« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu lựa chọn công nghệ phù hợp xử lý rác thải sinh hoạt cho các thị trấn, thị tứ vùng Đồng bằng Sông Hồng


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- ĐỖ THÀNH CAO ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ PHÙ HỢP XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT CHO CÁC THỊ TRẤN, THỊ TỨ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Mô hình thí điểm tại thị trấn Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Đinh) Chuyên ngành : Công nghệ môi trƣờng LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Công nghệ môi trƣờng NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : 1.
- PGS.TS Vũ Thị Thanh Hƣơng – Viện Nƣớc, Tƣới tiêu và môi trƣờng Hà Nội – Năm 2012 Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Khoa học và công nghệ môi trƣờng Luận văn thạc sỹ Khóa LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS Vũ Thị Thanh Hƣơng, ngƣời đã luôn động viên, giúp đỡ và hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
- Sự tận tình của cô đã giúp tôi hoàn thành tốt nghiên cứu của mình.
- Tôi xin cảm ơn tập thể cán bộ Phòng thí nghiệm Tổng hợp – Viện nƣớc tƣới tiêu và môi trƣờng đã hƣớng dẫn và tạo điều kiện để tôi đƣợc nghiên cứu và hoàn thành các nội dung trong luận văn một cách tốt nhất.
- Tôi xin cảm ơn anh Ngô Tiến Bắc, đội trƣởng đội 4 – Phòng Cảnh sát môi trƣờng – CATP Hà Nội và cộng đồng nơi tôi làm việc đã động viên và tạo điều kiện để tôi hoàn thành chƣơng trình đào tạo thạc sĩ.
- Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy, cô giáo và cán bộ trong Viện Khoa học và công nghệ môi trƣờng – đại học Bách khoa Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập, nghiên cứu tại trƣờng Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên tôi trong quá trình học tập để hoàn thành luận văn này.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2012 HỌC VIÊN Đỗ Thành Cao Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Khoa học và công nghệ môi trƣờng Luận văn thạc sỹ Khóa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ khoa học:“Nghiên cứu lựa chọn công nghệ phù hợp xử lý rác thải sinh hoạt cho các thị trấn thị tứ vùng đồng bằng sông Hồng (Mô hình thí điểm tại thị trấn Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định)” là do tôi thực hiện với sự hƣớng dẫn của PGS.TS Vũ Thị Thanh Hƣơng – Viện Nƣớc, tƣới tiêu và môi trƣờng.
- Các số liệu, nguồn thông tin trong luận văn là do tôi điều tra, trích dẫn, tính toán và đánh giá.
- Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nội dung mà tôi đã trình bày trong luận văn này.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2012 HỌC VIÊN Đỗ Thành Cao Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Khoa học và công nghệ môi trƣờng Luận văn thạc sỹ Khóa MỤC LỤC Phần mở đầu.
- 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT NÔNG THÔN VÙNG ĐBSH.
- 4 1.1.Khái quát chung vùng ĐBSH.
- Hiện trạng thu gom, xử lý RTSH nông thôn vùng ĐBSH.
- 7 1.3 Thực trạng quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn.
- Những vấn đề trong việc tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý rác thải ở nông thôn.
- Đặc điểm khác biệt của các thị trấn, thị tứ trong công tác thu gom, vận chuyển, xử lý RTSH.
- 16 CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ PHÙ HỢP XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT NÔNG THÔN CHO CÁC THỊ TRẤN, THỊ TỨ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG.
- Công nghệ xử lý rác hữu cơ.
- 20 2.2- Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý rác vô cơ.
- 27 2.3- Nghiên cứu lựa chọn chế phẩm vi sinh sử dụng trong xử lý rác thải.
- 28 CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT THỊ TRẤN QUẤT LÂM, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH .
- Khái quát chung về thị trấn Quất Lâm.
- Hiện trạng thu gom, xử lý chất thải rắn.
- 38 CHƢƠNG 4: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ, KỸ THUẬT THU GOM XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT THỊ TRẤN QUẤT LÂM.
- Phân loại rác thải.
- 48 4.2 Công nghệ xử lý rác.
- Tính toán các thông số thiết kế khu xử lý rác thải.
- 56 4.4.Tổng dự toán kinh phí cho các công trình xử lý môi trƣờng.
- 76 CHƢƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC, QUẢN LÝ TRONG THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI THỊ TRẤN QUẤT LÂM.
- 79 5.1 Phƣơng án quản lý, tổ chức việc thu gom, xử lý rác thải.
- 79 5.2- Qui hoạch mạng lƣới tuyến thu gom, vận chuyển rác thải.
- 81 5.3- Quy trình vận hành khu xử lý rác thải thị trấn Quất Lâm.
- 85 5.4- Hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng trong thu gom, xử lý rác thải tại thị trấn Quất Lâm.
- 86 5.5- Đánh giá hiệu quả mô hình thị trấn Quất Lâm.
- 86 CHƢƠNG 6: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ VIỆC TỔ CHỨC THU GOM,VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ RTSH NÔNG THÔN CHO CÁC THỊ TRẤN THỊ TỨ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG.
- Đặc điểm cần lƣu ý khi xây dựng mô hình thu gom, vận chuyển, xử lý RTSH.
- 88 6.2.Các giải pháp tổ chức thu gom, vận chuyển, xử lý RTSH.
- 88 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Khoa học và công nghệ môi trƣờng Luận văn thạc sỹ Khóa DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Hố rác di động xử lý rác hữu cơ tại hộ gia đình Hình 2.2: Sơ đồ xử lý rác thải hữu cơ bằng phƣơng pháp ủ yếm khí Hình 2.3: Sơ đồ xử lý rác hữu cơ theo phƣơng pháp hiếu khí Hình 2.4: Xử lý rác hữu cơ bằng phƣơng pháp chôn lấp luân chuyển Hình 2.5: Công nghệ xử lý rác thải bằng biện pháp yếm khí tùy nghi- A.B.T.......23 Hình 2.6: Công nghệ lên men bằng hầm ủ Tuynel, thổi khí cƣỡng bức, xử lý khí thải Hình 2.7: Sơ đồ xử lý rác còn lại theo công nghệ chôn lấp HVS Hình 2.8: Rác hữu cơ trƣớc khi ủ Hình 2.9: Đống ủ không bổ sung chế phẩm EM sau ủ 60 ngày Hình 2.10: Đống ủ bổ sung chế phẩm em sau ủ 60 ngày Hình 2.11: Thí nghiệm ủ rác hữu cơ theo phƣơng pháp yếm khí Hình 4.1: Sơ đồ phân loại rác thải tại thị trấn Quất Lâm Hình 4.2: Sơ đồ xử lý rác thải hữu cơ bằng chôn lấp luân chuyển Hình 4.3: xử lý rác hữu cơ bằng thiết bị ủ kín Hình 4.4: Cấu tạo ô chôn lấp rác vô cơ Hình 4.5: Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc rác Hình 4.6: Quy trình nhân chế phẩm EM từ giống cấp 2 sang dung dịch EM thứ cấp Hình 5.1: Sơ đồ tổ chức HTX dịch vụ VSMT thị trấn Quất Lâm Hình 5.2: Sơ đồ mạng lƣới tuyến thu gom, vận chuyển rác thải thị trấn quất lâm theo phƣơng án Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Khoa học và công nghệ môi trƣờng Luận văn thạc sỹ Khóa DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 1.1: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT.
- 10 BẢNG 1.2: DÂN SỐ VÀ MẬT ĐỘ DÂN CƢ Ở ĐBSH.
- 12 BẢNG 1.3: SỐ LƢỢNG CÁC LOẠI CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH.
- 13 BẢNG 1.4 :KHỐI LƢỢNG RÁC THẢI SINH HOẠT CỦA KHU VỰC ĐBSH.
- 14 BẢNG 1.5: DỰ BÁO KHỐI LƢỢNG RÁC THẢI SINH HOẠT VÙNG ĐBSH ĐẾN 2015.
- 15 BẢNG 1.6: TỶ LỆ THÀNH PHẦN TRUNG BÌNH CÁC LOẠI RÁC THẢI.
- 16 BẢNG 1.7: HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ THU GOM RÁC THẢI Ở NÔNG THÔN.
- 16 BẢNG 1.8: SO SÁNH QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI THU GOM RÁC Ở CÁC CẤP.
- 17 BẢNG 1.9: CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ CTR SINH HOẠT Ở CẤP XÃ, THỊ TRẤN NĂM 2008.
- 18 BẢNG 1.10: CÁC VĂN BẢN QUI PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CTR.
- 20 BẢNG 1.11: PHÍ THU GOM RÁC THẢI Ở MỘT SỐ THỊ TRẤN.
- 20 BẢNG 1.12: PHÍ THU GOM RÁC THẢI Ở MỘT SỐ XÃ.
- 21 BẢNG 2.1: DANH MỤC CHẾ PHẨM VI SINH XỬ LÝ RÁC.
- 33 BẢNG 2.2: SẢN PHẨM Ủ RÁC HỮU CƠ THEO PHƢƠNG PHÁP Ủ TỰ NHIÊN KẾT HỢP VỚI ĐẢO TRỘN.
- 35 BẢNG 2.3: SẢN PHẨM Ủ RÁC HỮU CƠ THEO PHƢƠNG PHÁP YẾM KHÍ.
- 36 BẢNG 3.1: DÂN SỐ VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƢ.
- 40 BẢNG 3.2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH.
- 41 BẢNG 3.1: KHỐI LƢỢNG RÁC THẢI PHÁT SINH HÀNG NGÀY.
- 46 BẢNG 3.2: THÀNH PHẦN RÁC THẢI THỊ TRẤN QUẤT LÂM.
- 47 BẢNG 3.3: DỰ BÁO KHỐI LƢỢNG RÁC THẢI Ở THỊ TRẤN QUẤT LÂM NĂM 2015.
- 49 BẢNG 3.5: PHƢƠNG TIỆN THU GOM RÁC THẢI.
- 50 BẢNG 4.1: Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG VỀ PHÂN LOẠI.
- 53 BẢNG 4.2:Ý KIẾN VỀ PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN & PHƢƠNG ÁN PHÂN LOẠI.
- 54 BẢNG 4.3: DỤNG CỤ DÙNG CHO PHÂN LOẠI VÀ NGUỒN CUNG CẤP.
- 55 BẢNG 4.4: QUY MÔ HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH KHU XLRT THỊ TRẤN QUẤT LÂM.
- 64 BẢNG 4.5: TÍNH TOÁN KÍCH THƢỚC HỐ CHÔN RÁC VÔ CƠ.
- 69 BẢNG 4.6: TÍNH TOÁN KÍCH THƢỚC HỐ CHÔN RÁC HỮU CƠ.
- 71 BẢNG 4.7: THÀNH PHẦN NƢỚC RÁC.
- 73 BẢNG 4.8: GIÁ TRỊ GIỚI HẠN CÁC THÔNG SỐ VÀ NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƢỚC THẢI BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN.
- 73 BẢNG 4.9: TỔNG HỢP THÔNG SỐ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC RÁC TT QUẤT LÂM.
- 78 BẢNG 4.10: TỔNG HỢP KINH PHÍ XÂY DỰNG KHU XỬ LÝ RÁC THẢI.
- 81 THỊ TRẤN QUẤT LÂM.
- 81 Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Khoa học và công nghệ môi trƣờng Luận văn thạc sỹ Khóa BẢNG 4.11: CHI PHÍ QUẢN LÝ VẬN HÀNH KHU XỬ LÝ RÁC THẢI.
- 82 BẢNG 4.12: CHI QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG.
- 83 BẢNG 5.1: QUI HOẠCH MẠNG LƢỚI TUYẾN THU GOM, VẬN CHUYỂN RÁC THẢI Ở THỊ TRẤN QUẤT LÂM THEO PHƢƠNG ÁN II.
- 91 Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Khoa học và công nghệ môi trƣờng Luận văn thạc sỹ Khóa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT RTSH Rác thải sinh hoạt ĐBSH Đồng bằng Sông Hồng HTX Hợp tác xã KTXH Kinh tế xã hội UBND Ủy ban nhân dân Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Khoa học và công nghệ môi trƣờng Luận văn thạc sỹ 1 Khóa PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là nƣớc nông nghiệp đang phát triển, có gần 60 triệu ngƣời sinh sống ở: 9.050 xã và 623 thị trấn (số liệu tính đến .
- Với đặc thù của các thị trấn, thị tứ là trung tâm chính trị, trung tâm kinh tế, hoặc trung tâm văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật, tập trung các đầu mối giao thông quan trọng.
- của một huyện ở vùng nông thôn.
- Thị trấn cũng là nơi tập trung đông dân cƣ và đa số có trình độ dân trí cao hơn so với dân cƣ sống ở khu vực nông thôn xung quanh.
- Thị trấn là đô thị loại V thuộc quản lý của Bộ xây dựng trong khi các xã khác trong huyện thuộc quản lý của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- Việc chồng chéo trong công tác quản lý dẫn tới tình trạng: các tỉnh, thành phố hiện nay chỉ quan tâm, chú trọng tới công tác thu gom, xử lý rác thải cho các thành phố, thị xã, quận, phƣờng mà chƣa có các giải pháp cụ thể, hiệu quả đối với các thị trấn, thị tứ và các xã ở vùng nông thôn.
- Với khối luợng rác thải phát sinh trên đầu nguời ở khu vực nông thôn ƣớc tính hiện nay là 0,5kg/ngƣời/ngày nhƣ vậy lƣợng rác thải phát sinh ở khu vực này là 30.000 tấn/ngày.
- Theo báo cáo hiện trạng môi trƣờng quốc gia năm 2011: tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt tại khu vực nông thôn vào khoảng 40 - 55%.
- Nhƣ vậy còn một lƣợng lớn RTSH không đƣợc thu gom mà đƣợc thải bỏ bừa bãi, chôn lấp tùy tiện dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, đất và không khí.
- Xuất phát từ lý do đó, đề tài “Nghiên cứu lựa chọn công nghệ phù hợp xử lý RTSH cho các thị trấn, thị tứ vùng Đồng Bằng sông Hồng.
- mô hình thí điểm tại thị trấn Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” sẽ góp phần giải quyết tình trạng ô nhiễm do RTSH ở nông thôn hiện nay.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý RTSH nông thôn vùng ĐBSH Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Khoa học và công nghệ môi trƣờng Luận văn thạc sỹ 2 Khóa Phân tích, lựa chọn công nghệ phù hợp để xử lý RTSH cho các thị trấn, thị tứ vùng ĐBSH.
- Xây dựng mô hình thí điểm tại thị trấn Quất Lâm, từ đó rút ra những giải pháp thu gom, xử lý, quản lý rác thải cho các thị trấn, thị tứ vùng ĐBSH 3.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài + Đối tượng nghiên cứu.
- Giải pháp công nghệ, kỹ thuật xử lý RTSH nông thôn vùng ĐBSH quy mô cấp thị trấn, xã giai đoạn Phạm vi nghiên cứu.
- Mô hình quản lý, công nghệ, kỹ thuật xử lý RTSH nông thôn vùng ĐBSH cấp thị trấn, xã.
- Từ đặc điểm của các nhóm đối tƣợng nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ xử lý RTSH nông thôn.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống - Phƣơng pháp kế thừa, phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu liên quan đến công nghệ xử lý RTSH nông thôn vùng ĐBSH.
- Nội dung của đề tài - Điều tra, đánh giá thực trạng tình hình thu gom, xử lý RTSH nông thôn vùng ĐBSH và tại thị trấn Quất Lâm.
- Lựa chọn công nghệ xử lý, mô hình quản lý, tổ chức thu gom vận chuyển RTSH nông thôn phù hợp với các thị trấn, thị tứ vùng ĐBSH trên nguyên tắc: công Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Khoa học và công nghệ môi trƣờng Luận văn thạc sỹ 3 Khóa nghệ đơn giản, rẻ tiền, dễ quản lý, vận hành và tận dụng tối đa các điều kiện sẵn có của địa phƣơng.
- Thiết kế công nghệ xử lý RTSH và xây dựng mô hình quản lý, thu gom, vận chuyển, xử lý cho thị trấn Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.
- Rút ra bài học kinh nghiệm cho việc triển khai thu gom, xử lý RTSH vùng ĐBSH.
- Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Khoa học và công nghệ môi trƣờng Luận văn thạc sỹ 4 Khóa CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 1.1.Khái quát chung vùng ĐBSH 1.1.1 Điều kiện tự nhiên vùng ĐBSH a- Vị trí địa lý Đồng bằng sông Hồng đƣợc hình thành và phát triển trong vùng hạ lƣu của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bao gồm toàn bộ 11 tỉnh và thành phố với diện tích đất tự nhiên 2.106.800 ha.
- b- Hiện trạng sử dụng đất BẢNG 1.1: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT.
- Đất tự nhiên Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất ở Đồng bằng sông Hồng có diện tích tự nhiên là 2.106.800 ha, nhỏ nhất so với 7 vùng và chỉ chiếm 6,36% diện tích đất tự nhiên của cả nƣớc trong đó: Đất nông nghiệp là 779.800 ha, chiếm 7,7% Đất chuyên dùng là 305.700 ha, chiếm 16,76% Đất lâm nghiệp 519.000 ha, chiếm 3,38% Đất ở 138.000 ha, chiếm 20,18% Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Khoa học và công nghệ môi trƣờng Luận văn thạc sỹ 5 Khóa c- Địa hình ĐBSH đƣợc chia làm 4 loại địa hình: Vùng cửa sông Thái Bình có bề mặt bồi tích phù sa rất thấp, trung bình 1m

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt