tráng bạc do có nhóm chức anđehit trong phân tử. + Khối lượng chất rắn sau phản ứng: mRắn = mmuối + mNaOH(Ba(OH)2) Dạng 3: Bài tập về phản ứng este hoá: H 2 SO4 RCOOH + R’OH ¬¾ + H 2 O ; KC ¾® RCOOR’ [ RCOOR '][H 2 O ] KC = [RCOOH ][R' OH ] AXIT CACBOXYLIC Ø Cho một axit hữu cơ tác dụng với kim loại hoạt động mạnh mà sinh ra nH 2 = Chuyên đề Hóa Học lớp 11 1 naxit thì đó là axit đơn 2 Trang 132 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ chức. Ø Nếu cho hai chất hữu cơ X và Y tác dụng với NaHCO3dư mà thu được nCO2 = nhh thì trong phân tử mỗi chất hữu cơ chứa một nhóm ( - COOH). Ø Cho hai chất hữu cơ X và Y: X và Y + NaHCO3 (dư) ® nCO2 = nhh X và Y + Na (dư) ® nhh < nH 2 < nhh 2 => X, Y đều có chứa 1 nhóm (-COOH) và một trong hai chất X hoặc Y phải có chứa nhóm (- OH). Ø n OH - phaûn öùng n axít = x Þ x laø soá nhoùm chöùc axít ( - COOH) VD1: Trung hòa hoàn toàn 1,76 gam một axit đơn chức hữu cơ X bằng dung dịch NaOH vửa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,2 gam muối khan. Tìm X . HD giải: CTTQ của X là CxHyCOOH CxHyCOOH + NaOH ® CxHyCOONa + H2 O (12x + y + 45) gam (12x + y + 67) gam 1,76 gam 2,2 gam 12x + y + 45 12x + y + 67 Ta có tỉ lệ: = Þ 12x + y = 43 Þ y = 43 – 12x 1,76 2,2 Lập bảng biến thiên: x 1 2 3 4 y 31 19 7 âm nhận Vậy X là C3H7COOH VD2 : Trung hòa hoàn toàn 11,25 gam một axit hữu cơ cần 500 ml NaOH 0,5M. X là : HD giải: CTTQ của X là R(COOH)x 500 Số mol NaOH là = CM.V = 0, 5 ´ = 0, 25 mol 1000 R(COOH)x + xNaOH ® R(COONa)x + xH2O (R + 45x) gam x mol 11,25 gam 0,25 mol R + 45x x Ta có tỉ lệ: = Þ R = 0, x ph¶i lµ 2 11,25 0, 25 Vậy X có CT là (COOH)2: axit oxalic VD3 : Trung hòa a mol một axit hữu cơ X cần 2a mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi axit X thu được hai thể tích khí CO2 (cùng điều kiện). CTPT của X là: HD giải: CTTQ của X là R(COOH)x R(COOH)x + xNaOH ® R(COONa)x + xH2O Trung hòa a mol X cần 2a mol NaOH Þ X có 2 nhóm –COOH Đốt 1 thể tích hơi X ® 2 thể tích khí CO2 Þ X có hai nguyên tử C trong phân tử. Vậy X chính là HOOC–COOH: axit oxalic VD4 : Để trung hòa hoàn toàn 4,12 gam hỗn hợp hai axit hữu cơ đơn chức mạch hở là đồng đẳng kế tiếp nhau thì cần 500 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Tìm CTPT của hai axit và tính khối lượng muối khan thu được . HD giải: CT chung của hai axit CnH2n+1COOH 500 = 0, 05 mol 1000 CnH2n+1COOH + NaOH ® CnH2n+1COONa + H2O Số mol NaOH là = CM.V = 0,1 ´ 0,05 mol ¬ 0,05 mol Chuyên đề Hóa Học lớp 11 0,05 mol Trang 133 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ mhçn hîp 4,12 = 82, 4 ®vc = 14n + 46 Þ n = 2, 6 nhçn hîp 0, 05 Vậy CTPT của hai axit là C2H5COOH và C3H7COOH Ta có: Mhçn hîp = = Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mhçn hîp + mNaOH = mmuèi + mn­íc sinh ra Þ mmuèi = mhçn hîp + mNaOH - mn­íc sinh ra = 4,12 + 0, 05 ´ 40 - 0, 05 ´18 = 5, 22 gam Ø Chí có axít fomic ( H-COOH) tham gia phản ứng tráng gương Ø Khi đốt cháy một axit cacboxylic mà thu được nCO2 = nH 2O thì axit đó là axit no đơn chức. VD1 : Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit đơn chức no mạch hở X thu được (m – 0,25) gam CO2 và (m – 3,5) gam nước. Tìm X . HD giải: CTTQ của X là CnH2nO2 ®èt ¾¾ ¾ ® nCO2 CnH2nO2 + nH2O (14n + 32) gam n .44 gam n.18 gam m gam (m – 0,25) gam (m – 3,5) gam n.44 n.18 Ta có tỉ lệ: = Þ m = 5, 75 gam m - 0, 25 m - 3, 5 n.44 n.44 14n + 32 14n + 32 Ta có tỉ lệ: = Û = Þ n =1 m m - 0, 25 5, 75 5, 75 - 0, 25 Vậy CTPT của X là CH2O2 hay HCOOH Þ câu A đúng. VD2 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ là đồng đẳng kế tiếp ta thu được 6,6 gam và 2,7 gam nước. a) Tìm CTPT của hai axit . b) Khi cho 0,1 hỗn hợp X tác dụng với lượng dư AgNO3/amôniac thì khối lượng kết tủa thu được? 6, 6 2, 7 HD giải: a) nCO2 = = 0,15 mol;nH2O = = 0,15 mol = nCO2 44 18 Þ hai axit này là axit đơn chức no mạch hở (kết quả câu 24). CT chung của hai axit là CnH2nO2 ®èt CnH2nO2 ¾¾ ¾ ® nCO2 + nH2O nhçn hîp 1 0,1 = Þ n = 1, 5 nCO2 n 0,15 Vậy CTPT của HCOOH và CH3COOH b) Gọi a, b lần lượt là số mol của HCOOH và CH3COOH Ta có: a + b = 0,1 mol a + 2b 0,1 Ta có: n = = 1, 5 Þ a = b = = 0, 05 mol a+b 2 Chỉ có HCOOH tham gia phản ứng tráng gương. AgNO3 / am«niac HCOOH + Ag2O ¾¾¾¾¾¾ ® CO2 ­ + H2O + 2Ag¯ t0 0,05 mol 0,1 mol Khối lượng bạc sinh ra là: 0,1 ´ 108 = 10,8 gam Ta có tỉ lệ: = Ø Khi đốt cháy một axit cacboxylic không no (1 nối đôi C = C) đơn chức thì: naxit = nCO2 - nH 2O Ø Khi cho axit cacboxylic tác dụng dung dịch kiềm, cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn khan thì chú ý đến lượng kiềm dư hay không. Ø Nếu cho axit cacboxylic X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH mà: Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 134 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ nNaOH : nX = 1:1 ® X là axit đơn chức. nNaOH > nX ® X là axit đa chức. Ø Khi cho axit cacboxylic mạch hở tác dụng với dung dịch brôm , hidrô thì tỷ lệ n H2/n axit là số liên kết p trong phân tử axit. Khi chuyển hoá axit thành muối, nếu biết khối lượng trước và sau phản ứng thì nên dùng nhận xét về sự tăng giảm khối lượng để tính số mol phản ứng. VẤN ĐỀ 3: TRẮC NGHIỆM & CHƯƠNG 8: Câu 1 : Số đồng phân của C4H9Br là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 2: Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I có CTPT C4H9Cl là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Số đồng phân mạch hở (kể cả đồng phân hình học) của chất có CTPT là C3H5Br là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 4: Một hợp chất hữu cơ Z có % khối lượng của C, H, Cl lần lượt là : 14,28% ; 1,19% ; 84,53%. CTPT của Z là A. CHCl2. B. C2H2Cl4. C. C2H4Cl2. D. một kết quả khác. Câu 5: Dẫn xuất halogen không có đồng phân cis-trans là A. CHCl=CHCl. B. CH2=CH-CH2F. C. CH3CH=CBrCH3. D. CH3CH2CH=CHCHClCH3. Câu 6: Danh pháp IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo : ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là A. 1,3-điclo-2-metylbutan. B. 2,4-điclo-3-metylbutan. C. 1,3-điclopentan. D. 2,4-điclo-2-metylbutan. Câu 7: Cho các chất sau: C6H5CH2Cl ; CH3CHClCH3 ; Br2CHCH3 ; CH2=CHCH2Cl. Tên gọi của các chất trên lần lượt là A. benzyl clorua ; isopropyl clorua ; 1,1-đibrometan ; anlyl clorua. B. benzyl clorua ; 2-clopropan ; 1,2-đibrometan ;1-cloprop-2-en. C. phenyl clorua ; isopropylclorua ; 1,1-đibrometan ; 1-cloprop-2-en. D. benzyl clorua ; n-propyl clorua ; 1,1-đibrometan ; 1-cloprop-2-en. Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 135 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Câu 8: Cho các dẫn xuất halogen sau : C2H5F (1) ; C2H5Br (2) ; C2H5I (3) ; C2H5Cl (4) thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là A. (3)>(2)>(4)>(1). B. (1)>(4)>(2)>(3). C. (1)>(2)>(3)>(4). D. (3)>(2)>(1)>(4). Câu 9: Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa một ít dẫn xuất halogen CH2=CHCH2Cl, lắc nhẹ. Hiện tượng xảy ra là A. Thoát ra khí màu vàng lục. B. xuất hiện kết tủa trắng. C. không có hiện tượng. D. xuất hiện kết tủa vàng. Câu 10: a. Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-2-en. C. 3-metyl-but-1-en.D. 2-metylbut-1-en. b. Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-brombutan tác dụng với dung dịch KOH/ancol, đun nóng A. metylxiclopropan. B. but-2-ol. C. but-1-en. D. but-2-en. Câu 11: Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dịch NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần còn lại bằng dung dịch HNO3, nhỏ tiếp vào dd AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. CTPT của Y là A. C2H5Cl. B. C3H7Cl. C. C4H9Cl. D. C5H11Cl. Câu 12: Sự tách hiđro halogenua của dẫn xuất halogen X có CTPT C4H9Cl cho 3 olefin đồng phân, X là chất nào trong những chất sau đây ? A. n- butyl clorua. B. sec-butyl clorua. C. iso-butyl clorua. D. tert-butyl clorua. Câu 13: Cho hợp chất thơm : ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (loãng, dư, to) ta thu được chất nào ? A. HOC6H4CH2OH. B. ClC6H4CH2OH. C. HOC6H4CH2Cl. D. KOC6H4CH2OH. Câu 14: Cho hợp chất thơm : ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (đặc, dư, to, p) ta thu được chất nào? A. KOC6H4CH2OK. B. HOC6H4CH2OH. C. ClC6H4CH2OH. D. KOC6H4CH2OH. Câu 15: Thủy phân dẫn xuất halogen nào sau đây sẽ thu được ancol ? (1) CH3CH2Cl. (2) CH3CH=CHCl. (3) C6H5CH2Cl. (4) C6H5Cl. A. (1), (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D.(1), (2), (3), (4). Câu 16: a. Đun sôi dẫn xuất halogen X với nước một thời gian, sau đó thêm dung dịch AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa. X là A. CH2=CHCH2Cl. B. CH3CH2CH2Cl. C. C6H5CH2Br. D. A hoặc C. b. Đun sôi dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH loãng một thời gian, sau đó thêm dung dịch AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa. X không thể là A. CH2=CHCH2Cl. B. CH3CH2CH2Cl. C. C6H5CH2Cl. D. C6H5Cl. Câu 17: Khi đun nóng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH tạo thành hợp chất anđehit axetic. Tên của hợp chất X là A. 1,2- đibrometan. B. 1,1- đibrometan. C. etyl clorua. D. A và B đúng. Câu 18: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có CTPT là C7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc (to cao, p cao) thu được chất Y có CTPT là C7H7O2Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT ? A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3 Br2/as X Br2/Fe, to Y dd NaOH Z NaOH n/c, to, p T X, Y, Z, T có công thức lần lượt là A. p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH. B. CH2BrC6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH. C. CH2Br-C6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-CH3C6H4OH, p-CH2OHC6H4OH. D. p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-CH2BrC6H4OH, p-CH2OHC6H4OH. Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 136 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng sau : CH4 → X → Y→ Z→ T → C6H5OH. (X, Y, Z là các chất hữu cơ khác nhau). Z là A. C6H5Cl. B. C6H5NH2. C. C6H5NO2. D. C6H5ONa. Câu 21: X là dẫn xuất clo của etan. Đun nóng X trong NaOH dư thu được chất hữu cơ Y vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy X là A. 1,1,2,2-tetracloetan. B. 1,2-đicloetan. C. 1,1-đicloetan. D. 1,1,1-tricloetan. Câu 22: Cho 5 chất: CH3CH2CH2Cl (1); CH2=CHCH2Cl (2); C6H5Cl (3); CH2=CHCl (4); C6H5CH2Cl (5). Đun từng chất với dung dịch NaOH loãng, dư, sau đó gạn lấy lớp nước và axit hoá bằng dung dịch HNO3, sau đó nhỏ vào đó dung dịch AgNO3 thì các chất có xuất hiện kết tủa trắng là A. (1), (3), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (5). Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hoá : Benzen ® A ® B ® C ® A axit picric. B là A. phenylclorua. B. o –Crezol. C. Natri phenolat. D. Phenol. 0 Cl2 , 500 C NaOH Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng : X ¾+¾ ¾¾®Y ¾+¾ ¾® ancol anlylic. X là chất nào sau đây ? A. Propan. B. Xiclopropan. C. Propen. D. Propin. Mg, ete CO +HCl 2 Câu 25: Cho sơ đồ sau : C2H5Br ¾¾ ¾ ¾® A ¾¾¾ ®B ¾¾¾® C. C có công thức là A. CH3COOH. B. CH3CH2COOH. C. CH3CH2OH. D. CH3CH2CH2COOH. Câu 26: Cho bột Mg vào đietyl ete khan, khuấy mạnh, không thấy hiện tượng gì. Nhỏ từ từ vào đó etyl bromua, khuấy đều thì Mg tan dần thu được dung dịch đồng nhất. Các hiện tượng trên được giải thích như sau: A. Mg không tan trong đietyl ete mà tan trong etyl bromua. B. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành etyl magiebromua tan trong ete. C. Mg không tan trong đietyl ete nhưng tan trong hỗn hợp đietyl ete và etyl bromua. D. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành C2H5Mg tan trong ete. Câu 27: Cho sơ đồ: C6H6 ® X ® Y ® Z ® m-HOC6H4NH2. X, Y, Z tương ứng là A. C6H5NO2, m-ClC6H4NO2, m-HOC6H4NO2. B. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HOC6H4NO2. C. C6H5Cl, m-ClC6H4NO2, m-HOC6H4NO2. D. C6H5Cl, C6H5OH, m-HOC6H4NO2. Câu 28: Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là A. CnH2n + 2O. B. ROH. C. CnH2n + 1OH. D. Tất cả đều đúng. Câu 29: Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất ? A. R(OH)n. B. CnH2n + 2O. C. CnH2n + 2Ox. D. CnH2n + 2 – x (OH)x. Câu 30: Đun nóng một ancol X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là (với n > 0, n nguyên) A. CnH2n + 1OH. B. ROH. C. CnH2n + 2O. D. CnH2n + CH OH. 1 2 Câu 31: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là A. 4-etyl pentan-2-ol. B. 2-etyl butan-3-ol. C. 3-etyl hexan-5-ol. D. 3-metyl pentan-2-ol. Câu 32: Một ancol no có công thức thực nghiệm là (C2H5O)n. CTPT của ancol có thể là A. C2H5O. B. C4H10O2. C. C4H10O. D. C6H15O3. Câu 33: Ancol no, đơn chức có 10 nguyên tử H trong phân tử có số đồng phân là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 34: Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là A. C6H5CH2OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. CH2=CHCH2OH. Câu 35: Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C6H5CH2OH. D. CH2=CHCH2OH. Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 137 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Câu 36: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 37: Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử là C4H10O ? A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 38: Có bao nhiêu ancol bậc III, có công thức phân tử C6H14O ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 39: Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O ? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 40: Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 41: Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tách nước chỉ tạo một anken duy nhất? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 42: Số đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O là A. 8. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 43: Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là A. 4. B. 5. C. 6. D. không xác định được. Câu 44: X là ancol mạch hở có chứa 1 liên kết đôi trong phân tử. khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 60. CTPT của X là A. C3H6O. B. C2H4O. C. C2H4(OH)2. D. C3H6(OH)2. Câu 45: A, B, D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C3H8O. Biết A tác dụng với CuO đun nóng cho ra andehit, còn B cho ra xeton. Vậy D là A. Ancol bậc III. B. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất. C. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất. D. Chất có khả năng tách nước tạo anken duy nhất. Câu 46: X, Y, Z là 3 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 1,875MX. X có đặc điểm là A. Tách nước tạo 1 anken duy nhất. B. Hòa tan được Cu(OH)2. C. Chứa 1 liên kết p trong phân tử. D. Không có đồng phân cùng chức hoặc khác chức. Câu 47: Ancol X đơn chức, no, mạch hở có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 37. Cho X tác dụng với H2SO4 đặc đun nóng đến 180oC thấy tạo thành một anken có nhánh duy nhất. X là A. propan-2-ol. B. butan-2-ol. C. butan-1-ol. D. 2metylpropan-2-ol. Câu 48: Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối lượng. Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC được 3 anken. Tên X là A. pentan-2-ol. B. butan-1-ol. C. butan-2-ol. D. 2-metylpropan-2ol. Câu 49: Một chất X có CTPT là C4H8O. X làm mất màu nước brom, tác dụng với Na. Sản phẩm oxi hóa X bởi CuO không phải là anđehit. Vậy X là A. but-3-en-1-ol. B. but-3-en-2-ol. C. 2-metylpropenol. D. tất cả đều sai. Câu 50: Bậc của ancol là A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử. B. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH. C. số nhóm chức có trong phân tử. D. số cacbon có trong phân tử ancol. Câu 51: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 138 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ A. bậc 4. B. bậc 1. C. bậc 2. D. bậc 3. Câu 52: Các ancol được phân loại trên cơ sở A. số lượng nhóm OH. B. đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon. C. bậc của ancol. D. Tất cả các cơ sở trên. Câu 53: Các ancol (CH3)2CHOH ; CH3CH2OH ; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 2. C. 2, 1, 3. D. 2, 3, 1. Câu 54: Câu nào sau đây là đúng ? A. Hợp chất CH3CH2OH là ancol etylic. B. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử nhóm -OH. C. Hợp chất C6H5CH2OH là phenol. D. Tất cả đều đúng. Câu 55: Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó vì A. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic tác dụng với Na. B. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro với nước. C. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử. D. B và C đều đúng. Câu 56: A, B, C là 3 chất hữu cơ có cùng công thức CxHyO. Biết % O (theo khối lượng) trong A là 26,66%. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất trong số A, B, C là A. propan-2-ol. B. propan-1-ol. C. etylmetyl ete. D. propanal. Câu 57: Ancol etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan ancol ? A. CaO. B. CuSO4 khan. C. P2O5. D. tất cả đều được. Câu 58: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ? A. Anđehit axetic. B. Etylclorua. C. Tinh bột. D. Etilen. Câu 59: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là A. 3,3-đimetyl pent-2-en. B. 3-etyl pent-2-en. C. 3-etyl pent-1-en. D. 3-etyl pent-3-en. Câu 60: Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là A. 2-metyl butan-2-ol. B. 3-metyl butan-1-ol. C. 3-metyl butan-2-ol. D. 2-metyl butan-1-ol. CHƯƠNG 9: Câu 1: Một anđehit có công thức tổng quát là CnH2n + 2 – 2a – m (CHO)m. Các giá trị n, a, m lần lượt được xác định là A. n > 0, a ³ 0, m ³ 1. B. n ³ 0, a ³ 0, m ³ 1. C. n > 0, a > 0, m > 1. D. n ³ 0, a > 0, m ³ 1. Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Có bao nhiêu xeton có công thức phân tử là C5H10O ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C6H12O tham gia phản ứng tráng gương ? A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 5: Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6: CTĐGN của 1 anđehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. CTPT của nó là A. C8H12O4. B. C4H6O. C. C12H18O6. D. C4H6O2. Câu 7: CTĐGN của anđehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. Anđehit đó có số đồng phân là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 8: (CH3)2CHCHO có tên là Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 139 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ A. isobutyranđehit. B. anđehit isobutyric. C. 2-metyl propanal. D. A, B, C đều đúng. Câu 9: CTPT của ankanal có 10,345% H theo khối lượng là A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H5CHO. D. C3H7CHO. Câu 10: Anđehit A (chỉ chứa một loại nhóm chức) có %C và %H (theo khối lượng) lần lượt là 55,81 và 6,97. Chỉ ra phát biểu sai A. A là anđehit hai chức. B. A còn có đồng phân là các axit cacboxylic. C. A là anđehit no. D. Trong phản ứng tráng gương, một phân tử A chỉ cho 2 electron. Câu 11: Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi anđehit A có khối lượng bằng khối lượng 1 lít CO2. A là A. anđehit fomic. B. anđehit axetic. C. anđehit acrylic. D. anđehit benzoic. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn p mol anđehit X được q mol CO2 và t mol H2O. Biết p = q - t. Mặt khác 1 mol X tráng gương được 4 mol Ag. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A. đơn chức, no, mạch hở. C. hai chức chưa no (1 nối đôi C=C). B. hai chức, no, mạch hở. D. nhị chức chưa no (1 nối ba C≡C). Câu 13: Anđehit đa chức A cháy hoàn toàn cho mol CO2 - mol H2O = mol A. A là A. anđehit no, mạch hở. B. anđehit chưa no. C. anđehit thơm. D. anđehit no, mạch vòng. Câu 14: Đốt cháy anđehit A được mol CO2 = mol H2O. A là A. anđehit no, mạch hở, đơn chức. B. anđehit đơn chức, no, mạch vòng. C. anđehit đơn chức có 1 nối đôi, mạch hở. D. anđehit no 2 chức, mạch hở. Câu 15: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z ; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit A. no, hai chức. B. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. C. no, đơn chức. D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức. Câu 16: Cho các chất : HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2/H2O, dung dịch Br2/CH3COOH a. Số chất phản ứng được với (CH3)2CO ở điều kiện thích hợp là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. b. Số chất phản ứng được với CH3CH2CHO ở điều kiện thích hợp là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 17: CH3CHO có thể tạo thành trực tiếp từ A. CH3COOCH=CH2. B. C2H2. C. C2H5OH. D. Tất cả đều đúng. Câu 18: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic ? A. CH2=CH2+ H2O (to, xúc tác HgSO4). B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác). C. CH3COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to). D. CH3CH2OH + CuO (t0). Câu 19: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. CH3COOH, C2H2, C2H4. Câu 20: Một axit cacboxylic có công thức tổng quát là CnH2n + 2 – 2a – m (COOH)m. Các giá trị n, a, m lần lượt được xác định là A. n > 0, a ³ 0, m ³ 1. B. n ³ 0, a ³ 0, m ³ 1. C. n > 0, a > 0, m > 1. D. n ³ 0, a > 0, m ³ 1. Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 140 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ Câu 21: A là axit no hở, công thức CxHyOz. Chỉ ra mối liên hệ đúng A. y = 2x-z +2. B. y = 2x + z-2. C. y = 2x. D. y = 2x-z. Câu 22: A là axit cacboxylic mạch hở, chưa no (1 nối đôi C=C), công thức CxHyOz. Chỉ ra mối liên hệ đúng A. y = 2x. B. y = 2x + 2-z. C. y = 2x-z. D. y = 2x + z-2. Câu 23: Axit không no, đơn chức có một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon có công thức phù hợp là A. CnH2n+1-2kCOOH ( n ³ 2). B. RCOOH. ³ C. CnH2n-1COOH ( n 2). D. CnH2n+1COOH ( n ³ 1). Câu 24: Axit cacboxylic A có công thức đơn giản nhất là C3H4O3. A có công thức phân tử là A. C3H4O3. B. C6H8O6. C. C18H24O18. D. C12H16O12. Câu 25: CTĐGN của một axit hữu cơ X là CHO. Đốt cháy 1 mol X thu được dưới 6 mol CO2. CTCT của X là A. CH3COOH. B. CH2=CHCOOH. C. HOOCCH=CHCOOH. D. Kết quả khác. Câu 26: Một axit no A có CTĐGN là C2H3O2. CTPT của axit A là A. C6H9O6. B. C2H3O2. C. C4H6O4. D. C8H12O8. Câu 27: C4H6O2 có số đồng phân mạch hở thuộc chức axit là A. 4. B. 3. C. 5. D. tất cả đều sai. Câu 28: Axit cacboxylic đơn chức mạch hở phân nhánh (A) có % O (theo khối lượng) là 37,2. Chỉ ra phát biểu sai A. A làm mất màu dung dịch brom. B. A là nguyên liệu để điều chế thủy tinh hữu cơ. C. A có đồng phân hình học. D. A có hai liên p trong phân tử. Câu 29: Axit hữu cơ A có thành phần nguyên tố gồm 40,68% C ; 54,24% O. Để trung hòa 0,05 mol A cần 100ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của A là A. HOOCCH2CH2COOH. B. HOOCCH(CH3)CH2COOH. C. HOOCCH2COOH. D. HOOCCOOH. Câu 30: Hợp chất CH3CH2(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên quốc tế là A. axit 2-etyl-5-metyl hexanoic. B. axit 2-etyl-5-metyl nonanoic. C. axit 5-etyl-2-metyl hexanoic. D. tên gọi khác. Câu 31: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là A. 2% →5%. B. 5→9%. C. 9→12%. D. 12→15%. Câu 32: Axit axetic tác dụng được với dung dịch nào ? A. natri etylat. B. amoni cacbonat. C. natri phenolat. D. Cả A, B, C. Câu 33: Trong dãy đồng đẳng của các axit đơn chức no, HCOOH là axit có độ mạnh trung bình, còn lại là axit yếu (điện li không hoàn toàn). Dung dịch axit axetic có nồng độ 0,001 mol/l có pH là A. 3 < pH < 7. B. < 3. C. 3. D. 10-3 Câu 34: Độ điện li của 3 dung dịch CH3COOH 0,1M ; CH3COOH 0,01M và HCl được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là A. CH3COOH 0,01M < HCl < CH3COOH 0,1M. B. CH3COOH 0,01M < CH3COOH 0,1M < HCl. C. HCl < CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M. D. CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M < HCl. Câu 35: Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH là A. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH. B. CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH. Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 141 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ C. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH. D. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2. Câu 36: Cho 3 axit ClCH2COOH , BrCH2COOH, ICH2COOH, dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là A. ClCH2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH. B. ClCH2COOH < BrCH2COOH < ICH2COOH. C. ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH. D. BrCH2COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH. Câu 37: Giá trị pH của các axit CH3COOH, HCl, H2SO4 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là A. H2SO4, CH3COOH, HCl. B. CH3COOH, HCl , H2SO4. C. H2SO4, HCl, CH3COOH. D. HCl, CH3COOH, H2SO4. Câu 38: Trong các phản ứng este hóa giữa ancol và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi ta A. dùng chất háo nước để tách nước. B. chưng cất ngay để tách este ra. C. cho ancol dư hoặc axit dư. D. tất cả đều đúng. Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic được mol CO2 = mol H2O. X gồm A. 1 axit đơn chức, 1 axit đa chức. B. 1 axit no, 1 axit chưa no. C. 2 axit đơn chức no mạch vòng D. 2 axit no, mạch hở đơn chức. Câu 40: Để trung hòa 0,2 mol hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic cần 0,3 mol NaOH. X gồm có A. 2 axit cùng dãy đồng đẳng. B. 1 axit đơn chức, 1 axit hai chức. C. 2 axit đa chức. D. 1 axit đơn chức, 1 axit đa chức. Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn axit cacboxylic A bằng lượng vừa đủ oxi được hỗn hợp (khí và hơi) có tỉ khối so với H2 là 15,5. A là axit A. đơn chức no, mạch hở B. đơn chức có 1 nối đôi (C = C), mạch hở. C. đa chức no, mạch hở. D. axit no,mạch hở, hai chức, Câu 42: Đốt cháy hết 1 thể tích hơi axit A thu được 2 thể tích CO2 đo ở cùng điều kiện, A là A. HCOOH. B. HOOCCOOH. C. CH3COOH. D. B và C đúng. Câu 43: Có thể điều chế CH3COOH từ A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3CCl3. D. Tất cả đều đúng. Câu 44: Cho các chất : CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV). Sơ đồ chuyển hóa đúng để điều chế axit axetic là A. I ® IV ® II ® III. B. IV ® I ® II ® III. C. I ® II ® IV ® III. D. II ® I ® IV ® III. Câu 45: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. Câu 46: Cho sơ đồ chuyển hóa : CH3CH2Cl + KCN → X (1); X + H3O+ (đun nóng) → Y(2) Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là A. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH. B. CH3CH2CN, CH3CH2CHO. C. CH3CH2CN, CH3CH2COOH. D. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4. Câu 47: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C2H6. Câu 48: Nhiệt độ sôi của mỗi chất tương ứng trong dãy các chất sau đây, dãy nào hợp lý nhất ? C2H5OH HCOOH CH3COOH A. 118,2oC 78,3oC100,5oC B. 118,2oC 100,5oC 78,3oC Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 142 Luyện thi môn Hóa tại: http://hoc68.com/ C. 100,5oC 78,3oC118,2oC D. 78,3oC 100,5oC 118,2oC Câu 49: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ? A. CH3CHO; C2H5OH ; CH3COOH. C. C2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO. B. CH3CHO ;CH3COOH ; C2H5OH. D. CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO. Câu 50: Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là A. CH3OH < CH3CH2COOH < NH3 < HCl. B. C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH. C. C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH. D. HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F. Chuyên đề Hóa Học lớp 11 Trang 143