« Home « Kết quả tìm kiếm

Kiểm kê thải lượng các nguồn ô nhiễm vào hệ thống sông Sặt trên địa bàn tỉnh Hải Dương


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- TỔNG QUAN VỀ LƢU VỰC SÔNG SẶT.
- 3 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG.
- Đặc điểm tự nhiên, môi trƣờng lƣu vực sông Sặt.
- Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội khu vực sông Sặt.
- Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
- Công trình cấp thoát nƣớc từ sông Sặt.
- 26 MÔI TRƢỜNG NƢỚC TRÊN LƢU VỰC SÔNG SẶT.
- Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc sông Sặt.
- Hoạt động sản xuất công nghiệp.
- 26 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG iii III.1.1.1.
- Nƣớc thải khu cụm công nghiệp.
- Các cơ sở công nghiệp khác.
- Kiểm kê thải lƣợng các chất ô nhiễm vào sông Sặt.
- Hiện trạng môi trƣờng nƣớc của lƣu vực sông Sặt.
- Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Sặt.
- Phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Sặt.
- ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG.
- 62 NƢỚC SÔNG SẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG.
- Thực trạng công tác quản lý ô nhiễm nƣớc sông Sặt.
- Những tồn tại trong quản lý môi trƣờng lƣu vực sông Sặt.
- Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trƣờng sông Sặt.
- Các giải pháp đối với môi trƣờng đô thị.
- 85 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng BVĐK : Bệnh viện đa khoa BOD5 : Hàm lƣợng oxi sinh hóa BQL : Ban quản lý CLN : Chất lƣợng nƣớc COD : Hàm lƣợng oxi hóa học CN.
- Cianua CKBVMT : Cam kết bảo vệ môi trƣờng CCN : Cụm công nghiệp DO : Hàm lƣợng oxi hòa tan ĐTM : Đánh giá tác động môi trƣờng GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HTX : Hợp tác xã HTXL : Hệ thống xử lý KCN : Khu công nghiệp NO2.
- Amoni NTCN : Nƣớc thải công nghiệp NTSH : Nƣớc thải sinh hoạt PO43.
- Phot phat QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TP : Thành phố TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSS : Tổng chất rắn lơ lửng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT : Tài nguyên và Môi trƣờng VN : Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân WQI : Water Quality Index (chỉ số chất lƣợng nƣớc) LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.
- Tọa độ vị trí địa lý của lƣu vực sông Sặt.
- Một số chỉ tiêu về sản xuất nông nghiệp trên lƣu vực sông.
- Danh mục các trạm cấp nƣớc trên lƣu vực sông Sặt.
- Tổng dân số thuộc lƣu vực sông Sặt.
- Đặc trƣng ô nhiễm của một số nguồn thải vào sông Sặt.
- Bảng tổng hợp tải lƣợng các chất ô nhiễm vào sông Sặt.
- Vị trí các điểm lấy mẫu trên nhánh sông Sặt.
- Chất lƣợng nƣớc sông Sặt tháng 12 năm 2011.
- Chất lƣợng nƣớc sông Sặt tháng 7 năm 2011.
- 58 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.
- Vị trí của sông Sặt trên bản đồ tỉnh Hải Dƣơng.
- Vị trí các khu công nghiệp gần lƣu vực sông Sặt.
- Vị trí lấy mẫu môi trƣờng trên lƣu vực sông Sặt.
- Hàm lƣợng DO trên lƣu vực sông Sặt.
- Nồng độ COD trên lƣu vực sông Sặt.
- Hàm lƣợng NH4+ trên lƣu vực sông Sặt.
- Hàm lƣợng NO2- trên lƣu vực sông Sặt.
- Hàm lƣợng P-PO43- trên lƣu vực sông Sặt.
- Hàm lƣợng CN- trên lƣu vực sông Sặt.
- Hàm lƣợng dầu mỡ trên lƣu vực sông Sặt.
- Hàm lƣợng Coliform trên lƣu vực sông Sặt.
- 59 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG 1 MỞ ĐẦU Tỉnh Hải Dƣơng nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tiếp giáp với 6 tỉnh, thành phố là Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình và Hƣng Yên.
- Theo kết quả quan trắc định kỳ hiện trạng môi trƣờng tỉnh Hải Dƣơng hàng năm trên các nhánh sông cho thấy chất lƣợng nƣớc trên các nhánh sông này có dấu hiệu bị suy giảm ở nhiều nơi, trong đó có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nhƣ sự gia tăng dân số.
- mặt trái của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- nhận thức của ngƣời dân về vấn đề bảo vệ môi trƣờng còn chƣa cao.
- các hoạt động quản lý bảo vệ môi trƣờng chƣa đảm bảo ngăn chặn đƣợc mức độ gia tăng ô nhiễm… Một trong những con sông nằm trong hệ thống sông Bắc Hƣng Hải có vai trò quan trọ ng trong việ c cung cấ p nƣớ c cho sả n xuấ t nông nghiệ p , nuôi trồ ng thủ y sả n, sinh hoạ t củ a ngƣờ i dân và chố ng ngậ p ú n g cho cả vù ng thông qua việ c mở cƣ̉ a xả LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG 2 tại các cầu, cố ng đấ u nố i vớ i sông tƣ̣ nhiên hoặ c sƣ̉ dụ ng cá c trạ m bơm tiêu ú ng đó là sông Sặt .
- Ngoài ra, con sông này cũ ng phả i tiế p nhậ n chấ t thả i phá t sinh tƣ̀ cá c hoạt động sản xuất nông nghiệ p, công nghiệ p nhƣ nƣớc thải từ các khu công nghiệp Đại An, Tân Trƣờng, Phúc Điền và nhiều nhà máy, xí nghiệp nằm rải rác hai bên lƣu vực sông.
- Nhƣ vậy có thể thấy sông Sặt là một nhánh sông quan trọng của tỉnh Hải Dƣơng, và cũng là nhánh sông đang chịu sức ép rất lớn do nƣớc thải công nghiệp và nƣớc thải đô thị của thành phố Hải Dƣơng, vì vậy đề tài "Kiểm kê thải lượng ô nhiễm của các nguồn thải vào hệ thống sông Sặt trên địa bàn tỉnh Hải Dương" sẽ góp phần xác định các nguyên nhân gây ô nhiễm, kiểm kê thải lƣợng các nguồn thải và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc sông.
- Làm tăng hiệu quả của công tác quản lý chất lƣợng nguồn nƣớc mặt trên nhánh sông này, phục vụ công tác bảo vệ môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng trên lƣu vực sông Sặt.
- Mục tiêu nghiên cứu của Luận văn Xác định thải lƣợng các nguồn ô nhiễm vào lƣu vực sông Sặt, đồng thời dự báo thải lƣợng các nguồn gây ô nhiễm vào sông Sặt đến năm 2020.
- Đánh giá chất lƣợng nƣớc của sông Sặt.
- Phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Sặt dựa vào chỉ số ô nhiễm chất lƣợng nƣớc (WQI).
- Đề xuất các giải pháp ƣu tiên bảo vệ môi trƣờng nƣớc sông Sặt trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn là sông Sặt đoạn chảy qua tỉnh Hải Dƣơng.
- Trong đó các tác động tới chất lƣợng nƣớc sông Sặt đƣợc xem xét đến là các tác động của hoạt động sản xuất công nghiệp và hoạt động sinh hoạt ở khu đô thị nơi có dòng sông chảy qua.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG 3 CHƢƠNG I.
- TỔNG QUAN VỀ LƢU VỰC SÔNG SẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG I.
- Đặc điểm tự nhiên, môi trƣờng lƣu vực sông Sặt I.1.
- Vị trí địa lý, địa hình Sông Sặt là sông nội đồng nằm trong hệ thống thủy nông Bắc Hƣng Hải, lấy nƣớc sông Hồng chảy vào Gia Lâm tại khu vực Bát Tràng, rồi chảy qua tỉnh Hƣng Yên, vào tỉnh Hải Dƣơng từ phía Tây – thị trấn Kẻ Sặt – huyện Bình Giang, có dòng chảy từ Tây sang Đông, nó tiếp nhận nƣớc của sông Cẩm Giàng tại khu vực cầu Ghẽ - Cẩm Giàng và kết nối với sông Đình Đào qua đập Bá Thủy – Bình Giang, nó nằm giữa ranh giới của 3 huyện là Bình Giang, Cẩm Giàng, Gia Lộc và chảy qua địa bàn thành phố Hải Dƣơng tới điểm cuối là Âu Thuyền – Hải Dƣơng, sông có chiều dài khoảng 19km từ Tây Kẻ Sặt – huyện Bình Giang đến Âu Thuyền – TP.Hải Dƣơng [Hình 1.1], lòng sông có độ rộng từ 50 – 60m, có đoạn trên 100m, cao trình đáy từ 0 đến – 2,19m [17].
- Lƣu lƣợng nƣớc của sông Sặt tại các thời điểm đo do Trung tâm Quan trắc và Phân tích Môi trƣờng – Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hải Dƣơng thực hiện là 9,1 - 12,1m3/s.
- Tọa độ vị trí địa lý của lƣu vực sông Sặt TT Địa điểm Tọa độ Kinh độ Đông Vĩ độ Bắc 1 Cầu Sặt – Bình Giang Cẩm Phúc – Cẩm Giàng Trùng Khánh – Gia Lộc Cầu Lộ Cƣơng – TP.
- Hải Dƣơng Âu Thuyền – Hải Dƣơng LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG 4 Hình 1.1.
- Vị trí của sông Sặt trên bản đồ tỉnh Hải Dƣơng LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG 5 Sông Sặt là một nhánh sông tƣơng đối quan trọng trong hệ thống sông Bắc Hƣng Hải, có chức năng tƣới tiêu kết hợp, dòng chảy của sông do con ngƣời điều tiết.
- Nƣớc sông Sặt ngoài việc cung cấp nƣớc cho các mục đích sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản ở hai bên bờ sông thì nƣớc sông còn có một nhiệm vụ quan trọng là cung cấp nƣớc sạch cho một phần dân số của thành phố Hải Dƣơng tại khu đô thị Hà Hải – phía Đông Nam Cƣờng và một phần khu dân cƣ các huyện Gia Lộc, Bình Giang, Cẩm Giàng từ các nhà máy cấp nƣớc sạch lấy nƣớc sông Sặt tại xã Vĩnh Tuy thuộc huyện Bình Giang, xã Trùng Khánh và xã Thống Nhất thuộc huyện Gia Lộc, xã Cẩm Điền thuộc huyện Cẩm Giàng.
- Đồng thời nó cũng là nguồn tiếp nhận nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải công nghiệp ở hai bên lƣu vực sông, là nhánh giao thông thủy quan trọng cho một số phƣơng tiện tàu thủy có tải trọng trung bình (khoảng 200 tấn) lƣu thông trong khu vực, sông Sặt còn tham gia vào chu trình nƣớc trong tự nhiên, duy trì hệ sinh thái nƣớc và tạo cảnh quan môi trƣờng cho hai bên lƣu vực sông.
- Do đó việc bảo vệ môi trƣờng trên nhánh sông Sặt là việc rất có ý nghĩa đối với đời sống của nhân dân trong vùng, đặc biệt là những vùng có liên quan đến nhánh sông này.
- Ngoài ra lƣu vực sông Sặt còn có hệ thống giao thông tƣơng đối thuận lợi nhƣ quốc lộ 5A đi Hà Nội - Hải Phòng, tuyến đƣờng này chạy song song với nhánh sông Sặt, cùng với các tuyến đƣờng liên huyện, chính những tuyến đƣờng này đã tạo điều kiện cho hoạt động phát triển công nghiệp trên dọc đƣờng quốc lộ 5A, và những khu vực xung quanh lƣu vực sông Sặt.
- Và đây cũng là nguyên nhân làm gia tăng các chất ô nhiễm vào lƣu vực sông Sặt.
- Nhiệt độ Lƣu vực sông Sặt nằm về phía Tây của tỉnh Hải Dƣơng, mang đầy đủ đặc trƣng của khí hậu miền Bắc, là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm theo bốn mùa gồm hai mùa chính là mùa hè và mùa đông, còn hai mùa chuyển tiếp là mùa xuân và mùa thu.
- Nhiệt độ trung bình năm trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng dao động từ 23,10C đến LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG 6 24,30C.
- Khu vực sông Sặt có độ dốc nhỏ, địa hình thấp, sự tiêu thoát nƣớc chậm nên về mùa mƣa bão khi có mƣa lớn kéo dài thƣờng dễ gây úng ngập cục bộ.
- Điển hình là vào tháng 7/2004 mƣa lớn đã làm nƣớc sông Sặt dâng cao đã tràn đê khu vực các xã Vĩnh Tuy, Hùng Thắng, Long Xuyên v.v.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG 7 * Bức xạ nhiệt Về mùa khô do bức xạ mạnh, nhiệt độ cao nên lƣợng nƣớc tiêu hao do bốc hơi nhiều, bên cạnh đó số giờ nắng tăng lên trong mùa khô và giảm trong mùa mƣa.
- Chế độ thủy văn Do khu vực sông Sặt phân bố trên địa hình đồng bằng, thuộc hệ thống thủy nông Bắc Hƣng Hải, nên chế độ thủy văn và dòng chảy của sông Sặt vừa bị chi phối bởi lƣợng mƣa trên lƣu vực, vừa chịu ảnh hƣởng của các hoạt động khai thác và xả thải của con ngƣời.
- Sông Sặt là sông nội đồng đƣợc quy hoạch thành sông có chức năng tƣới tiêu kết hợp, nằm trong hệ thống thủy lợi Bắc Hƣng Hải.
- Hiện nay, sông Sặt là trục tiêu nƣớc nội địa của thành phố Hải Dƣơng, chảy vào sông Đình Đào tại cống Bá Thủy.
- Sông Sặt đồng thời cũng là trục giao thông thủy nội địa nối với sông Thái Bình qua Âu Thuyền - Hải Dƣơng.
- Mực nƣớc sông Sặt về mùa mƣa Hmax = 3,0m.
- Mực nƣớc sông Sặt về mùa khô Hmax = 2,0m.
- Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội khu vực sông Sặt I.3.1.
- lĩnh vực công nghiệp và xây dựng tăng 11,5%.
- lĩnh vực công nghiệp và xây dựng đóng góp 6,1%.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG 8 Bảng 1.2.
- Nông nghiệp, chăn nuôi và thủy sản Hiện nay, trên lƣu vực sông Sặt, hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa, rau màu, cây ăn quả, ngoài ra còn phát triển chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.
- Một số chỉ tiêu về sản xuất nông nghiệp trên lƣu vực sông [9] Huyện/Thành phố Diện tích đất nông nghiệp (ha) Sản lƣợng lƣơng thực (tấn/năm) Huyện Cẩm Giàng Huyện Bình Giang LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG 9 Huyện Gia Lộc Thành phố Hải Dƣơng Toàn tỉnh I.3.1.2.
- Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp đã có nhiều phát triển tích cực, đang trở thành ngành sản xuất chính, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế của tỉnh.
- tổng số lao động làm việc trong các ngành công nghiệp là 199.262 ngƣời.
- Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế tính sơ bộ đến năm 2010 là triệu đồng.
- còn giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành công nghiệp là triệu đồng [9].
- Các lĩnh vực sản xuất công nghiệp chủ yếu trên lưu vực sông Sặt: Hiện nay nằm trên lƣu vực sông Sặt, ngành công nghiệp phát triển chủ yếu nằm về phía Bắc của sông, dọc theo đƣờng Quốc lộ 5A đi Hà Nội – Hải Phòng qua Hải Dƣơng, nằm chủ yếu ở TP.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG 10 Hình 1.2.
- Vị trí các khu công nghiệp gần lƣu vực sông SặtKCN Phúc Điền KCN Tân Trƣờng KCN Lai Cách KCN Đại An KCN Việt Hòa Trạm bơm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt