« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung cấp các dịch vụ bưu chính chuyển phát nhanh của bưu điện tỉnh Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Häc viªn: Kim Thi Thu Minh Lớp CH QTKD 11A-113 i LI CAM OAN Tôi cam đoan Luận văn “Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung cấp các dịch vụ bưu chính chuyển phát nhanh của Bưu điện tỉnh Nam Định ” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Trọng Phúc, các Thầy, Cô trong Viện Kinh tế và Quản lý - Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội .
- viii CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH VÀ VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH.
- 4 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh.
- Đặc trƣng của cạnh tranh Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng Vai trò của cạnh tranh đối với doanh nghiệp.
- 6 1.1.3.2 Vai trò của cạnh tranh đối với ngƣời tiêu dùng.
- 6 1.1.3.3 Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế.
- 7 1.1.4 Phân loại cạnh tranh Căn cứ vào chủ thể tham gia cạnh tranh.
- 7 1.1.4.2 Căn cứ theo tính chất và mức độ cạnh tranh.
- 9 1.1.5 Cấp độ cạnh tranh Cấp độ cạnh tranh cấp Quốc gia.
- 10 1.1.5.2 Cấp độ cạnh tranh cấp doanh nghiệp.
- 10 1.1.5.3 Cấp độ cạnh tranh cấp sản phẩm.
- 11 1.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- 11 1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Khái niệm.
- 12 1.2.2.2 Các yếu tố cơ bản tạo nên lợi thế cạnh tranh.
- 13 1.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Các nhân tố thuộc môi trƣờng bên ngoài.
- 23 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Häc viªn: Kim Thi Thu Minh Lớp CH QTKD 11A-113 iii 1.2.4.1 Hiệu quả kinh doanh.
- 30 1.2.5 Các mô hình và phƣơng pháp để đánh giá năng lực cạnh tranh doanh nghiệp .
- 34 CHƢƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BƢU ĐIỆN TỈNH NAM ĐỊNH TRONG CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ BƢU CHÍNH CHUYỂN PHÁT NHANH TỔNG QUAN VỀ BƢU ĐIỆN TỈNH NAM ĐỊNH.
- 35 2.1.1 Giới thiệu về Bƣu điện tỉnh Nam Định.
- Quá trình hình thành và phát triển của Bƣu điện tỉnh Nam Định.
- Mô hình tổ chức, chức năng nhiệm vụ của NDPost Tổ chức bộ máy quản lý của Bƣu điện tỉnh.
- 37 2.1.3.3 Hiện trạng mạng lƣới cung cấp của B ƣu điện tỉnh Nam Định.
- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BƢU ĐIỆN TỈNH NAM ĐỊNH TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ BƢU CHÍNH CHUYỂN PHÁT NHANH.
- Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại.
- Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
- 70 2.2.3.3 Phân tích hoạt động Marketing của Bƣu điện tỉnh Nam Định.
- 84 2.2.4.5 Tổng hợp các cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu của Bƣu điện tỉnh Nam Định.
- 87 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ BƢU CHÍNH CHUYỂN PHÁT NHANH CỦA BƢU ĐIỆN TỈNH NAM ĐỊNH TÍNH CẤP THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BƢU ĐIỆN TỈNH NAM ĐỊNH TRONG CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ BƢU CHÍNH CHUYỂN PHÁT NHANH.
- 88 3.2 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BƢU ĐIỆN TỈNH NAM ĐỊNH.
- 93 3.2.1 Mục tiêu phát triển của Bƣu điện tỉnh Nam Định Định hƣớng phát triển của Bƣu điện tỉnh Nam Định Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Häc viªn: Kim Thi Thu Minh Lớp CH QTKD 11A-113 v 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BƢU ĐIỆN TỈNH NAM ĐỊNH TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ BƢU CHÍNH CHUYỂN PHÁT NHANH.
- Bảng 2.1 Hệ thống kênh bán hàng Bƣu điện tỉnh Nam Định Bảng 2.2 Mạng lƣới chuyển phát của Bƣu điện tỉnh Nam Định Bảng 2.3 Tuyến chuyển phát nội tỉnh Nam Định Bảng 2.4.
- Tình hình doanh thu của NDPost từ 2008-2012(Nguồn NDPost Bảng 2.5 - Kết quả khảo sát đối với trƣờng hợp khách hàng không sử dụng dịch vụ của Bƣu điện tỉnh Nam định Bảng 2.6 Thống kê các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Bƣu chính trên địa bàn tỉnh Nam Định Bảng 2.7: Qui mô, năng lực của các công ty bƣu chính chuyển phát Bảng 2.8- Quy mô lao động của Bƣu điện tỉnh Nam Định qua một số năm Bảng 2.9 -Thống kê trình độ lao động Bƣu điện tỉnh Nam Định Hiện tại số lao động tại Bƣu điện tỉnh Nam Định là 236 ngƣời.
- Bảng tổng hợp các cơ hội và nguy cơ của Bƣu điện tỉnh Nam Định .....85 Bảng 2.14 Bảng tổng hợp điểm mạnh và điểm yếu của Bƣu điện tỉnh Nam Định ...86 Bảng 3.1.
- Biểu đồ tình hình hoạt động kinh doanh của NDPost từ 2008-2012(Nguồn NDPost Hinh 2.2 Thị phần các công ty kinh doanh Bƣu chính chuyển phát tại Nam Định năm Hình 2.3.
- Thị phần dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế năm Hình 2.4 - Cơ cấu trình độ lao động của NDPost năm Hình 2.5 Biểu đồ doanh thu dịch vụ bƣu chính cạnh tranh qua các năm Hình 3.1.
- Biểu đồ tình hình hoạt động kinh doanh của NDPost từ Mô hình 1.1: Các yếu tố cơ bản tạo nên lợi thế cạnh tranh.
- Trong thời kỳ mở cửa hội nhập hiện nay, ngoài Tổng công ty Bƣu điện đã có thêm nhiều DN tham gia kinh doanh dịch vụ bƣu chính chuyển phát và tại địa bàn tỉnh Nam Định cũng không phải là ngoại lệ.
- Nhƣ vậy, các dịch vụ bƣu chính chất lƣợng cao và có doanh thu cao đã đƣợc mở ra cạnh tranh.
- Tính đến nay, trên địa bàn tỉnh Nam Định đã có nhiều nhà cung cấp dịch vụ chuyển phát đã có đăng ký kinh doanh nhƣ: B ƣu đi ện tỉnh Nam Định( NDPost), Viettel (VTP), Tín Thành, Hợp Nhất, Hoàng Long.
- Trƣớc sự xuất hiện ngày càng nhiều các đối thủ cạnh tranh đã khiến thị phần dịch vụ Bƣu chính chuyển phát nhanh của Bƣu điện tỉnh Nam Định giảm đi đáng kể.
- Đứng trƣớc những cơ hội và thách thức đó để tồn tại và phát triển Tổng công ty Bƣu điện Việt Nam nói chung và Bƣu điện tỉnh Nam Định nói riêng cần phân tích, đánh giá thực trạng của doanh nghiệp, từ đó tìm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho đơn vị đó là việc làm hết sức cần thiết hiện nay.
- Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Häc viªn: Kim Thi Thu Minh Lớp CH QTKD 11A-113 2 Nhận thức đƣợc vấn đề này, cùng với sự hƣớng dẫn của Thầy giáo PGS.TS Trần Trọng Phúc, Tôi chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung cấp các dịch vụ Bưu chính chuyển phát nhanh của Bưu điện tỉnh Nam Định”” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
- Hệ thống hóa lại lý thuyết cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng.
- Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Bƣu điện tỉnh Nam Định trong lĩnh vực Bƣu chính chuyển phát nhanh để tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Bƣu điện tỉnh Nam Định trong cung cấp các dịch vụ bƣu chính chuyển phát nhanh.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của Bƣu điện tỉnh Nam Định trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ bƣu chính chuyển phát nhanh.
- Phạm vi nghiên cứu: Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Bƣu điện tỉnh Nam Định trong các năm 2011-2012 trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Các báo cáo thống kê hàng năm của Bƣu điện tỉnh Nam Định, của Tổng công ty Bƣu điện Việt Nam , của Bộ thông tin và truyền thông, của sở Thông tin và truyền thông tỉnh Nam định - Số liệu từ các đối thủ cạnh tranh và khảo sát điều tra từ phía khách hàng.
- Luận văn lấy phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là cơ sở quan trọng nhất trong phân tích và đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của Bƣu điện tỉnh Nam Định thông qua phân tích các mối quan hệ phổ biến và nhân quả đặt trong bối cảnh và điều kiện cụ thể của ngành Bƣu chính chuyển phát.
- Về mặt lý luận: Luận văn tập hợp tài liệu, hệ thống hoá và hoàn thiện lý luận về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng.
- Về mặt thực tiễn: Trên cơ sở lý luận về cạnh tranh luận văn phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Bƣu điện tỉnh Nam Định.
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn, luận văn đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Bƣu điện tỉnh Nam Định.
- Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Bƣu điện tỉnh Nam Định trong cung cấp dịch vụ bƣu chính chuyển phát nhanh.
- Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Bƣu điện tỉnh Nam Định trong cung cấp dịch vụ bƣu chính chuyển phát nhanh.
- Tuy cạnh tranh là vấn đề phổ biến và đƣợc nghiên cứu từ rất lâu, nhƣng cho đến nay trên thế giới vẫn chƣa có khái niệm thống nhất về cạnh tranh trong các lĩnh vực kinh tế và xã hội.
- Trong khi đối với một doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu là tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh trong môi trƣờng quốc gia hay quốc tế thì đối với một quốc gia mục tiêu là nâng cao mức sống vật chất và phúc lợi cho nhân dân.
- Ở đây, thuật ngữ cạnh tranh đƣợc tiếp cận dƣới góc độ trong lĩnh vực kinh tế, một dạng cụ thể của cạnh tranh.
- Do vậy, để đƣa ra khái niệm này một cách có căn cứ, cần điểm lại một số lý thuyết về cạnh tranh trên thế giới và trong nƣớc Cạnh tranh là hiện tƣợng kinh tế đƣợc hình thành cùng với sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hóa.
- Trên thực tế vẫn còn có các ý kiến khác nhau về phạm trù cạnh tranh và sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Chúng ta sẽ xem xét một số quan điểm về cạnh tranh.
- Theo Micheal Porter thì: “Cạnh tranh là để thu hút vốn, thu hút con người, thu hút khách hàng và phải vượt trên các đối thủ.
- Theo từ điển kinh doanh xuất bản ở Anh năm 1992 thì: Cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình.
- Từ điển Bách khoa Việt Nam [4, tập 1] định nghĩa: Cạnh tranh trong kinh doanh là hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Häc viªn: Kim Thi Thu Minh Lớp CH QTKD 11A-113 5 thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung - cầu, nhằm giành được các điều kiện sản xuất, tiêu thụ, thị trường có lợi nhất.
- Nhƣ vậy, hiểu theo nghĩa chung nhất thì cạnh tranh trong kinh doanh đƣợc hiểu là chạy đua hay ganh đua gay gắt, quyết liệt giữa các chủ thể tham gia kinh doanh trên thị trƣờng để giành giật những điều kiện kinh doanh thuận lợi nhất nhằm đem lại cho mình nhiều lợi ích nhất.
- Nếu nhƣ lợi nhuận là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh bắt buộc họ phải tiến hành các hoạt động một cách có hiệu quả cao nhất nhằm thu đƣợc lợi nhuận tối đa.
- Kết quả cạnh tranh sẽ loại bỏ đƣợc các doanh nghiệp yếu kém và thúc đẩy các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.
- Ở Việt Nam, cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế, cạnh tranh đƣợc thừa nhận là một quy luật kinh tế khách quan và đƣợc coi nhƣ là một nguyên tắc cơ bản trong tổ chức điều hành kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Cạnh tranh là đặc điểm cơ bản của sản xuất hàng hóa và là một trong những quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trƣờng Đặc trưng đầu tiên của cạnh tranh là chất lƣợng của tiềm lực cạnh tranh và nghệ thuật cạnh tranh trên thị trƣờng.
- Trong đó, chất lƣợng cạnh tranh đƣợc thể hiện một cách tƣơng đối hữu hình và cụ thể thông qua giá trị sử dụng của hàng hóa dịch vụ.
- Nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, chính vì vậy, nó phụ thuộc vào khả năng, trình độ của ngƣời tổ chức chiến lƣợc cạnh tranh Đặc trưng thứ hai là cạnh tranh có tính hai mặt: Cạnh tranh tích cực và cạnh tranh tiêu cực, Cạnh tranh tích cực có tác dụng kích thích sự phát triển của doanh nghiệp.
- Cạnh tranh thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng đổi mới về công nghệ và phƣơng thức kinh doanh, nâng cao chất lƣợng hàng hóa dịch vụ, giảm giá thành Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Häc viªn: Kim Thi Thu Minh Lớp CH QTKD 11A-113 6 đem lại nhiều lợi ích cho ngƣời tiêu dùng cũng nhƣ toàn bộ nền kinh tế quốc dân bên cạnh đó là vì sự sống còn và phát triển của doanh nghiệp mình.
- Ngƣợc lại cạnh tranh không tích cực là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình trái với các chuẩn mực thông thƣờng về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây hại đến lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc ngƣời tiêu dùng Để phát huy đƣợc mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực, cần duy trì môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp và kiểm soát quyền, xử lý cạnh tranh không lành mạnh giữa các chủ thể kinh doanh.
- Trong điều kiện hiện nay, cạnh tranh chuyển từ quan điểm đối kháng sang cạnh tranh trên cơ sở hợp tác, cạnh tranh không phải là khi nào cũng đồng nghĩa với việc tiêu diệt lẫn nhau, triệt hạ nhau.
- Trên thực tế, các thủ pháp cạnh tranh hiện đại dựa trên cơ sở cạnh tranh bằng chất lƣợng, mẫu mã, giá cả và các dịch vụ hỗ trợ.
- Bởi lẽ, khi mà các đối thủ cạnh tranh quá nhiều thì việc tiêu diệt các đối thủ khác là vấn đề không đơn giản.
- 1.1.3.1 Vai trò của cạnh tranh đối với doanh nghiệp: Cạnh tranh là quy luật khách quan của nền kinh tế thị trƣờng.
- Bởi vậy, bất cứ doanh nghiệp nào khi tham gia vào nền kinh tế thị trƣờng cũng phải đối mặt với cạnh tranh và phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình bằng cách tạo ra những lợi thế cạnh tranh vƣợt trội hơn so với đối thủ nhƣ là: Nâng cao chất lƣợng và mẫu mã sản phẩm, giảm giá, nâng cao hiệu quả công tác quản lý và nguồn nhân lực.
- Do đó, cạnh tranh sẽ kích thích các doanh nghiệp năng động hơn, mạnh mẽ hơn và làm ăn có hiệu quả hơn.
- Mặt khác, các doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh vƣợt trội so với đối thủ trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển lâu dài và ổn định.
- 1.1.3.2 Vai trò của cạnh tranh đối với người tiêu dùng Cạnh tranh thúc đẩy các doanh nghiệp theo đuổi các chiến lƣợc khác nhau, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, áp dụng những công nghệ hiện đại để có thể đứng vững trên thị trƣờng, thu đƣợc lợi nhuận cao.
- 1.1.3.3 Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế Cạnh tranh là động lực làm cho nền kinh tế tăng trƣởng và phát triển vì cạnh tranh loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả đồng thời khẳng định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả.
- Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển bình đẳng của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trƣờng, góp phần xoá bỏ sự độc quyền, sự bất bình đẳng trong kinh doanh.
- Mặt khác, cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự phân công lao động xã hội ngày càng sâu rộng, tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng tốt hơn.
- 1.1.4.1 Căn cứ vào chủ thể tham gia cạnh tranh - Cạnh tranh giữa người bán với người mua: Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo “luật” mua rẻ - bán đắt.
- Sự cạnh tranh này đƣợc thực hiện trong quá trình “ mặc cả” và cuối cùng giá cả đƣợc hình thành và hành động bán, mua đƣợc thực hiện.
- Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: Là cuộc cạnh tranh trên cơ sở quy luật cung cầu.
- Mức độ cạnh tranh càng gay gắt, giá cả càng cao và trong trƣờng hợp này ngƣời bán có lợi.
- Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh chính trên vũ đài thị trƣờng, đồng thời cũng là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất, có ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp.
- Kết quả để đánh giá doanh nghiệp nào chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này là việc tăng doanh số tiêu thụ, tăng tỉ lệ thị phần.
- Trong nền kinh tế thị trƣờng, cạnh tranh là hiện tƣợng tự nhiên, bởi thế, đã bƣớc Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ Häc viªn: Kim Thi Thu Minh Lớp CH QTKD 11A-113 8 vào kinh doanh thì bắt buộc phải chấp nhận.
- Thực tế cho thấy, khi sản xuất hàng hoá càng phát triển, số ngƣời bán càng tăng lên thì cạnh tranh càng quyết liệt.
- Trong quá trình ấy, một mặt sản xuất hàng hoá với qui luật cạnh tranh sẽ lần lƣợt gạt ra khỏi thị trƣờng những doanh nghiệp không có chiến lƣợc cạnh tranh thích hợp.
- Nhƣng mặt khác, nó lại mở đƣờng cho những doanh nghiệp nắm chắc “ vũ khí” cạnh tranh thị trƣờng và dám chấp nhận “luật chơi” phát triển.
- 1.1.4.2 Căn cứ theo tính chất và mức độ cạnh tranh - Cạnh tranh hoàn hảo: Là hình thức cạnh tranh mà trong đó ngƣời bán và ngƣời mua không có ảnh hƣởng lên giá thị trƣờng, giá cả thị trƣờng là do quan hệ cung cầu trên thị trƣờng quyết định.
- Hình thức cạnh tranh hoàn hảo khó tìm thấy hiện nay.
- Cạnh tranh không hoàn hảo: Cạnh tranh không hoàn hảo là hình thức cạnh tranh chiếm ƣu thế trong các ngành sản xuất, mà ở đó các doanh nghiệp có đủ sức mạnh và thế lực có thể chi phối đƣợc giá cả sản phẩm của mình trên thị trƣờng.
- Cạnh tranh không hoàn hảo có hai loại: Độc quyền nhóm và cạnh tranh mang tính độc quyền.
- Độc quyền nhóm: Tồn tại trong các ngành sản xuất mà ở đó chỉ có một ít ngƣời sản xuất, mỗi ngƣời đều nhận thức đƣợc rằng giá cả các sản phẩm của mình không chỉ phụ thuộc vào hoạt động của mình mà còn phụ thuộc vào hoạt động của những kẻ cạnh tranh quan trọng trong ngành đó.
- Cạnh tranh mang tính độc quyền: Là hình thức cạnh tranh mà trong đó các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau bằng việc bán các sản phẩm phân biệt (đã đƣợc làm cho khác sản phẩm của các doanh nghiệp khác), các sản phẩm này có thể thay thế cho nhau ở mức độ cao nhƣng không phải là thay thế hoàn hảo.
- Loại hình cạnh tranh này rất phổ biến hiện nay.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt