« Home « Kết quả tìm kiếm

02. Tiểu luận Giáo dục thể chất


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG.
- Họ và tên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 Lớp: QA21a9 Năm học Hà Nội: 03/2010Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất LỜI NÓI ĐẦU Con người trong quá trình tiến hoá, để sinh tồn trong sự đấu tranh với tựnhiên đã hình thành và phát triển những kỹ năng như chạy, nhảy, bơi leo trèo.
- Giáo dục thể chất: Là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy họcvận động (động tác) và phát triển có chủ đích các tố chất vận động của con người.
- Thật vậy,sức khỏe luôn luôn là món quà vô giá đối với chúng ta.
- Và mong ước có một sức khoẻ tốt là ướcmơ chung của toàn nhân loại chúng ta.
- Thông qua môn học này, mỗi sinh viên tự nâng caosức khoẻ tâm thể, tạo cho mình một phong cách sống lành mạnh, một bản lĩnh tựtin và tự xây dựng được cho mình một nếp sống văn hoá, có thể rèn luyện mọi kỹnăng và ứng dụng lâu dài những kiến thức đã được học vào trong cuộc sống.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 3Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất - sức khỏe được viết trên cơ sởtiếp thu kiến thức giảng dạy trên lớp, qua tra cứu tài liệu và qua thực tiễn cuộcsống.
- mà nó phải là giáo dục sức khoẻ toàn diện.
- Hà Nội, tháng 03 năm 2010 Sinh viên Trần Thị Hồng NhungSinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 4Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Phần I SỨC KHỎE VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỨC KHỎE Trang I – Định nghĩa.
- 9 Phần II GIÁO DỤC THỂ CHẤT I – Khái niệm 1.
- Giáo dục thể chất.
- Chức năng giáo dục và rèn luyện sức khoẻ tinh thần.
- 21 Phần IIISinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 5Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH CỔ TRUYỀN VIỆT NAM I – Khái niệm.
- 37Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 6Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất 2.
- Theo định nghĩa trên, mỗi người chúng ta cần chủ động để có một sức khoẻtốt.
- Cần chủ động trang bị cho mình kiến thức về phòng bệnh và rèn luyện sứcSinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 7Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chấtkhoẻ.
- Thực tế, từ bản thân mỗi chúng ta khi ốmđau bệnh tật, lực bất tòng tâm, không thể thực hiện được những dự định, khôngthể làm được những công việc có hiệu quả như mong muốn, cuộc sống bị trì trệbi quan, chán nản, sa sút tinh thần....Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 8Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chấtTrong gia đình chúng ta, nếu có ngườiốm đau bệnh tật, cả nhà lo lắng, tốnkém tiền của cho việc chạy chữa,thuốc men, phải tiêu hao thời gian đilại, chăm sóc người bệnh.
- để khuyến khích mọi người cùng tập theo.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 9Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác, trongnhững năm qua phong trào luyện tậpTDTT, nâng cao sức khoẻ của nhân dân tađã ngày càng lan rộng.
- các trò chơi vận động, các hình thứcbiểu diễn TDTT luôn được coi là món ăn tinh thần giúp cho cuộc sống lànhmạnh và tươi vui.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 10Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất Nói tóm lại, mỗi cá nhân đều nên đảmbảo cho mình một trạng thái thật tốt về tinhthần, trí tuệ, rèn luyện nâng cao thể trạng,tầm vóc và cả sự tao nhã trong phong cáchứng xử.
- Làm tốt được những điều nàychính là đem tới cho chúng ta một sức khoẻtoàn diện.
- Phần II GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Thể dục thể thao trong trường Đại học) I.
- Trong hệ thống giáo dục nội dung đặcSinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 11Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chấttrưng của GDTC được gắn liền với giáo dục, trí dục, đức dục, mỹ dục và giáodục lao động.
- Việc học tập các bài tập thể dục, các kỹ thuậtSinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 12Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chấtđộng tác là điều kiện cần thiết để con người phát triển cơ thể một cách hài hoà,bảo vệ và củng cố sức khoẻ, hình thành năng lực chung và chuyên môn.
- Thể dục:Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 13Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất Là những hình thức tập luyện để giữgìn và nâng cao sức khoẻ cho bản thânngười tập, không mang tính chất thiđấu, xếp đẳng cấp, tranh huy chương.Thể dục mang tính chất phong trào,quần chúng, cho mọi đối tượng xã hội,phát triển trên tinh thần tự chủ và ý thứctự giác.
- Có thể coi thể thaolà các hoạt động khai thác thành tích, chuyên sâu của thể dục.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 14Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất Thể thao thành tích cao dành cho nhữngngười có tố chất thế lực tốt, có năng khiếuvà sự say mê, cống hiến toàn tâm toàn ý chosự nghiệp thể thao, phải tuân thủ kỷ luật vàcác qui định nghiêm ngặt và chuyên môn.
- Chức năng quân sự:Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 15Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất Trong cuộc đấu tranh sinh tồn và bảo vệ quyền lợi của các bộ lạc, bộ tộc,quốc gia…TDTT đã góp phần tích cực trong việc huấn luyện thể lực, kỹ năngchiến đấu cho binh sỹ.
- Sự ảnh hưởng của tập luyện TDTT đối với hệ vận động:Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 16Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất Thường xuyên tập luyện TDTT có thể tăng cường các chất của xương, sứcmạnh cơ bắp, tinh thần ổn định và biên độ hoạt động của các khớp từ đó mà nănglực hoạt động của cơ thể đã được nâng lên, xương và khớp được cấu tạo thành.
- Hiểu rõ về bản thân thực sự cầu thị:Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 17Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất Nguyên tắc này xuất phát từ thực tế là chỉ việc tập luyện TDTT, rèn luyệnthân thể làm việc.
- Tuân theo quy luật tự bảo vệ sức khoẻ:Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 18Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất Muốn đạt được sức khoẻ tập luyện thật tốt bắt buộc phải tuân theo nhữngquy luật khoa học trong tập luyện, đồng thời tăng cường sự giám sát của bảnthân, bảo vệ sức khoẻ của bản thân.
- Tình hình thời tiết khí hậuSinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 19Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất Tình hình thời tiết khí hậu là một nhân tố không thể không chú ý trong tậpluyên TDTT, điều kiện thời tiết, khí hậu tốt sẽ đảm bảo tốt cho tập luyện TDTTđược tiến hành bình thường.
- Thả lỏngSinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 20Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất Thả lỏng là một phương pháp tiêu giảm mệt mỏi, thực tiễn sự phục hồi thếlực của cơ thể.
- Bằng chứng là những ai luyện tập YOGA đều đặn đềucó sức khoẻ tốt.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 21Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất YOGA rất hữu ích, nó tự tại nhưánh sáng mặt trời hay không khí, nókhông thuộc bất cứ một ai, mộtquốc gia nào hay một dân tộc nào ,mà nó là của cả nhân loại.
- Các bài tập YOGA làm choSinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 22Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chấtnhững kênh lượng tinh tế và trung tâm tinh thần mạnh lên.
- Người tàn tật, mù, câm điếc.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 23Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất Phần IV CÂN BẰNG CƠ THỂ - CÂN BẰNG ÂM DƯƠNG I - KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG CƠ THỂ Theo quan niệm của y học cổ truyền, nếu cơ thể mất thăng bằng, khí huyếttrì trệ, không lưu thông, sự vận hành thiếu sự đồng bộ thì chắc chắn có bệnh "thông thì bất thống, thống thì bất thông".
- Bản chất và hình tượng.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 24Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất Phần V PHƯƠNG PHÁP HÍT THỞ THEO KINH NGHIỆM CỔ TRUYỀN (KHÍ CÔNG DƯỠNG SINH) I.
- Cân bằng âm dương: Theo triết học phương Đông, học thuyết âm dương là cốt lõi để nhìn nhậnđánh giá và nhận định trong nhân sinh và vũ trụ hai mặt đối lập âm dương luônluôn vận động, biến hoá không ngừng, tương thôi, tương tác, tạo ra muôn vạntrạng thái hình thể diện tướng của mọi sự vật, sự việc.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 25Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất a.
- Tư thế ngồi.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 26Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất + Hít thót thở phình.
- Vận khí từ từ đến tất cả các huyệt đạo,vì "thần đâu khí đó" nên ở đâu có ý tất ở đó có khí, nên tập trung tư tưởng ở đâuhoặc dẫn đi đâu thì chắc chắn khí sẽ ở đó, sẽ theo tới nơi ta muốn.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 27Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất Việc tập luyện khí công có thể tạo ra những tác động ảnh hưởng tốt đẹp,giúp ích cho chức năng sinh lý của các bộ phận trong cơ thể như: bộ phận hôhấp, tiêu hóa, hệ thống tuần hoàn máu và hệ thần kinh.
- II - TÁC DỤNG CỦA XOA BÓP BẤM HUYỆT - Làm cho mạch máu dưới da được lưu thông, da dẻ mịn màng, hồng hàohơn, cơ khớp vận hành dễ dàng hơn.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 28Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất - Kích thích vào các huyệt vị, huyệt đạo, vào hệ thống thần kinh chức nănglàm cho khí huyết lưu thông, cơ thể dễ chịu, điều chỉnh cân bằng âm dương giúpcơ thể vận hành đồng bộ.
- Bấm bổ trợ: ấn đường, thái dương.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 29Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất 3.
- Phần VIISinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 30Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất PHƯƠNG PHÁP THƯ GIẢN THẦN KINH, TẬP TRUNG TƯ TƯỞNG (THIỀN DƯỠNG SINH) I - KHÁI NIỆM VỀ THIỀN DƯỠNG SINH Là phương pháp làm cho bộ não lành mạnh(kiện não phát) giảm thiểu những tần số sóngloạn động trong não, giúp cho thanh tâm tĩnhtrí, tập trung tư tưởng không để cho những tạpniệm xen vào, giúp cho đầu óc sáng suốt, ý chíminh mẫn, kiên nhẫn, tinh thần thanh thản, tâmhồn thoải mái vui tươi.
- Đểđiều khiển tâm trí trong khi Thiền, chúng ta cần có điểm tập trung.
- Tâm trímuốn đi đến điều gì thích thú, vì thế nhờ sử dụng một Mantra hoặc một rungđộng âm thanh đặc biệt, tâm trí sẽ được hướng về điều thích thú nhất.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 31Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất – Ý Thức Vô Hạn.
- Ở Mỹ, trong giáo trình "Sáng tạo trong kinh doanh" của trường Đại họcStanford, người ta đã đưa chương trình dạy Yoga, khí công, Thiền.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 32Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất - Ở nhiều nước phương Tây, việc cá nhà bác học.viện sĩ, giáo sư, tiến sĩ…luyện tập thiền đã trở thành một vấn đề bình thường và Thiền ngày càng lan rộng ảnhhưởng tích cực của nó trong vấn đề hoàn thiện con người.
- những cảm giác của bạn, ký ức hay ý nghĩ đang trên đàSinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 33Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chấtthay đổi, và tâm tưởng của bạn cũng vì thế mà đổi thay.
- Trong Thiền Vipassana, chúng ta giữ ý niệm của sự vôthường (hoặc thay đổi) như là một cách để quan sát những cảm thọ.
- Với sự thực tập về ' cái thấyrốt ráo', chúng ta không phân tích hay thay đổi sự vật theo ý của mình.
- Trongcách thực tập này, chúng ta chỉ kiên nhẫn quan sát để thấy những gì xuất hiện sẽbiến mất, cho dù trên phương diện tinh thần hay vật chất.
- Sau đó là cảm giác thương hoặc ghétđối với những gì chúng ta thấy, nghe, ngửi, nếm, đụng chạm.
- Tất cả những têngọi, những ý tưởng, những chữ và khái niệm, chúng ta đặt ra theo kinh nghiệmcủa sự cảm thọ.
- Trong danh từ Phật giáo, chúng ta dùng chữ Pháp (Dhamma or Dharma) cónghĩa là "sự thể như nó là.
- Khi chúng ta quan sát và 'thựctập pháp', chúng ta mở rộng tư tưởng của chính mình để hiểu rõ sự vật như nólà.
- Như vậy, chúng ta sẽ không còn phản ứng mù quáng, chạy theo những cảmthọ.
- chúng ta đã hiểu được, và với sự hiểu biết này, là một bắt đầu cho sự từ bỏchạy theo cảm thọ.
- Ngồi nơi đây, chúng ta quan sát thân thểnhư nó là.
- Thân thể thuộc về thiên nhiên, phải không nào? Cơ thể con ngườithuộc về đất, nó cần được nuôi dưỡng bằng những thức từ mặt đất.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 34Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất Bạn không thể sống bằng không khí hoặc thửnhập cãng thực phẩm từ hành tinh hay vệ tinh.
- Tất cả những gì chúng ta nhận thấy và có khái niệm đều trên đà thayđổi.
- Với sự thực tập pháp, chúng ta quan sát sự bất như ý của các cảm thọ.
- Trong lúcchúng ta thực tập thiền, chúng ta bắt đầu biết được những giới hạn, thấy rõ sựbất như ý, tính chất thay đổi của cảm thọ.
- chúng ta cũng bắt đầu hiểu rằngkhông có gì là "tôi" hay "của tôi", tất cả chỉ là "anatta", vô ngã.
- Vì vậy, khi hiểu rõ điều này, chúng ta bắt đầu giải thoát cho chính chúng takhỏi những ràng buộc với những trạng thái của cảm thọ.
- Măc dù đôi lúc bạn cũngchợt nghĩ, "Ô, tôi không phải là thân này" lúc bạn đọc một bài thơ gây hứngSinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 35Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chấtkhởi hoặc một đoạn về triết lý mới.
- Khi chúng ta không còn đồng hóa mình vớisự vật, chúng ta sẽ kinh nghiệm được bản chất thật của mình.
- Những lời dạy của Ðức Phật giúp chúng ta thấy rõ được sự vật như chúnglà.
- Những lời dạy đưa chúng ta đến sự hiểu biết.
- Khi có được thân thể này và sống trong một xã hội nhưhiện nay, ai ai trong chúng ta cũng cảm thấy bị 'bức xúc' phần nào.
- Mọi sự diễnSinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 36Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chấtbiến rất nhanh...truyền hình và máy móc hiện đại, xe cộ.
- Thiền Viện là nơi tạm trú để khai thị tưtưởng của chúng ta.
- Ðây là một cơ hội duy nhất của chúng ta để thực tập Thiềnkhi chúng ta đang mang được thân người.
- Đây là lối tu đầu tiên căn bản Đức Phật dạySinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 37Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chấtcho mỗi đệ tử tìm chỗ thanh vắng trong hang động, bên bờ suối, chỗ vứt thây chếttrong rừng, dưới gốc cây, hoặc chỗ nào thích hợp để nỗ lực hành trì tu tập.
- Còn bên Thiền Tông thìkhông có pháp dạy người, không có quả để chứng đắc.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 38Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất 3.
- Vậy Thiền và Giác đồng nghĩa như nhaukhông khác.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 39Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất Có người cho Thiền là dễ bị lạc đường và tẩu hỏa nhập ma, nói như thếkhông phải là đúng.
- Tóm lại, các thứ Thiền trên đây mong sự mầu nhiệm và kéo dài tuổi thọ.Thiền Phật Giáo nhằm khai mở trí tuệ, quét sạch vọng tưởng vô minh hôn ám,nhận rõ cuộc sống hiện tại, tự thắng và làm chủ lấy mình, trở thành giác ngộ giảithoát sanh tử khổ đau.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 40Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất III - TÁC DỤNG CỦA THIỀN Thiền dưỡng sinh là bộ môn cổ truyền ngày nay đang có rất nhiều ngườitheo học vì những tác dụng đáng ngạc nhiên của nó.
- Vận động không thể thiếuđối với con người, chẳng khác nào thức ăn đối với sự sống của chúng ta vậy.
- Mỗi cơ thể, mỗi lứa tuổi cũng có những ưathích riêng đối với một phương pháp, một thể loại, một kỷ thuật luyện tập.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 41Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất Phương pháp đi bộ trong thiền định (thiền hành) là một môn thể dục vậnđộng không những đối với người già mà còn cho mọi đối tượng, vì nó là mộthoạt động dễ và đem lại nhiều hiệu quả.
- 5- Luôn luôn lúc nào cũng giữ tâm an tĩnh, không sợ hãi, rầu lo, bực tứcv.v… Vì nó là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng ta.
- Khihệ thần kinh cân bằng, các cơ quan sinh học trong cơ thể sẽ hoạt động bìnhthường, chúng ta sẽ hạn chế rất nhiều bệnh do rối loạn cơ năng sinh ra như ungthư, tiểu đường, stress… và cuộc sống ta sẽ được an lạc.
- Người tập Thiền thường có khả năng giữ tâm trạng thật bình tĩnh trướcSinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 42Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chấtnhiều vấn đề, sự kiềm chế đôi khi cũng mang lại cho con người những thànhcông nhất định.
- Trong sự sáng suốt đó, chúng ta có thể tập trung toàn bộ tư duy vào nhữngcông việc quan trọng.
- Khi tiềm thức được khai mở, nhiều khả năng đặc biệtkhác của con người có thể được phát huy trong đó có cả những tiềm năng đượccoi như là năng lượng siêu nhiên và khi đó chúng ta sẽ từng bước đạt tới sự giácngộ.
- Chúng ta có thểgọi những người đó là những người có nhân cách hai mặt.
- Do đó chúng ta khôngthể hoàn toàn tin tưởng các nền giáo dục, đạo đức, nghệ thuật có thể vun thànhmột nhân cách hoàn mỹ.
- Những luân lý giáo dục, hoặc các tiêu chuẩn đạo đức,hoặc những thẩm mỹ nghệ thuật dù có cao đẹp đến đâu, chúng cũng là nhữngphẩm chất được truyền dẫn từ bên ngoài vào mà thôi, cho đến những áp lực uyquyền cũng chỉ là những dục cầu bên trong cá nhân, tất cả đều không khế hợpvới một nhân cách hoàn mỹ.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 43Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất Thiền là phương pháp tốt nhất để bồi dưỡng nhân cách, bởi thiền là sự tựgiác cao độ phát xuất từ nội tâm mà đạt được sự thăng hoa nhân cách.
- Tốc độ và mức hoạtđộng cao của thế giới hiện đại đanglàm tổn hại trí óc và hệ thần kinh nhạycảm của chúng ta.
- Trí óc là trung khu của mọiSinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 44Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chấtsuy nghĩ và cảm giác của chúng ta, và nó cũng là một bộ phận của con người bịtác động nhiều nhất bởi những điều kiện của môi trường sống.
- Yoga nhấn mạnh khía cạnh thựctiễn của con đường tâm linh chúng ta.
- Thường xuyên luyện tập Thiền giúp cho con người đượcSinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 45Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chấtsáng suốt hơn trong tín điều của mình (hoặc không có tín điều nào) vì chân trờitâm trí dần dần mở rộng và con người sẽ dễ tiếp nhận trạng thái thăng hoa củanhận thức.
- Với những tác dụng nêu trên thì phương pháp thư giãn thần kinh tập trung tưtưởng quả xứng đáng để được áp dụng vào cuộc sống hàng ngày của chúng ta.Nó sẽ đem lại cho chúng ta một thể trạng thoải mái và nhiều thành công trongcuộc sống.
- Chúng ta cũng nên lưu ý rằng, kết quảcủa biện pháp Thiền là khác nhau do khả năng tập trung tư tưởng của mỗi ngườilà khác nhau.
- Điều này tùy thuộc vào căn cơ và các điều kiện trợ duyên khácnhư chế độ ăn uống, sinh hoạt, giao tiếp… nhưng biện pháp tốt nhất để luyện tậpthành công chính là lắng nghe cơ thể mình.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 46Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất Như một vị thiền sư nói: "Ngồi thiềnnghĩa là cảm thấy hài lòng với việc ngồi khi tangồi, hài lòng với việc đi khi ta đi".
- Tuy nhiên có thể thay đổi,chân trái có thể đặt dưới và chân phải đặttrên đùi trái.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 47Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất - Ngồi Toàn Kiết Già (Full Lotus position): Tư thế toàn kiết già là hai chânđược khoá vào nhau, trước hết đặt bàn chân phải lên đùi trái rồi đem bàn chântrái đặt lên đùi phải.
- Từ đây về sau chỉ hít thở bằng mũi đều đều, nhè nhẹ không cố gắng.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 48Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất Điều quan trọng của toạ thiền là tâm toạtức là làm thế nào để tâm không còn đi dongduổi ta bà, hết nơi này đến chốn khác.
- Thở là sự sống, là năng lực sống còn, là tâm điểmcác hoạt động của cơ thể chúng ta.
- Tham thiền: chú tâm tham một công án hoặc một thoại đầu.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 49Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chấtCó thể liệt kê chi tiết một số pháp môn thiền hiện hành như sau.
- Đa số chúng ta đều có loại sóng não này.
- Nóthể hiện trạng thái phân tán, không ngừng dao động của tâm trí con người bìnhthường đầy lo âu, giận dữ, sợ hãi và thất bại.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 50Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất 2.
- Nó giống như một loại nhạc bên trong cơthể, biến đổi dần dần làn sóng beta nhanh thành làn sóng alpha và sóng theta.Đối với những người mới bắt đầu, quán ngữ này là: BABA NAM KEVALAM.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 51Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất Ý nghĩa của BABA NAM KEVALAM: là một loại tự kỷ ám thị.
- Nhưng nếu taluyện tập đều đặn, sự tập trung tư tưởngcủa ta sẽ tốt hơn.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 52Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất *LỢI ÍCH - Lợi ích về thể chất.
- Gia tăng sự yên bình của trí + Trí thoát khỏi sự ảnh hưởng của giáo điều, mê tín và sợ hãi + Giảm đi sự tuyệt vọng & cáu kỉnh + Điều trị mất ngủ + Gia tăng sự minh mẫn + Tăng cường sự tự tin + Tư tưởng trong sáng.Sinh viên: Trần Thị Hồng Nhung MSV: A14001 - Lớp: QA21a9 53Trường Đại học Thăng Long - Bài Tiểu luận Lý thuyết môn Giáo dục thể chất KẾT LUẬN Như vậy, Trường Đại học Thăng Long là trường đầu tiên mạnh dạn ứngdụng các phương pháp thể dục dưỡng sinh cổ truyền vào bộ môn giáo dục thểchất - sức khỏe.
- Chính vì vậy màtôi ý thức được rằng mỗi người chúng ta cần phải thường xuyên luyện tập TDTTdưới nhiều hình thức để giữ cho mình luôn luôn có một cơ thể khỏe mạnh và tạocho cuộc sống thêm nhiều điều tốt đẹp và nhiều niềm vui, hạnh phúc.
- Do đó, Thiền rất cần cho cuộc sống củamỗi con người chúng ta

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt