« Home « Kết quả tìm kiếm

Câu hỏi ôn tập môn Triết học phần Kinh tế chính trị


Tóm tắt Xem thử

- Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa.
- Đặc trưng của sản xuất hàng hóa.
- hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị..
- Giá trị sử dụng của hàng hóa do công dụng và thuộc tính tự nhiên của nó quy định.
- Giá trị của hàng hóa.
- Muốn hiểu được giá trị của hàng hóa phải bắt đầu nghiên cứu giá trị trao đổi..
- Do vậy có thể nói, lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa là cơ sở chung cho việc trao đổi và nó tạo thành giá trị của hàng hóa..
- Như vậy, giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
- Đồng thời, giá trị biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.
- Cũng chính với vậy, giá trị là phạm trù chỉ tồn tại trong kinh tế hàng hóa..
- Câu 3: Phân tích tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa và ý nghĩa của phát hiện này đối với việc xây dựng lý luận giá trị lao động?.
- Điều đó có nghĩa là lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
- Trong xã hội có nhiều loại hàng hóa với những giá trị sử dụng khác nhau là do có nhiều loại lao động cụ thể khác nhau.
- Lao động cụ thể khác nhau làm cho các hàng hóa có sự khác nhau về giá trị sử dụng.
- o Nếu lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng thì lao động trau tượng tạo ra giá trị hàng hóa..
- Có thể nói, giá trị của hàng hóa là lao động trau tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
- Đó cũng chính là mặt chất của giá trị hàng hóa..
- Phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa tạo nên sự thành công trong việc xây dựng lý luận giá trị..
- Xác định được lượng của giá trị là lượng lao động trung bình hay thời gian lao động xã hội cần thiết..
- Xác định được quy luật giá trị- quy luật cơ bản của sản xuất hàng hóa.
- Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng với lao động của người sản xuất hàng hóa có tính hai mặt là lao động cụ thể và lao động trau tượng.
- Lượng giá trị của hàng hóa.
- Giá trị của hàng hóa là do lao động xã hội, lao động trau tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa..
- Lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra hàng hóa đó..
- Với vậy, lượng giá trị hàng hóa không phải tính bằng thời gian lao động cá biệt, mà tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết..
- Thời gian lao động xã hội cần thiết là một đại lượng không cố định, do đó lượng giá trị hàng hóa cũng không cố định.
- Khi thời gian lao động xã hội cần thiết thay đổi thì lượng giá trị của hàng hóa cũng thay đổi..
- Như vậy chỉ có lượng lao động xã hội cần thiết, hay thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa, mới là cái quy định đại lượng giá trị của hàng hóa ấy..
- Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa.
- Do thời gian lao động xã hội cần thiết luôn thay đổi, nên lượng giá trị của hàng hóa cũng là một đại lượng không cố định.
- Do đó, khi năng suất lao động tăng lên thì giá trị của hàng hóa tỷ lệ nghịch với năng suất lao động..
- Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động có tác động khác nhau đối với lượng giá trị hàng hóa.
- cũng tăng cường độ lao động tuy có làm cho lượng sản phẩm sản xuất ra tăng lên, nhưng không làm thay đổi giá trị của một đơn vị hàng hóa.
- Tiền là kết quả quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa của các hình thỏi giá trị hàng hóa.
- Các hình thỏi giá trị hàng hóa.
- Ở đây, giá trị của vải được biểu hiện ở thóc.
- Hàng hóa (vải) mà giá trị của nó được biểu hiện ở một hàng hóa khác (thóc) thì gọi là hình thỏi giá trị tương đối.
- Hình thỏi giá trị đầy đủ hay mở rộng.
- Hình thỏi chung của giá trị.
- Đến đây giá trị các hàng hóa đó có một phương tiện biểu hiện thống nhất..
- Thước đo giá trị.
- Tiền dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hóa.
- Giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa đó.
- Do đó, giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa..
- Giá trị hàng hóa;.
- Giá trị của tiền..
- Là thước đo giá trị, tiền đo lường giá trị của các hàng hóa khác.
- Giá trị của hàng hóa tiền thay đổi theo sự thay đổi của số lượng lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó.
- Câu 8: Phân tích nội dung và tác dụng của quy luật giá trị.
- Nội dung của quy luật giá trị.
- Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa;.
- Quy luật giá trị buộc những người sản xuất và trao đổi hàng hóa phải tuân theo.
- Tác dụng của quy luật giá trị.
- Trong sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị có ba tác động..
- Câu 9: Phân tích nội dung và tác dụng của quy luật giá trị.
- Lý luận giá trị khẳng định, giá trị hàng hóa là lao động xã hội kết tinh trong hàng hóa, nghĩa là nó chỉ được tạo ra trong sản xuất.
- vậy, có phải lưu thông tạo ra giá trị thặng dư?.
- Câu 11: Phân tích hàng hóa sức lao động và ý nghĩa của lý luận này đối với lý luận giá trị thặng dư?.
- Phân tích hàng hóa sức lao động.
- người lao động.
- Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra nó quyết định.
- phần giá trị dôi ra so với giá trị sức lao động là giá trị thặng dư.
- Đó chính là đặc điểm riêng có của giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động..
- Ý nghĩa của lý luận hàng hóa sức lao động đối với lý luận giá trị thặng dư..
- Vạch ra nguồn gốc của giá trị thặng dư, đó là lao động không công của người công nhân làm thuê tạo ra trong quá trình sản xuất và bị nhà tư bản chiếm đoạt.
- Câu 12: Phân tích quá trình sản xuất giá trị thặng dư và nhận xét quá trình sản xuất đó?.
- Phân tích quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
- Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng, giá trị và giá trị thặng dư..
- Nghiên cứu quá trình sản xuất trong xí nghiệp tư bản chủ nghĩa, ta cần giả định ba vấn đề là nhà tư bản mua tư liệu sản xuất và sức lao động đúng giá trị.
- Như vật giá trị của sợi là 30 USD.
- 5 USD này là giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu được..
- Vậy, giá trị thặng dư là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hóa sức lao động do người công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt, không trả tiền..
- Một số nhận xét quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
- Phân tích giá trị sản phẩm được sản xuất ra (20kg sợi), chúng ta thấy có 2 phần: giá trị những tư liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể của công nhân mà được bảo toàn và di chuyển vào sản phẩm mới gọi là giá trị cũ (trong ví dụ là 50 USD).
- Giá trị do lao động trau tượng của công nhân tạo ra trong quá trình sản xuất gọi là giá trị mới (trong vớ dụ là 10 USD).
- Sau khi nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư, chúng ta thấy mâu thuẫn của công thức chung của tư bản đó được giải quyết..
- Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê.
- Câu 14: Phân tích hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản.
- Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.
- Câu 15: So sánh giá trị thặng dư với lợi nhuận?.
- So sánh giá trị thặng dư (m) với lợi nhuận (p).
- Lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư, nó phản ánh sai lệch bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản.
- Thực chất của tích lũy tư bản là biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm;.
- động cơ của tích lũy tư bản là nhằm thắng trong cạnh tranh và thu được nhiều giá trị thặng dư..
- bóc lột giá trị thặng dư (m.
- năng suất lao động.
- Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Nếu gọi giá trị hàng hóa là W thì W = c + v + m.
- Từ công thức này suy ra chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giá trị bù lại giá của những tư liệu sản xuất và giá sức lao động đó tiêu dựng để sản xuất ra hàng hóa cho nhà tư bản.
- Đó là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước.
- cũng khi xét về chất, tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với lao động làm thuê.
- Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến hình thành giá trị xã hội của hàng hóa..
- Trong sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi lợi nhuận (p) chuyển hoá thành lợi nhuận bình quân thì giá trị hàng hóa chuyển thành giá cả sản xuất.
- Giá trị hàng hóa G = c + v + m chuyển thành giá cả sản xuất (k.
- o Khi giá trị hàng hóa chuyển thành giá cả sản xuất thì quy luật giá trị của hình thức biểu hiện là giá cả sản xuất.
- quy luật giá trị thặng dư có hình thức biểu hiện là quy luật lợi nhuận bình quân..
- Câu 26: Thể hiện sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn độc quyền chủ nghĩa tư bản?.
- Sự hoạt động của quy luật giá trị.
- Sự hoạt động của quy luật giá trị thặng dư.
- Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân