« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cho nhà máy xi măng Lam Thạch - công ty cổ phân xi măng và xây dựng Quảng Ninh


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH LONG PHÂN TÍCH VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHO NHÀ MÁY XI MĂNG LAM THẠCH - CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VÀ XÂY DỰNG QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- Nhà máy xi măng Lam Thạch - Công ty cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh.
- vi CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP.
- Thị trường.
- Thị trường mục tiêu.
- Các khái niệm về tiêu thụ sản phẩm.
- Các nội dung cơ bản của tiêu thụ sản phẩm.
- Phƣơng pháp phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Các bƣớc phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Phân tích chung về tiêu thụ sản phẩm.
- Phân tích tình hình thực hiện tiêu thụ sản phẩm qua một số các chỉ tiêu.
- Phân tích công tác lập kế hoạch tiêu thụ.
- Phân tích bộ máy tiêu thụ sản phẩm.
- Phân tích ảnh hưởng của Marketing Mix đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- 37 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM XI MĂNG TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LAM THẠCH - CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VÀ XÂY DỰNG QUẢNG NINH.
- Giới thiệu khái quát về Nhà máy xi măng Lam Thạch.
- Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy.
- Chức năng, nhiệm vụ của Nhà máy.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy và hệ thống điều hành quản lý của Nhà máy.
- Các đặc điểm ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh của Nhà máy.
- Phân tích tổng quát tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Nhà máy xi măng Lam Thạch.
- Phân tích chung tình hình tiêu thụ của Nhà máy.
- Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy qua một số chỉ tiêu.
- Phân tích công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy.
- Phân tích bộ máy tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy.
- Phân tích công tác hậu cần trong việc tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy.
- Phân tích ảnh hưởng của Marketing Mix đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy.
- Phân tích các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy.
- Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm xi măng của Nhà máy xi măng Lam Thạch Công ty cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh.
- Những thực trạng còn tồn tại trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm xi măng của Nhà máy cần được khắc phục.
- 73 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHO NHÀ MÁY XI MĂNG LAM THẠCH - CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VÀ XÂY DỰNG QUẢNG NINH.
- Định hƣớng phát triển của Nhà máy xi măng Lam Thạch trong những năm tới.
- Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cho Nhà máy xi măng Lam Thạch - Công ty cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh.
- 87 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các chỉ số kinh tế của Nhà máy.
- 44 Bảng 2.2: Tình hình tiêu thụ theo sản lượng của Nhà máy qua các năm.
- 46 Bảng 2.3: Doanh thu của Nhà máy qua các năm.
- 47 Bảng 2.4: Tình hình tiêu thụ theo mặt hàng sản phẩm của Nhà máy.
- 48 Bảng 2.5: Doanh thu theo thị trường của Nhà máy qua các năm.
- 50 Bảng 2.6: Kết quả tiêu thụ xi măng qua các kênh phân phối.
- 51 Bảng 2.7: Lợi nhuận, nộp ngân sách của Nhà máy qua các năm.
- 52 Bảng 2.8: Chi phí bán hàng của Nhà máy qua các năm.
- 53 Bảng 2.9: Năng suất lao động bán hàng của Nhà máy qua các năm.
- 55 Bảng 2.10: Thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm qua một số năm.
- 56 Bảng 2.11: Giá sản phẩm xi măng của một số đơn vị trên thị trường Quảng Ninh.
- 59 Bảng 2.12: Đặc tính kỹ thuật và kết quả thử nghiệm chất lượng của xi măng Pooclăng hỗn hợp PCB 30 và PCB 40.
- 61 Bảng 2.13: Đặc tính kỹ thuật và kết quả thử nghiệm chất lượng của Clanhke xi măng Pooclăng hỗn hợp CPC 50.
- 65 Bảng 3.1: Số lượng đại lý hiện tại của Nhà máy.
- 15 Sơ đồ 1.3: Kênh phân phối.
- 17 Sơ đồ 1.4: Tổ chức tiêu thụ sản phẩm theo chức năng.
- 18 Sơ đồ 1.5: Tổ chức tiêu thụ theo nguyên tắc địa lý.
- 19 Sơ đồ 1.6: Tổ chức tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng sản xuất.
- 20 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy và hệ thống điều hành quản lý của Nhà máy.
- 39 Sơ đồ 2.2: Dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng của Nhà máy.
- 41 Sơ đồ 2.3: Bộ máy tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy.
- 57 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Vốn lưu động và vốn cố định của Nhà máy.
- 45 Biểu đồ 2.2: Sản lượng tiêu thụ của Nhà máy qua các năm.
- 46 Biểu đồ 2.3: Doanh thu của Nhà máy qua các năm.
- 47 Biểu đồ 2.4: Tình hình tiêu thụ theo mặt hàng sản phẩm của Nhà máy.
- 48 Biểu đồ 2.5: Doanh thu theo thị trường của Nhà máy qua các năm.
- 50 Biểu đồ 2.6: Tiêu thụ sản phẩm qua các kênh phân phối.
- 51 Biểu đồ 2.7: Lợi nhuận, nộp ngân sách của Nhà máy qua các năm.
- 53 Biểu đồ 2.8: Chi phí bán hàng của Nhà máy qua các năm.
- 54 Biểu đồ 2.9: Diễn biến thị phận trên thị trường chính của Nhà máy.
- 55 Biểu đồ 2.10: Thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy.
- Lý do chọn đề tài Tiêu thụ sản phẩm là quá trình gặp gỡ trực tiếp giữa doanh nghiệp với khách hàng, Do vậy tiêu thụ có vai trò rất quan trọng trong việc mở rộng thị trường và duy trì quan hệ chặt chẽ giữa doanh nghiệp và khách hàng.
- Khi khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng lên không chỉ có nghĩa là sản phẩm sản xuất ra được người tiêu dùng chấp nhận mà nó còn có ý nghĩa là thị trường đã được mở rộng cùng với sự tăng lên của uy tín doanh nghiệp.
- Tiêu thụ sản phẩm góp phần nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện công tác nghiên cứu thị trường, qua hoạt động tiêu thụ không những thu hồi được chi phí mà còn thực hiện được giá trị lao động thẳng dư đây là nguồn quan trọng nhằm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên.
- Tiêu thụ sản phẩm giữ một vị trí quan trọng trong việc phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuât kinh doanh, đánh giá được doanh nghiệp hoạt động có kết quả hay không.
- Xuất phát từ yêu cầu mang tính khách quan trên, tôi đã chọn đề tài “Phân tích và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cho Nhà máy xi măng Lam Thạch - Công ty cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh” 2.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài Qua việc nghiên cứu tình hình tiêu thụ xi măng và thực trạng sử dụng các chính sách marketing trong tiêu thụ xi măng của Nhà máy xi măng Lam Thạch để phát hiện những nguyên nhân tồn tại trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp giúp Nhà máy nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm xi măng.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động tiêu thụ xi măng và thực trạng sử dụng dụng các chính sách marketing trong tiêu thụ xi măng của Nhà máy từ năm 2008-2012.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là sản phẩm xi măng.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tiêu thụ sản phẩm và vai trò của các chính sách marketing trong việc nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
- Ý nghĩa thực tiễn: Các giải pháp được nêu ra trong đề tài là kết quả của sự đúc kết, tổng hợp các vấn đề có tính tổng quát trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Nhà máy và hoàn toàn phù hợp với khả năng áp dụng của Nhà máy.
- Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn bao gồm 3 chương: Chƣơng 1: Lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm xi măng tại Nhà máy xi măng Lam Thạch - Công ty cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh Chƣơng 3: Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cho Nhà máy xi măng Lam Thạch - Công ty cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh.
- 3 CHƢƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1.
- Marketing là quá trình tìm hiểu và thỏa mãn nhu cầu của thị trường.
- Hay Marketing là làm thị trường, nghiên cứu thị trường để thỏa mãn nó.
- Chúng ta cũng có thể hiểu rằng Marketing là các cơ chế kinh tế và xã hội mà các tổ chức và cá nhân sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của mình thông qua quy trình trao đổi sản phẩm trên thị trường.
- Theo Philip Kotler thì Marketing được hiểu như sau: Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác.
- Yêu cầu là mong muốn có được những sản phẩm cụ thể được hậu thuẫn của khả năng và thái độ sẵn sàng mua chúng.
- Sản phẩm Người ta thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của mình bằng hàng hoá và dịch vụ.
- Thuật ngữ sản phẩm ở đây được hiểu là cả hang hoá lẫn dịch vụ.
- Ta định nghĩa sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể đem chào bán để thoả mãn một nhu cầu hay mong muốn.
- Ý nghĩa quan trọng của sản phẩm vật chất bắt nguồn không phải từ việc sở hữu chúng, mà chính là từ việc có được những dịch vụ mà chúng đem lại.
- Vì vậy các sản phẩm vật chất thực sự là những phương tiện đảm bảo phục vụ chúng ta.
- Vì thế ta sẽ sử dụng thuật ngữ sản phẩm để ám chỉ sản phẩm vật chất, sản phẩm dịch vụ và những phương tiện khác có khả năng thoả mãn một mong muốn hay một nhu cầu.
- Khách hàng sẽ đánh giá khả năng của từng sản phẩm thoả mãn tập nhu cầu của mình.
- Giá trị là sự đánh giá của người tiêu dùng về khả năng chung của sản phẩm thoả mãn những nhu cầu của mình.
- Trao đổi, giao dịch và các mối quan hệ Việc con người có những nhu cầu và mong muốn và có thể gắn cho các sản phẩm một giá trị vẫn chưa nói lên hết được ý nghĩa của marketing.
- Trao đổi là một trong bốn cách để người ta có được các sản phẩm.
- Trong trường hợp này, không có thị trường và cũng không có marketing.
- Marketing phát sinh từ phương thức kiếm sản phẩm thứ tư này.
- Trao đổi là hành động tiếp nhận một sản phẩm mong muốn từ một người nào đó bằng cách đưa cho người đó những thứ gì đó.
- Sau khi nghiên cứu kỹ những khái niệm này chúng ta xin được nhắc lại khái niệm marketing như sau: Marketing là những cơ chế kinh tế và xã hội mà các tổ 7 chức và cá nhân sử dụng nhằm thoả mãn những nhu cầu và đòi hỏi (mong muốn) của mình thông qua các quy trình trao đổi sản phẩm trên thị trường.
- Khái niệm thị trường dưới góc độ của một nền kinh tế Thị trường là một phạm trù kinh tế, được nghiên cứu nhiều trong các học thuyết kinh tế.
- Thị trường gắn liền với nhu cầu trao đổi của con người, ở đâu có sự trao đổi hàng hoá là ở đó hình thành nên thị trường.
- Theo Philip Kotler: Thị trường là tập hợp các cá nhân và tổ chức hiện đang có nhu cầu mua và có nhu cầu đòi hỏi cần được thỏa mãn.
- Theo nhà Kinh tế học Samuelson: “Thị trường là một quá trình trong đó người mua và người bán cùng một thứ hàng hoá tác động qua lại với nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt