Academia.eduAcademia.edu
Kǵ TH VÀ PHÂN BI T Đ I X LIÊN QUAN Đ N HIV/AIDS Khuất Thu Hồng VI N NGHIểN C U PHÁT TRI N XÃ H I 1 Nội dung • • • • • Kỳ thị và phân bi t đối xử là gì? KT&PBĐX thường x y ra ở đâu? KT & PBĐX bắt nguồn từ đâu? KT&PBĐX dẫn đến hậu qu gì? Làm thế nào đ gi m thi u KT&PBĐX? KǶ th là gì? • Kỳ thị là quá trình hình thành và áp đặt cách đánh giá tiêu cực lên m t cá nhân hoặc nhóm nào đó. Ví dụ: phê phán, khinh bỉ, đặt bi t hi u xấu … • Có ba d ng kỳ thị: – Kỳ thị v th chất (ghê sợ) – Kỳ thị v mặt đ o đ c (khinh bỉ, phê phán...) – Kỳ thị ch ng t c/dân t c/sắc t c KǶ th thường xảy ra ... • Khi xuất hi n m t hành vi bị coi là liên quan đến đ o đ c • Khi xuất hi n những hi n tượng hay con người bị cho là không bình thường • Khi xuất hi n các b nh tật bị coi là nguy hi m KǶ th b nh tật trở nên nặng nề nhất khi:       Bị gắn với hành vi vi ph m đ o đ c Được coi là thu c trách nhi m/l i lầm c a cá nhân B nh trầm trọng, suy sụp nhanh chóng, biến d ng cơ th D lây nhi m Chưa được hi u biết tốt Dẫn đến cái chết không tránh khỏi và gây ph n c m HIV bị kỳ thị nặng n vì: • Có tất c các đặc đi m c a m t căn b nh bị kỳ thị nhất • Hình thành trên những kỳ thị đã tồn t i từ trước đối với người sử dụng ma túy và hành ngh m i dâm Kỳ thị người nhi m HIV Là thái đ khinh thường hay thiếu tôn trọng người khác vì biết hoặc nghi ngờ người đó nhi m HIV hoặc vì người đó có quan h gần gũi với người nhi m HIV hoặc bị nghi ngờ nhi m HIV (Luật Phòng chống AIDS 2006, Chương I, Đi u 2, Đi m 4) Phân bi t đ i x • với người nhi m HIV Phân bi t đối xử đối với người nhi m HIV là hành vi xa lánh, từ chối, tách bi t, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hoặc h n chế quy n c a người khác vì biết hoặc nghi ngờ người đó nhi m HIV hoặc vì người đó có quan h gần gũi với người nhi m HIV hoặc bị nghi ngờ nhi m HIV (Luật Phòng chống AIDS 2006, Chương I, Đi u 2, Đi m 5) – Ví dụ: đưa người có HIV vào tr i riêng, không cho trẻ em có HIV học chung với các trẻ em khác, b nh nhân AIDS đi u trị ở m t khu riêng ... Tại sao phải nhấn mạnh KT & PBĐX?    KT & PBĐX là m t rào c n m nh nhất đối với các chương trình HIV/AIDS KT & PBĐX làm tăng n i bất h nh và sự đau khổ, vi ph m quy n c a người có H, vi ph m pháp luật Chúng ta hi u biết ít v KT & PBĐX Kỳ thị x y ra ở đâu? ĐỊA ĐIỂM Gia đình BIỂU HIỆN Đưa đi nơi khác, cách ly, dùng riêng tiện nghi sinh hoạt, không cho tiếp xúc với trẻ em Từ chối phục vụ hoặc miễn Tiệm ăn/uống, cưỡng, khách bỏ đi, hàng chợ xóm đàm tiếu Nơi vui chơi giải Không tiếp xúc, nói cạnh khóe trí Kỳ thị x y ra ở đâu? ĐỊA ĐIỂM BIỂU HIỆN Cơ sở y tế NCH bị cách ly, bị đối xử khác biệt, bị đề phòng quá mức, bị từ chối phục vụ, bị đùn đẩy Trường học Trẻ có H hoặc con của NCH bị cho ngồi riêng, không được chơi chung, giáo viên hoang mang Nơi làm việc Cơ quan tìm cớ sa thải, thiếu tôn trọng, xa lánh, chuyển công việc khác Ai kỳ thị và Ai bị kỳ thị? • • • • • • Người kǶ th Gia đình C ng đồng Nhân viên y tế Giáo viên Công an Ch lao đ ng/đồng nghi p Người b kǶ th • Tất c NCH, nhất là: – – – – Người tiêm chích ma túy Người hành ngh MD Phụ nữ Nhóm 3 trong 1 • Gia đình/ con c a NCH • Người làm vi c với NCH KǶ th và phân bi t đ i x liên quan đ n trẻ em b ảnh hưởng bởi HIV/AIDS (kết quả nghiên cứu tại Quảng Ninh và Đồng Tháp năm 2007) Kết qu nghiên c u: • Kiến thức về HIV và Quyền trẻ em – Học sinh đang đi học nắm được kiến th c cơ b n v các con đường lây truy n HIV/AIDS và cách phòng tránh tuy nhiên còn chưa đ đ các em có th tự ng xử. Nguồn thông tin ch yếu có được là từ nhà trường. – Nhóm trẻ em d bị tổn thương còn thiếu kiến th c v đường lây truy n và phòng tránh HIV. (đoán NCH qua hình th c bên ngoài) – Học sinh đang đi học nắm được m t số quy n cơ b n thông qua các tiết học lồng ghép trong nhà trường. – Nhóm trẻ d bị tổn thương hầu như không có kiến th c v quy n trẻ em. Đặc điểm của trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS: – Đi u ki n sống: khó khăn và thiếu thốn. – Cơ h i học tập bị h n chế do hoàn c nh gia đình chưa đầy đ . – Vất v mưu sinh. “Sáng cháu đi chèo đò còn đến trưa cháu về đi học. Một lượt nếu người ta ra bè gần đây thì được 1-2 nghìn” – (Quảng Ninh) Nhóm trẻ dễ bị tổn thương • Khó khăn về vật chất khiến các em phải lao động sớm. (chèo đò, lượm bọc, bán hàng rong.) • Có các nguy cơ bị lạm dụng thân thể. “Họ cứ sờ vào tay, sờ vào má mình xong mình nói gì họ bảo mày không ở yên là tao đánh chết mẹ mày. Em cũng chẳng nói gì, em cố ghì tay họ ra xong em thét lên.” (Trẻ lao động sớm, Quảng Ninh) Kỳ thị và phân biệt đối xử đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS • Trẻ bị nh hưởng bởi HIV khó có cơ h i được sống trong môi trường học thân thi n và m t c ng đồng có tình yêu thương • HIV luôn bị gắn với t n n xã h i: Mẹ con thường nói là HIV/AIDS là một bãi chiến trường tệ nạn xã hội và một cuộc chiến tranh của thế giới. Vì cuộc sống mọi người vẫn phải ra chiến trường để làm việc để có thức ăn, để có tiền. (TLN học sinh tiểu học, Quảng Ninh) • Trẻ bị tách rời khỏi người thân: “Bà nói, bố bị SIDA không được xuống ngủ, bố ngủ riêng. Em sợ Sida lắm” (QN) • Kỳ thị b n vì những nguy cơ tưởng tượng “Nếu lớp em mà có một bạn bị nhiễm HIV mà ngồi cạnh mình nữa thì mình cũng cảm giác hơi sợ sợ. Và khi bạn đó lúc nổi cáu lên thì cũng có thể cắn hoặc là gì mình”(TLN học sinh cấp 2, ĐT). • Quan đi m sai: Giáo viên có HIV chỉ nên d y học sinh có HIV. • Giáo viên đẩy học sinh vào tình tr ng khó xử. Con muốn giấu nhưng cô giáo hỏi lại phải nói. Con muốn giấu các bạn để các bạn biết thì không chơi với mình nữa (Đồng Tháp) Mình nên hỏi rất tình cảm, hỏi nhỏ để các cháu đỡ xấu hổ, thật tình đấy (Quảng Ninh) • Nhi u người (c giáo viên và phụ huynh) cho rằng nên công khai tình tr ng có HIV đ ti n giúp đỡ và phòng tránh lây nhi m cho c ng đồng. • KT và PBĐX là rào c n trong vi c h trợ trẻ bị nh hưởng bởi HIV. Nhà trường cũng có chính sách hỗ trợ cho trẻ em mà cha mẹ bị HIV. Mỗi cái là không ai dám đăng ký, không dám ra ánh sáng thôi (Quảng Ninh) Như vậy • Kỳ thị có th khiến: - Trẻ em có nguy cơ bị cô lập trong trường học và nh hưởng đến kết qu học tập. - Không có cơ h i được tiếp cận với những h trợ c a Nhà nước và c ng đồng. • Kỳ thị cũng làm nh hưởng đến những quy n cơ b n c a trẻ em (Không bị phân bi t đối xử, Sống còn và phát tri n, Tham gia, Lợi ích tốt nhất cho trẻ.) Giảm bớt ánh mắt kỳ thị là đem lại một tia hy vọng cho các bạn bị nhiễm HIV (trích thảo luận nhóm học sinh tại Đồng Tháp) KǶ th và phân bi t đ i x liên quan đ n HIV/AIDS bắt nguồn t đâu? 1. Lo sợ b lây nhi m qua ti p xúc thông thường • Người dân “biết” – nhưng không đầy đ nên vẫn sợ • Cho rằng HIV d lây truy n khi: • – – – – – – Dùng chung đồ cắt móng tay, móng chân Mu i đốt/chích Dùng chung cốc uống nước, đũa, bát, v.v. Dùng chung quần áo, giặt chung quần áo; Va ch m/tiếp xúc, ôm, cầm, nắm, ngồi c nh NCH; Trẻ em chơi chung với các trẻ có HIV 2. Đánh đồng HIV/AIDS với ‘t nạn xã hội’ • HIV/AIDS bị gắn li n với đối tượng tiêm chích ma túy và m i dâm • NCH = TCMT và MD, do đó họ “đáng bị số phận như vậy” • Gia đình NCH cũng bị chê trách: – Con cái c a NCH được người lớn thương h i nhưng bị ngăn cấm không cho chơi với con mình – Trẻ em xa lánh, đặt bi t hi u xấu, chế nh o 3. Tác động không mong mu n của một s họat động GD-TT • Những hình nh tiêu cực/mang tính hù dọa v NCH: • Những câu chuy n v những hành vi không lường trước được c a NCH Những câu chuy n giật gân (cháu Thắng ở H i Phòng) • Đưa các thông đi p còn mù mờ, thiếu rõ ràng, thiếu ví dụ cụ th • Quá tập trung vào đối tượng tiêm chích ma túy và m i dâm Luôn gắn HIV/AIDS với t n n xã h i như đó là nguyên nhân duy nhất Vì th : • Người dân sợ hãi, hoang mang hơn: – Phòng ngừa quá m c – Xa lánh, cô lập NCH • Gây o tưởng v sự “an toàn” c a b n thân • Gây sự nghi ngờ trong c ng đồng – Làm gi m sự gắn kết c ng đồng • Tăng thêm kỳ thị • H n chế sự chăm sóc và h trợ cho NCH KǶ th và phân bi t đ i x đ n hậu quả gì? dẫn 1. Đ i với người có HIV • Thiếu sự chăm sóc và chữa trị trong gia đình • Không nhận được sự h trợ c a c ng đồng nếu có thì còn ít hoặc mi n cưỡng • Không muốn chữa trị t i cơ sở y tế • Mất các cơ h i (kết hôn; sinh con/nuôi d y con; vi c làm; quan h xã h i,v.v.) • Trẻ em có HIV hoặc bị nh hưởng bởi HIV không được đi học • Người có H mất vị thế xã h i • Không muốn b c l tình tr ng nhi m c a mình Tự Kỳ thị: Xấu hổ, suy sụp, cô lập, • Có những hành vi nguy cơ cao 2. Đ i với gia đình của NCH • Gánh nặng chăm sóc đặt lên gia đình (ch yếu là người mẹ và người vợ) • H n chế các cơ h i c a gia đình (kết hôn, học tập, vi c làm, quan h XH) Mất vị thế xã h i: bị c ng đồng chê trách, coi thường • Lây nhi m trong gia đình (do NCH giấu) • Con cái mất sự thương yêu c a cha mẹ (là NCH) 3. Đ i với cộng đồng • Làm tăng sự lây truy n HIV • Ti m năng kinh tế - xã h i c a c ng đồng không được phát huy đầy đ (do đóng góp c a NCH và gia đình họ và c ng đồng bị h n chế) • nh hưởng tới sự đoàn kết c a c ng đồng 4. Đ i với các chương trình AIDS • NCH và gia đình không muốn sử dụng các dịch vụ – Không muốn tới các cơ sở y tế – Không muốn cán b y tế tới nhà – Không muốn tham gia vào các ho t đ ng chăm sóc và h trợ • Tư vấn và Xét nghi m tự nguy n không có kh năng mở r ng • Đi u trị có th không được sử dụng r ng rãi Làm th nào để giảm thiểu KǶ th và Phân bi t đ i x Cùng hành động • Gi m bớt sợ hãi lây qua tiếp xúc thông thường qua cung cấp thông tin đầy đ , chính xác; • Phân bi t rõ (tách) HIV và NCH với „t n n XH‟ • Tăng cường các thông đi p tích cực v HIV và NCH • Tăng cường tư vấn, xét nghi m và đi u trị k c thuốc ARV • Đẩy m nh các chương trình Gi m tác h i • Tăng cường h trợ v kinh tế và xã h i đối với NCH và gia đình họ – Vai trò c a các tổ ch c xã h i Gi m kỳ thị trong trường học • Nâng cao nhận th c và kiến th c v : – HIV và AIDS – Luật Phòng chống HIV/AIDS – Quy n con người, quy n trẻ em • Cho ai: – Giáo viên – Học sinh – Phụ huynh • Làm như thế nào: – Tập huấn – H i th o – Lồng ghép Xin c m ơn Xin chân thành c m ơn !