« Home « Kết quả tìm kiếm

Các khái niệm cơ bản của xã hội học


Tóm tắt Xem thử

- Các khái niệm cơ bản của xã hội học 1.
- Một số khái niệm cơ bản của xã hội học.
- Hành động xã hội.
- Hành động xã hội là một bộ phận cấu thành trong hoạt động sống của các cá nhân hay nói cách khác các cá nhân hành động là đề thực hiện hoạt động sống của mình.
- Khi bàn về hành động xã hội, cũng có cách nhìn khác nhau giữa triết học và xã hội học.
- Theo quan điểm của triết học thì “hành động xã hội là hình thức, cách thức giải quyết các mâu thuẫn, các vấn đề xã hội”.
- Hành động xã hội được tạo ra bởi các phong trào, tổ chức hay đảng phái chính trị.
- Còn xã hội học khi bàn về hành động xã hội thì cụ thể hơn và thường gắn với chủ thể hoạt động là các cá nhân.
- Như vậy, hành động xã hội là hành động mà chủ thể thực hiện đã có sự tham gia của yếu tố bên trong, yếu tố ý thức.
- Max Weber cho rằng một hành động mà một cá nhân không nghĩ về nó thì không thể là một hành động xã hội.
- Mọi hành động không tính đến sự tồn tại và những phản ứng có thể có từ những người khác thì không phải là hành động xã hội.
- Hành động không phải là kết quả của quá trình suy nghĩ có ý thức thì không phải là hành động xã hội.
- Ông đã phân loại hành động xã hội ra làm bốn loại:.
- Chủ thể tin vào các giá trị đã được hình thành trong đời sống xã hội thông qua các hoạt động của các thiết chế chủ yếu.
- Nói tóm lại, hành động xã hội là cốt lõi của mối quan hệ con người với xã hội, đồng thời là cơ sở của đời sống xã hội của con người.
- Hành động xã hội mang một ý nghĩa bao trùm tổng thể các quan hệ xã hội..
- Tương tác xã hội.
- Tương tác xã hội có thể được xem là quá trình hành động và hành động đáp lại của một chủ thể này với một chủ thể khác.
- Ví như các hành động vật lý sẽ tạo ra các tương tác vật lý, còn các hành động xã hội luôn được thể hiện trong các tương tác xã hội khác nhau.
- Khi nghiên cứu về tương tác xã hội, các nhà xã hội học thường nghiên cứu tương tác xã hội ở cả hai cấp độ, là vi mô và vĩ mô..
- Nghiên cứu ở cấp độ vi mô là nghiên cứu tương tác xã hội ở cấp độ nhỏ nhất (cá nhân)..
- Nghiên cứu ở cấp độ vĩ mô là nghiên cứu tương tác của cả cơ cấu xã hội, hệ thống xã hội hay giữa các thiết chế xã hội..
- Chúng ta cần lưu ý rằng, con người với tư cách là thành viên của bất cứ nhóm hay tổ chức xã hội nào cũng có thể thực hiện tương tác xã hội ở cấp độ vi mô lẫn vĩ mô..
- Tương tác xã hội không phải là hành động và phản ứng mà là sự giao tiếp và thông tin của ít nhất hai chủ thể xã hội.
- Một vài lý thuyết về tương tác xã hội:.
- Thứ nhất, tương tác xã hội và lý thuyết tương tác biểu trưng..
- o Biểu tượng của tương tác có thể là biểu tượng cho một nhóm xã hội nào đó nhưng cũng có thể là biểu tượng của nhân loại.
- o Muốn thực hiện tốt vai trò chủ thể trong tương tác xã hội thì cá nhân phải tìm hiểu kĩ về đối tác..
- o Tóm lại, đây là quan điểm tiêu cực về tương tác xã hội giữa con người với con người..
- Quan hệ xã hội.
- Tuy nhiên, hiểu như thế nào về quan hệ xã hội thì không có sự giống nhau giữa các cách tiếp cận..
- Trong triết học, quan hệ xã hội chỉ mối liên quan giữa người với người trong cơ cấu xã hội, trong các hoạt động và các tương tác xã hội.
- Nghĩa là mọi mối liên hệ đều là quan hệ xã hội.
- trong xã hội học khái niệm quan hệ xã hội được xem xét cụ thể hơn, tức là không phải mọi mối liên hệ đều được xem là quan hệ xã hội..
- Quan hệ xã hội là quan hệ được hình thành từ những tương tác xã hội, những tương tác này có chủ đích không phải là ngẫu nhiên.
- Tương tác này phải có sự hoạch định và luôn hướng tới chủ thể xã hội khác.
- Vì vậy, có thể nói tương tác xã hội là tiên đề, là cơ sở tạo ra quan hệ xã hội.
- Chủ thể của quan hệ xã hội xét ở cấp độ vi mô, đó là cá nhân.
- Các nhà xã hội học phương Tây gần như đồng nhất quan hệ xã hội với quan hệ giữa các cá nhân..
- Ở cấp độ vĩ mô, chủ thể của quan hệ xã hội là các nhóm, tổ chức hay hệ thống xã hội.
- Quan hệ xã hội là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối và tiêu dùng.
- Có nhiều kiểu phân loại quan hệ xã hội:.
- Xét về vị thế xã hội:.
- o Quan hệ xã hội theo chiều ngang: Tức là quan hệ giữa các cá nhân, nhóm xã hội có các vị thế xã hội khá ngang bằng..
- o Quan hệ xã hội theo chiều dọc: Tức là quan hệ xã hội giữa các cá nhân, nhóm xã hội chiếm những vị thế xã hội cao thấp khác nhau..
- Có thể phân loại theo chủ thể: Quan hệ xã hội giữa các cá nhân, các nhóm, các tập đoàn lớn..
- 2.4 Hoạt động xã hội.
- sự tồn tại của xã hội..
- Việc sản xuất con người vừa là quy luật sinh tồn của tự nhiên vừa là quy luật của xã hội..
- Những hoạt động này phục vụ cuộc sống hàng ngày của con người và nhằm duy trì sự tồn tại của xã hội..
- Hoạt động quản lý: Là hoạt động nhằm điều tiết các hoạt động của các chủ thể xã hội và quan hệ xã hội trên cơ sở những quy tắc và những chuẩn mực được hình thành trong quá trình tương tác xã hội..
- Chủ thể xã hội.
- Chủ thể xét về mặt xã hội, đó là mặt chủ quan các quan hệ xã hội tức là các quan hệ sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng.
- Chủ thể xã hội thể hiện ra và hoạt động với tư cách: Cá nhân, nhóm, thể chế, tổ chức, hay các tập đoàn xã hội.
- Chủ thể xã hội là một yếu tố trong quá trình (hay hệ thống) tương tác xã hội gồm ba yếu tố: Chủ thể, khách thể, quan hệ qua lại giữa chủ thể và khách thể..
- Chủ thể xã hội là kẻ mang lại hay tạo ra các tương tác xã hội và hoạt động xã hội.
- Chủ thể xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của đất nước.
- Thiết chế xã hội.
- Thiết chế xã hội là một tập hợp bền vững các giá trị chuẩn mực, vị thế, vai trò và nhóm vận động xung quanh một nhu cầu cơ bản của xã hội..
- Nhằm hướng tới sự ổn định trong xã hội..
- Thiết chế xã hội hiểu theo nghĩa này thường không mang tính thống nhất và bền vững..
- Như đã nêu ở trên, thiết chế được hình thành nhằm thỏa mãn nhu cầu chung, cơ bản của xã hội..
- Việc đáp ứng, điều tiết các hoạt động xoay quanh các nhu cầu là nguồn gốc hình thành nên các thiết chế xã hội..
- chỉnh và kiểm soát hành vi, quan hệ xã hội của cá nhân bằng biện pháp giáo dục để cá nhân tự nhân thức được hành vi của mình..
- Những thiết chế này thực hiện chức năng thỏa mãn nhu cầu tinh thần của xã hội..
- Là những thiết chế nhằm hướng tới lối sống, thái độ và cách cư xử của cá nhân trong xã hội.
- Hướng cá nhân thực hiện theo những nguyên tắc phù hợp với xã hội đương đại..
- o Nhưng chỉ kiểm soát hành vi của cá nhân thôi là chưa đủ vì mỗi cá nhân trong xã hội luôn có những nhu cầu, quyền lợi khác nhau.
- Khi đó để đảm bảo tính ổn định xã hội, thiết chế xã hội còn mang chức năng quản lý xã hội và kiểm soát xã hội..
- o Để thực hiện các chức năng này, thiết chế xã hội được quyền sử dụng các biện pháp thưởng, phạt.
- Nhóm xã hội.
- Tổ chức xã hội.
- Tổ chức xã hội là khái niệm thường được sử dụng trong các tài liệu xã hội học, nó thường được hiểu theo hai nghĩa.
- Tuy nhiên, trong xã hội học khái niệm này chủ yếu được dùng theo nghĩa rộng.
- Như vậy, tổ chức xã hội chính là một hệ thống các quan hệ, tập hợp liên kết cá nhân nào đó để đạt được mục đích nhất định.
- Tổ chức xã hội bao gồm các cá nhân, nhóm xã hội và cả những mối quan hệ của chúng.
- Sự tương tác giữa chúng dựa trên những thiết chế mà những thiết chế đó chính là nội dung còn tổ chức xã hội chính là phần hình thức thể hiện.
- Tổ chức xã hội khiến cho tương tác xã hội diễn ra một cách có hệ thống hơn..
- Tổ chức xã hội là một dạng nhóm thứ cấp khá phổ biến, nhưng không phải mọi nhóm thứ cấp đều là tổ chức xã hội.
- Vậy nhóm thứ cấp như thế nào được xem là tổ chức xã hội? Các nhà xã hội học đã chỉ ra năm dấu hiệu cơ bản sau:.
- Thứ ba, nhóm xã hội được xem là tổ chức xã hội, là nhóm có sự tập hợp của các vị thế, vai trò..
- Song hành cùng với trách nhiệm, quyền hạn là những hành vi mà cá nhân được phép làm và không được phép làm do tổ chức xã hội đặt ra..
- Thứ tư, trong nhóm xã hội đó cá nhân có vai trò được thực hiện theo sự mong đợi của tổ chức.
- Di động xã hội (cơ động xã hội).
- Tuy nhiên, trên đây không phải là những di động xã hội.
- Vậy di động xã hội là gì?.
- Vấn đề di động xã hội liên quan tới việc cá nhân giành vị trí, địa vị xã hội, ảnh hưởng tới sự biến đổi cơ cấu xã hội.
- Thể hiện năng lực, vai trò của cá nhân trong xã hội, thể hiện tầm ảnh hưởng của cá nhân đối với xã hội..
- Các loại di động xã hội:.
- Nó nhấn mạnh đến sự thay đổi về chất của vị thế xã hội..
- Những nhân tố ảnh hưởng đến di động xã hội như trình độ học vấn, giới tính, xuất thân....
- Kiểm soát xã hội.
- Kiểm soát xã hội là cơ chế tự điều chỉnh trong các hệ thống xã hội (tập đoàn, nhóm, tập thể, tổ chức) và trong toàn xã hội nói chung.
- Những thay đổi này phải phù hợp với những giá trị, chuẩn mực và sự mong đợi của xã hội.
- Vì vậy, kiểm soát xã hội phải đảm bảo được sự linh hoạt, mềm dẻo.
- Kiểm soát xã hội cũng thường được thực hiện bởi các thiết chế xã hội như kinh tế, chính trị, giáo dục, gia đình hay tôn giáo, văn hóa.
- Bên cạnh đó kiểm soát xã hội có thể được thực hiện ở trong mọi tổ chức xã hội bình thường như các doanh nghiệp, các tổ chức đoàn thể.
- Nó tác động theo nguyên tắc phản hồi và được thực hiện trong quá trình xã hội hoá.
- Kiểm soát xã là sự tái sản xuất các quy tắc, chuẩn mực ứng xử tạo điều kiện duy trì sự ổn định xã hội..
- Có kiểm soát xã hội thì xã hội mới đi đến sự ổn định và phát triển.