« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại cục thuế Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- 1 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ.
- Những vấn đề cơ bản về thanh tra, kiểm tra thuế.
- Khái niệm thanh tra, kiểm tra thuế.
- Đặc điểm của thanh tra, kiểm tra thuế.
- Mục tiêu của thanh tra, kiểm tra thuế.
- Nguyên tắc thanh tra, kiểm tra thuế.
- Hình thức, nội dung, quy trình, phương pháp thanh tra, kiểm tra thuế.
- Các hình thức thanh tra, kiểm tra thuế.
- Nội dung thanh tra, kiểm tra thuế.
- Quy trình thanh tra, kiểm tra thuế.
- Phương pháp thanh tra, kiểm tra thuế.
- Thanh tra, kiểm tra thuế trong cơ chế tự khai, tự nộp.
- Chức năng thanh tra, kiểm tra thuế trong cơ chế tự khai, tự nộp.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thanh tra, kiểm tra thuế trong cơ chế tự khai, tự nộp hiện nay.
- Kinh nghiệm về thanh tra, kiểm tra thuế ở một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
- Bài học kinh nghiệm rút ra từ các nước trên thế giới về công tác thanh tra, kiểm tra thuế.
- Khả năng vận dụng vào hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế tại Việt Nam.
- 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ Ở CỤC THUẾ NAM ĐỊNH.
- Chức năng của Phòng Kiểm tra thuế.
- Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra thuế ở Cục Thuế Nam Định.
- Tổ chức thực hiện thanh tra, kiểm tra thuế ở Cục Thuế Nam Định.
- Đánh giá công tác thanh tra, kiểm tra thuế ở Cục Thuế Nam Định.
- Định hướng công tác quản lý thuế, công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục Thuế Nam Định.
- 64 3.1.2 Mục tiêu của Cục Thuế tỉnh Nam Định về quản lý thu ngân sách nhà nước và thanh tra, kiểm tra thuế giai đoạn .
- Một số giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lượng công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục Thuế Nam Định.
- 40 Bảng 2.3b: Biên chế công chức thanh tra, kiểm tra năm 2012 theo trình độ.
- 40 Bảng 2.3c: Tỷ lệ công chức thanh tra, kiểm tra trên tổng số công chức năm 2012 theo đơn vị.
- 41 Bảng 2.4: Kết quả kiểm tra hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế.
- 48 Bảng 2.6: Kết quả kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế.
- mà trong đó công tác thanh tra, kiểm tra là một nội dung quan trọng, một trong những nhân tố quyết định bảo đảm nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước, góp phần hoàn thiện chính sách, phát luật thuế và thực hiện kiểm soát, điều tiết các hoạt động kinh tế của các tổ chức, cá nhân trong xã hội.
- Trong đó có đóng góp không nhỏ của công tác thanh tra, kiểm tra thuế.
- Tuy nhiên công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục Thuế Nam Định vần còn nhiều tồn tại, hạn chế chưa đáp ứng được như kỳ vọng.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Mục tiêu tổng quát: Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế để từ đó nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về thuế đối với người nộp thuế trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về thanh tra, kiểm tra thuế trong quản lý hành chính thuế.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với người nộp thuế trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về thuế đối với người nộp thuế trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý thuyết và thực tiễn của hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế đối với người nộp thuế trên địa bàn tỉnh Nam Định đặt trong tổng thể vấn đề quản lý thuế, phí và lệ phí với cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế.
- Nội dung: Phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn trong lĩnh vực thanh tra, kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế đối với hồ sơ khai thuế của người nộp thuế và tại trụ sở người nộp thuế trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- (Không bao gồm hoạt động thanh tra, kiểm tra nội bộ cơ quan thuế.
- Dự kiến đóng góp của Luận văn: Luận văn nêu lên thực trạng, đánh giá phân tích thực trạng về công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với người nộp thuế trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Trên cơ sở đó, Luận văn nêu ra các giải pháp và kiến nghị có tính khả thi nhằm hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế để từ đó nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về thuế, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật thuế của người nộp thuế trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Kết cấu luận văn: Ngoài Phần mở đầu và Kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về công tác thanh tra, kiểm tra thuế.
- Chương 2: Phân tích thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Nam Định.
- Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Nam Định.
- 4 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ 1.1.
- Những vấn đề cơ bản về thanh tra, kiểm tra thuế: 1.1.1 Khái niệm thanh tra, kiểm tra thuế.
- Theo Giáo trình Quản lý thuế thì thanh tra thuế là “hoạt động kiểm tra của tổ chức chuyên trách làm công tác kiểm tra của cơ quan thuế đối với đối tượng thanh tra nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lý những hành vi trái pháp luật”.
- Thanh tra thuế và kiểm tra thuế có những điểm giống nhau sau.
- Về mục đích: Thanh tra, kiểm tra thuế đều là nội dung quan trọng của quản lý thuế.
- Về chủ thể: Chủ thể thanh tra thuế, kiểm tra thuế là cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật, thường là cơ quan thuế.
- Về đối tượng: Đối tượng thanh tra, kiểm tra thuế là các cơ quan, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước.
- Về nội dung: Thanh tra, kiểm tra thuế là kiểm tra việc chấp hành pháp luật thuế của người nộp thuế.
- Về phương pháp: Thanh tra, kiểm tra thuế đều phải xem xét hoạt động thực tế của đối tượng để phát hiện, phân tích, đánh giá thực trạng đối tượng một cách chính 6 xác, khách quan, làm rõ đúng, sai, chỉ rõ nguyên nhân để có biện pháp khắc phục, xử lý vi phạm.
- Ngoài ra, hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế không chỉ được thực hiện ở một giai đoạn trong hoạt động quản lý thuế mà nó được thực hiện ở tất cả các giai đoạn của quản lý thuế.
- Tuy nhiên, giữa thanh tra và kiểm tra thuế cũng có sự khác nhau nhất định.
- Kiểm tra thuế là hoạt động trung tính, có thể là hoạt động quyền lực của cơ quan quản lý Nhà nước có thể chỉ là hoạt động quản lý đơn thuần.
- -Thứ ba, nội dung hoạt động thanh tra thuế thường là kiểm tra ở giai đoạn sau, khi các nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh.
- Nội dung kiểm tra thuế thường là những vấn đề hiện tại, dễ nhận biết.
- Thứ tư, do mức độ nghiêm trọng của sự việc cần thanh tra, nên thời gian để tiến hành một cuộc thanh tra thuế thường dài hơn một cuộc kiểm tra thuế.
- Thứ hai, thanh tra, kiểm tra thuế là công tác khó khăn, phức tạp vì đụng chạm trực tiếp đến lợi ích kinh tế của người nộp thuế.
- Để bảo vệ lợi ích vật chất của mình, che giấu các hành vi trốn thuế, người nộp thuế thường tìm mọi biện pháp cản trở, gây khó khăn cho công tác thanh tra, kiểm tra của cơ quan thuế.
- Thứ ba, công tác thanh tra, kiểm tra thuế đòi hỏi cao về năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức của cán bộ thuế.
- Do đó, cơ quan thuế ngoài việc tăng cường lực lượng thanh tra viên còn phải có kế hoạch xây dựng các chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng đòi hỏi của hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế trong điều kiện thực hiện đổi mới quản lý thuế.
- Thứ tư, hoạt động thanh tra, kiểm tra được thực hiện theo một quy trình cụ thể.
- Quy trình hóa hoạt động thanh tra, kiểm tra là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu của cơ quan thuế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra, kiểm tra, đáp ứng những yêu cầu trong điều kiện thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp nói riêng và thực hiện đổi mới quản lý thuế nói chung.
- 1.1.3 Mục tiêu của thanh tra, kiểm tra thuế: Hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế nhằm giúp người nộp thuế và cơ quan thuế thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản pháp luật về công tác quản lý thu ngân sách đảm 8 bảo thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của ngành thuế.
- Thông qua công tác thanh tra, kiểm tra thuế nhằm đánh giá việc chấp hành các luật thuế của người nộp thuế nhằm phát huy nhân tố tích cực, đấu tranh ngăn ngừa và xử lý những mặt tiêu cực.
- Thông qua công tác thanh tra, kiểm tra thuế nhằm hướng dẫn, giúp đỡ người nộp thuế nắm được nghĩa vụ và quyền hạn của đơn vị khi thực hiện luật thuế.
- 1.1.4 Nguyên tắc thanh tra, kiểm tra thuế: Nguyên tắc thanh tra, kiểm tra là tập hợp các quy tắc chỉ đạo, những tiêu chuẩn hành động mà các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức thanh tra, cán bộ, thanh tra viên phải tuân theo trong quá trình hoạt đông thanh tra, kiểm tra.
- Các nguyên tắc hoạt động thanh tra, kiểm tra chỉ đạo và chi phối mối quan hệ trong thanh tra, kiểm tra nhằm đảm bảo cho hoạt động thanh tra, kiểm tra đạt được mục đích đề ra.
- Mục tiêu của thanh tra, kiểm tra thuế là phát huy nhân tố tích cực, ngăn ngừa, xử lý những sai phạm gây tổn thất tới lợi ích của Nhà nước, của nhân dân, của các doanh nghiệp góp phần hoàn thiện chính sách thuế, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
- Để đạt được mục tiêu đã đề ra thì hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế cần tuân thủ những nguyên tắc sau: Thứ nhất, nguyên tắc tuân thủ pháp luật.
- Nguyên tắc này đòi hỏi cơ quan, cán bộ, công chức thanh tra, kiểm tra thuế phải thực hiện đúng chức năng, trách nhiệm, quyền hạn mà pháp luật quy định.
- 9 Đây là nguyên tắc cần thiết để đề cao trách nhiệm của chủ thể thanh tra, kiểm tra.
- nâng cao hiệu lực của công tác thanh tra, kiểm tra thuế.
- ngăn ngừa tình trạng làm trái pháp luật, vô hiệu hóa hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế.
- Nguyên tắc trung thực đòi hỏi hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế phải tuân thủ các quy tắc về đạo đức nghề nghiệp, phản ánh đúng thực tế sự việc, không thiện lệch, bóp méo sự việc dẫn đến kết luận không đúng thực tế.
- Nguyên tắc chính xác đòi hỏi chủ thể thanh tra, kiểm tra phải nhận thức đúng vấn đề, nội dung thanh tra, kiểm tra.
- Tính chính xác đảm bảo cho công tác thanh tra, kiểm tra thuế đạt hiệu quả cao.
- Nguyên tắc khách quan yêu cầu chủ thể thanh tra, kiểm tra thuế phải phản ánh đúng sự vật, hiện tượng vốn có, tôn trọng sự thật.
- Tính khách quan tạo tiền đề cho việc kết luận chính xác và kết luận thanh tra, kiểm tra có chính xác mới thể hiện được tính khách quan của hoạt động thanh tra, kiểm tra.
- Đảm bảo tính trung thực, chính xác, khách quan là vấn đề có tính nguyên tắc cao trong công tác thanh tra, kiểm tra thuế.
- Có trung thực, chính xác, khách quan trong công tác thanh tra, kiểm tra thuế thì mới cho phép đánh giá đúng thực trạng của đối tượng thanh tra, kiểm tra, xử lý đúng người, đứng bản chất sự việc, đúng pháp luật.
- Việc công khai hoạt động thanh tra, kiểm tra nhằm nâng cao tính khách quan, hạn chế những tiêu cực phát sinh.
- 10 Dân chủ trong hoạt động thanh tra, kiểm tra là thể hiện sự tôn trọng khách quan, tôn trọng quần chúng, lấy dân làm gốc.
- Dân chủ trong hoạt động thanh tra, kiểm tra nhằm lôi cuốn sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân, sử dụng quần chúng như là tai mắt của lực lượng thanh tra, kiểm tra.
- Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi phải coi trọng việc tiếp nhận, thu thập ý kiến của đối tượng có liên quan, tạo điều kiện cho đối tượng thanh tra, kiểm tra được trình bày ý kiến, quan điểm của mình.
- Thứ tư, không làm cản trở hoạt động bình thường của đối tượng thanh tra, kiểm tra.
- Việc cơ quan chức năng tổ chức tiến hành thanh tra, kiểm tra tại cơ sở kinh doanh là cần thiết nhưng ít nhiều ảnh hưởng đến hoạt động của đối tượng bị thanh tra, kiểm tra.
- Do đó, cần quán triệt nguyên tắc này trong thanh tra, kiểm tra thuế.
- Hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra phải được xem xét trên góc độ hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả chính trị.
- 11 Hiệu quả kinh tế: Chi phí thanh tra, kiểm tra là tối thiểu, không ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của đối tượng thanh tra, kiểm tra, khai thác đầy đủ các khoản thu vào ngân sách nhà nước.
- Hiệu quả xã hội: Đề phòng ngăn ngừa những thiếu sót, vi phạm, đảm bảo giúp các đối tượng thanh tra, kiểm tra thực hiện đúng chính sách thuế, góp phần thực hiện công bằng, bình đẳng xã hội.
- Hình thức, nội dung, quy trình, phƣơng pháp thanh tra, kiểm tra thuế: 1.2.1.
- Theo tính kế hoạch: Nếu xét theo tính kế hoạch, hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế có hai hình thức là thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch và thanh tra, kiểm tra đột xuất.
- Thanh tra, kiểm tra thuế theo kế hoạch được tiến hành theo kế hoạch đã được duyệt.
- Căn cứ vào nguồn lực hiện có, tình hình chấp hành pháp luật thuế trên địa bàn và mục tiêu quản lý thuế, cơ quan thuế xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra đã được duyệt.
- Thanh tra, kiểm tra thuế đột xuất được tiến hành khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế, theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao.
- Theo nội dung và phạm vi thanh tra, kiểm tra thuế: Theo tiêu thức này, thanh tra, kiểm tra thuế được chia thành hai loại là thanh tra, kiểm tra toàn diện và thanh tra, kiểm tra bộ phận.
- Thanh tra, kiểm tra toàn diện: Với hình thức này, cơ quan chức năng tiến hành thanh tra, kiểm tra toàn bộ công tác quản lý thu của một cơ quan thuế hoặc toàn bộ quá trình kê khai,tính thuế, nộp thuế với tất cả các sắc thuế của một người nộp thuế.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt