« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi giữa học kì 2 năm 2021 môn Văn 11 - Đề 1


Tóm tắt Xem thử

- Đề thi giữa học kì 2 năm 2021 môn Văn 11.
- Đọc hiểu văn bản (3đ):.
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:.
- Nhà em có một giàn giầu.
- Nhà anh có một hàng cau liên phòng Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông.
- Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?.
- (Tương tư - Nguyễn Bính) Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?.
- Câu 2 (0,5đ): Tâm trạng của nhân vật trữ tình được thể hiện thế nào?.
- Câu 3 (1đ): Biện pháp nghệ thuật nổi bật trong đoạn thơ là gì? Nêu tác dụng..
- Câu 4 (1đ): Qua đoạn thơ, anh/chị nêu cảm nhận của mình về tình yêu đôi lứa ngày xưa?.
- Làm văn (7đ):.
- Câu 1 (2đ): Viết bài văn nghị luận bày tỏ ý kiến của mình về phương châm Học đi đôi với hành..
- Câu 2 (5đ): Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ..
- Đáp án Đề thi giữa học kì 2 lớp 11 môn Văn.
- Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ được viết theo thể thơ lục bát..
- Tâm trạng của nhân vật trữ tình được thể hiện qua nỗi nhớ nhung da diết dành cho người yêu, nỗi nhớ ấy luôn thường trực day dứt khôn nguôi..
- Biện pháp nghệ thuật nổi bật: ẩn dụ (cau, giầu, thôn Đoài, thôn Đông để chỉ người con trai và con gái trong tình yêu) và câu hỏi tu từ (Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?)..
- Tác dụng: nhấn mạnh nỗi nhớ và tình cảm tha thiết dành cho người thương đồng thời làm cho những câu thơ giàu hình ảnh hơn, hấp dẫn người đọc..
- Cảm nhận về tình yêu đôi lứa ngày xưa:.
- Họ luôn hướng về người yêu, hướng về nhau..
- Nỗi nhớ được thể hiện thầm kín vô cùng đáng yêu..
- Làm văn (7đ);.
- Dàn ý Viết bài văn nghị luận bày tỏ ý kiến của mình về phương châm Học đi đôi với hành.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Phương pháp học đi đôi với hành..
- Thân bài a.
- “Học đi đôi với hành”: lĩnh hội kiến thức trong sách vở, qua lời dạy của thầy cô, của người có kinh nghiệm, hiểu biết và áp dụng những lí thuyết đó vào thực tế cuộc sống để thực hiện công việc của mình và rút ra bài học cho bản thân tiến bộ.
- Lời khuyên nhủ con người không nên quá tập trung vào lí thuyết trên sách vở mà cần thực hành nhiều hơn nữa để rút ra kinh nghiệm..
- Phân tích.
- Sách vở cung cấp cho chúng ta vô vàn kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, chúng ta có thể tìm hiểu, học hỏi nhiều điều hay lẽ phải để mở mang tri thức, tầm hiểu biết của mình..
- Việc thực hành, áp dụng những kiến thức sách vở vào cuộc sống giúp chúng ta rút ra những bài học thực tiễn để hoàn thiện công việc của mình và rút ngắn khoảng cách đến thành công..
- Có học mà không có hành thì cũng chỉ là những kiến thức suông vì giữa học và hành có nhiều sự khác biệt.
- Có hành mà không được học sẽ không vỡ lẽ ra nhiều điều và sẽ chỉ dừng ở một mức độ nhất định.
- Vì vậy học hỏi và thực hành cần đi đôi với nhau để bổ sung cho nhau giúp con người hoàn thiện chặng đường chinh phục điều mình đang theo đuổi..
- Học sinh tự lấy dẫn chứng cho bài làm văn của mình..
- Lưu ý: dẫn chứng phải xác thực, nổi bật được nhiều người biết đến..
- Có nhiều bạn chỉ chăm chú vào học kiến thức trong sách vở, miệt mài với đèn sách nhưng không quan tâm đến việc áp dụng kiến thức đó vào thực tế.
- Lại có những người tuy có kinh nghiệm, được áp dụng thực tế nhưng lại không tích lũy, không có đủ kiến thức cần thiết… Những người này cần phải cố gắng khắc phục những thứ mình còn thiếu sót để hoàn thiện bản thân..
- Khái quát lại vấn đề nghị luận (học đi đôi với hành) và liên hệ, rút ra bài học cho bản thân..
- Dàn ý phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ 1.
- Giới thiệu khái quát về tác giả Hàn Mặc Tử và bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ..
- Thân bài.
- Khổ thơ thứ nhất.
- “Sao anh không về chơi thôn Vĩ.
- Câu hỏi làm sống dậy kỷ niệm về thôn Vĩ trong tâm hồn đằm thắm và thơ mộng của Hàn Mặc Tử..
- Cảnh buổi sớm nơi thôn Vĩ: Nắng mới lên, chiếu sáng, lấp loáng những hàng cau vượt lên trên các mái nhà và những tán cây..
- “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”: những vườn cây tươi tốt, xum xuê của Vĩ Dạ bao bọc, gắn với ngôi nhà xinh xinh thành một cấu trúc thẩm mĩ chặt chẽ..
- Đã gọi là cách điệu hóa thì không nên hiểu theo nghĩa tả thực, tuy rằng cách điệu hoá cũng xuất phát từ sự thực: thấp thoáng đằng sau những hàng rào xinh xắn, những khóm trúc, có bóng ai đó kín đáo, dịu dàng, phúc hậu..
- Khổ thơ thứ hai.
- Gió theo lối gió mây đường mây/ Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay: làn gió thổi rất nhẹ, không đủ cho mây bay, không đủ cho nước gợn, nhưng gió vẫn run lên nhè nhẹ cho hoa bắp lay..
- Thuyền ai đậu bến sông trăng đó/Có chở trăng về kịp tối nay?: Phải ở trong mộng thì sông mới có thể là “sông trăng” và thuyền mới có thể “chở trăng về” như một du khách trên sông Hương.
- Hình ảnh thuyền chở trăng không gì mới, nhưng.
- “sông trăng” thì có lẽ là của Hàn Mặc Tử..
- Mơ khách đường xa khách đường xa/Áo em trắng quá nhìn không ra: Mờ ảo vì.
- “khách đường xa” và “nhìn không ra” nhưng có thực vì “áo em trắng quá”.
- Hình ảnh biết bao thân thiết nhưng cũng rất đỗi xa vời.
- Xa, không chỉ là khoảng cách không gian mà còn là khoảng cách của thời gian, và mối tình cũng xa vời – vì vốn xưa đã gắn bó, đã hứa hẹn gì đâu.
- Vì thế mà “ai biết tình ai có đậm đà?”.
- “Ai” là anh hay là em? Có lẽ là cả hai.
- Giữa hai người (Hàn Mặc Tử và cô gái mà nhà thơ đã từng thầm yêu trộm nhớ) là “sương khói” của không gian, của thời gian, của mối tình chưa có lời ước hẹn, làm sao biết được có đậm đà hay không? Lời thơ cứ bâng khuâng hư thực và gợi một nỗi buồn xót xa..
- Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm..
- Soạn bài lớp 11 Văn mẫu lớp 11.
- Tóm tắt tác phẩm lớp 11.
- Tác giả - Tác phẩm Ngữ Văn 11