« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải của môi trường nước phục vụ quy hoạch bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy


Tóm tắt Xem thử

- 1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải của môi trường nước phục vụ quy hoạch bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy.
- Lý do chọn đề tài Sông Nhuệ là nguồn cung cấp nước tưới tiêu, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông thuỷ, đặc biệt còn là nguồn cấp nước quan trọng phục vụ sinh hoạt cho nhân dân trong lưu vực sông.
- Hiện nay sông Nhuệ đang bị ô nhiễm trầm trọng do áp lực của quá trình đô thị hoá quá nhanh, các hoạt động công nghiệp, đặc biệt các khu công nghiệp mới, các cơ sở tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, khai thác và chế biến khoáng sản.
- làm cho môi trường nước sông Nhuệ bị ô nhiễm tới mức báo động.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Mục tiêu nghiên cứu của Luận văn Đánh giá hiện trạng sinh thái- chất lượng nước sông và khả năng chịu tải của sông và hệ sinh thái sông trên cơ sơ mô hình nhằm thu được bức tranh đầy đủ về hiện trạng môi trường sinh thái của sông, phục vụ quy hoạch sử dụng, khai thác và bảo vệ dòng sông này.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn là lưu vực Sông Nhuệ - Đáy.
- Hiện nay, chất lượng nước trong lưu vực sông Nhuệ - Đáy đang xuống cấp nghiêm trọng do chịu nhiều áp lực từ các hoạt động dân sinh kinh tế trong lưu vực.
- Kịch bản 1 (phát triển kinh tế xã hội đến năm 2015, nước thải không xử lý): Tải lượng BOD5 tối đa cho phép thải vào sông bị triệt tiêu.
- Có nghĩa là để 2 đảm bảo nước sông đạt tiêu chuẩn B1 (BOD5 < 15 mg/l) thì giá trị tải lượng tối đa cho phép thải vào sông là 0 kg/ngày.
- Trong khi đó, giá trị NH+4 dao động trong khoảng kg/ngày.
- Đoạn 6 (cống Thần – Phủ Lý) và đoạn 7, đoạn 8 trên sông Đáy tải lượng tối đa cho phép thải vào sông của NH4+ là 0 kg/ngày.
- Tải lượng BOD5 tối đa cho phép thải vào sông đã tăng lên từ kg/ngày cho đoạn 1, đoạn 5 và đoạn 6 thuộc sông Nhuệ.
- Các đoạn khác từ cầu Hà Đông đến Cầu Tó và 2 đoạn trên sông Đáy tải lượng tối đa này vẫn bằng 0 kg/ngày.
- Đoạn 6 trên sông Nhuệ từ cống Thần đến hợp lưu sông Đáy, tải lượng tối đa cho phép xả thải của thông số NH4+ là 0 kg/ngày.
- Tải lượng BOD5 tối đa cho phép thải vào sông đã tăng hơn kịch bản 2 xấp xỉ 1,2 lần, trên sông Nhuệ Đáy giá trị tải lượng tối đa là kg/ngày.
- Giá trị NH4+ dao động trong khoảng kg/ngày.
- Xác đinh khả năng chịu tải của môi trường nước LVS Nhuệ - Đáy đối với mục đích sử dụng B1, của thông số BOD5 và NH+4 theo kịch bản (lượng nước thải tăng theo quy hoạch và không được xử lý).
- Giá trị ngưỡng chịu tải của sông Nhuệ nằm trong khoảng kg/ngày.
- trên sông Đáy cho 2 đoạn 7 và 8 là 20950,47 kg/ngày đến 58590,41 kg/ngày.
- Giá trị ngưỡng chịu tải đối với Amômi-NH+4 trên sông Nhuệ nằm trong khoảng kg/ngày.
- trên sông Đáy là kg/ngày.
- Phương pháp nghiên cứu - Thu thập các số liệu nguồn thải, công suất và đặc tính nguồn thải xả vào sông trong khu vực nghiên cứu.
- Thu thập các số liệu thuỷ văn và chất lượng nước - Nghiên cứu tổng quan phương pháp mô sinh hoá ứng dụng để tính toán và mô phỏng sinh thái- chất lượng nước sông.
- Áp dụng mô hình để tính toán cho khu vực nghiên cứu.
- Kết luận Với những nguồn dữ liệu và thông tin đưa ra trong luận văn về lưu vực sông Nhuệ - Đáy trong đề tài sẽ làm tài liệu tham khảo và có thể làm căn cứ để định hướng quy hoạch quản lý và bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt