« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án lớp 2 sách Kết nối tri thức (09 môn)


Tóm tắt Xem thử

- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.- HS: Vở BTTV.III.
- Khám phá kiến thức* Hoạt động 1: Đọc văn bản.- GV đọc mẫu.- Luyện đọc câu: GV gọi HS đọc nối tiếp từng câu.- Luyện đọc từ khó: loáng, rối rít, ríu rít, rụt rè, níu, vùng dậy.
- Củng cố, dặn dò:- Hôm nay em học bài gì?- GV nhận xét giờ học.- HS thảo luận theo cặp.- 2-3 HS chia sẻ.- Cả lớp đọc thầm.- HS đọc nối tiếp.- HS lắng nghe.- 2-3 HS đọc.- 2-3 HS luyện đọc.- 2-3 HS chia sẻ.- 3 HS đọc nối tiếp các đoạn.- HS lần lượt đọc.- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:C1: Đáp án đúng: a, b, c.C2: Bạn ấy không thực hiện được mong muốn vì các bạn khác cũng muốn đến sớm và nhiều bạn đến trước bạn ấy.C3: Điểm thay đổi: tính cách, học tập, quan hệ bạn bè, tình cảm với thầy cô, trường lớp, …C4: Thứ tự tranh: 3-2-1.- HS lắng nghe, đọc thầm.- 2-3 HS đọc.- 2-3 HS đọc.- 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao lại chọn ý đó.- HS hoạt động nhóm 4, thực hiện đóng vai luyện nói theo yêu cầu.- 4-5 nhóm lên bảng.- HS chia sẻ.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tập viết (Tiết 3)CHỮ HOA AI.
- Mẫu chữ hoa A.- HS: Vở Tập viết.
- Củng cố, dặn dò:- Hôm nay em học bài gì?- GV nhận xét giờ học.- 1-2 HS chia sẻ.- 2-3 HS chia sẻ.- HS quan sát.- HS quan sát, lắng nghe.- HS luyện viết bảng con.- 3-4 HS đọc.- HS quan sát, lắng nghe.- HS thực hiện.- HS chia sẻ.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Nói và nghe (Tiết 4)NHỮNG NGÀY HÈ CỦA EMI.
- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.- HS: Sách giáo khoa.III.
- Củng cố, dặn dò:- Hôm nay em học bài gì?- GV nhận xét giờ học.- 1-2 HS chia sẻ.- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.- 1-2 HS trả lời.- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.- HS lắng nghe, nhận xét.- HS lắng nghe.- HS thực hiện.- HS chia sẻ.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tập đọc (Tiết 5 + 6)BÀI 2: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒII.
- Củng cố, dặn dò:- Hôm nay em học bài gì?- GV nhận xét giờ học.- 3 HS đọc nối tiếp.- 1-2 HS trả lời.- 2-3 HS chia sẻ.- Cả lớp đọc thầm.- HS đọc nối tiếp.- HS đọc nối tiếp.- HS lắng nghe.- Các nhóm luyện đọc theo cặp.- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:C1: Bạn nhỏ hỏi bố ngày hôm qua đâu rồi.C2: Ngày hôm qua ở lại trong hạt lúa mẹ trồng.
- HS thực hiện.- HS lắng nghe, đọc thầm.- 2-3 HS đọc.- 2-3 HS đọc.- HS nêu nối tiếp.- HS nêu.- HS thực hiện.- HS chia sẻ.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push Chính tả (Tiết 7)NGHE – VIẾT: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒII.
- MỤC TIÊU: Giúp học sinh:- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.- Làm đúng các bài tập chính tả.- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.- HS có ý thức chăm chỉ học tập.II.
- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.- HS: Vở ô li.
- Củng cố, dặn dò:- Hôm nay em học bài gì?- GV nhận xét giờ học.- 2-3 HS đọc.- 2-3 HS chia sẻ.- HS luyện viết bảng con.- HS nghe viết vào vở ô li.- HS đổi chép theo cặp.- 1-2 HS đọc.- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.- HS chia sẻ Luyện từ và câu (Tiết 8)TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, HOẠT ĐỘNG.
- Củng cố, dặn dò:- Hôm nay em học bài gì?- GV nhận xét giờ học.- 1-2 HS đọc.- 1-2 HS trả lời.- 3-4 HS nêu.+ Tên đồ vật: quần áo, khăn mặt, cặp sách, mũ.+ Các hoạt động: đi học, viết bảng, chải tóc.- HS thực hiện làm bài cá nhân.- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.- 1-2 HS đọc.- 1-2 HS trả lời.- 3-4 HS đọc.- HS chia sẻ câu trả lời.- HS làm bài.- HS đọc.- HS đặt câu (Tôi là học sinh lớp 2B.
- Củng cố, dặn dò:- Hôm nay em học bài gì?- GV nhận xét giờ học.- 1-2 HS đọc.- 1-2 HS trả lời.- 2-3 HS trả lời:+ Bình và Khang gặp nhau ở sân bóng đá.+ Khang giới thiệu tên, lớp, sở thích.- HS thực hiện nói theo cặp.- 2-3 cặp thực hiện.- 1-2 HS đọc.- 1-2 HS trả lời.- HS lắng nghe, hình dung cách viết.- HS làm bài.- HS chia sẻ bài.- 1-2 HS đọc.- HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư viện lớp.- HS chia sẻ theo nhóm 4.- HS thực hiện.- HS chia sẻ.Bài 18: TỚ NHỚ CẬUI.
- Đại diện một số nhóm chia sẻ trước lớp.– GV giới thiệu bài mới: Tớ nhớ cậu.Lưu ý: GV cũng có thể cho HS xem clip về cảnh HS lớp mình đang vui chơi cùng nhau.
- HS đọc thầm theo GV.+ GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữ có thể khó đọc đối với các em như nắn nót, nhận lời.
- HS luyện đọc theo nhóm:+ HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm cho đến hết bài.+ GV giúp đỡ HS gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến bộ.+ GV mời 1 – 2 HS đọc lời giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong VB (cặm cụi, nắn nót.
- Khi chia tay sóc, kiến có cảm xúc thế nào?– HS làm việc chung cả lớp:+ Một HS đọc to câu hỏi, cả lớp đọc thầm.+ GV nhắc HS đọc lại đoạn 1 và tìm câu trả lời.+ GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi.
- VD: Sóc đồng ý thường xuyên nhớ tới kiến.HS làm việc chung cảlớp:+ GV mới 2 – 3 em trả lời câu hỏi.+ GV khích lệ HS có cách diễn đạt khác nhau.GV có thể nêu 1 câu hỏi để kết nối các sự việc trong câu chuyện: Sóc đã làm gì để giữ lời hứa với kiến?+ Mời HS xung phong phát biểu.+ Thống nhất câu trả lời: Sóc đã viết thư cho kiến.Câu 3.
- Vì sao kiến phải viết lại nhiều lần lá thư gửi cho sóc ?HS làm việcnhóm:Từng em tự trả lời câu hỏi, sau đó trao đổi nhóm thống nhất đáp án: Kiến phải viết lại nhiều lần lá thư gửi cho sóc vì kiến chưa biết cách diễn tả bằng tình cảm của mình.GV mời 2 – 3 HS trả lởi câu hỏi trước lớp và nhận xét.Câu 4.
- Theo em, hai bạn sẽ cảm thấy thế nào nếu không nhận được thư của nhau?HS làm việc cá nhân và nhóm:+ Từng em tự trả lời câu hỏi, sau đó trao đổi nhóm.+ GV mời 2 – 3 HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Đóng vai sóc và kiến để nói lời chào kiến khi chia tay.HS thảo luận nhóm và thực hành đóng vai:GV tổ chức cho HS thảo luận trong nhóm, thay nhau đóng vai sóc nói lời chia tay, đóng vai kiến đáp lời chiaVD:Kiến:Tạm biệt cậu! Cậu phải thường xuyên nhớ tớ đấy!Sóc: Tất nhiên rồi! Tạm biệt cậu nhé!Sóc:Chào cậu nhé! Tớ mong được gặp lại cậu.Kiến: Tạm biệt cậu! Nhớ viết thư cho tớ nhé!(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push.
- Bạn ở lại chờ bố mẹ đến đón.HS làm việc cá nhân và thảo luận nhóm:+ Từng em suy nghĩ về tình huống, sau đó trao đổi nhóm.+ Trong mỗi nhóm, HS đổi vai cho nhau để nói lời chào tạm biệt và đáp lời chào tạm biệt.Ở tình huống thứ nhất, GV nêu câu hỏi gợi ý thảo luận: Hãy tưởng tượng em và bạn học chung một lớp.
- Nghe – viết:– GV nêu yêu cầu nghe – viết bài Tớ nhớ cậu: Kiến là bạn thân của sóc.
- Hai bạn tìm cách gửi thư cho nhau để bày tỏ nỗi nhớ.GV đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết chính tả cho HSGV mời 1 – 2 HS đọc lại đoạn văn trước lớp.GV hướng dẫn HS:+ Quan sát những dấu câu có trong đoạn văn sẽ viết (có thể cho HS nhìn trong SGK hoặc GV chiếu đoạn văn trên màn hình), giúp các em biết nêu tên các dấu câu: dấu phẩy (2 lần xuất hiện) và dấu chấm (5 lần xuất hiện.
- Chọn tiếng có vần iêu hoặc ươu thay cho ô vuông.– HS làm việc theo nhóm:+ GV chiếu đoạn văn cần hoàn chỉnh lên bảng và mời 1 HS đọc yêu cầu (đọc cả từ trong ngoặc đơn.
- HS thảo luận, chọn tiếng có vần iêu hoặc ươu trong ngoặc đơn thay cho ô vuông.Sau đó viết tiếng tìm được vào phiếu học tập hoặc vào vở.– GV mời 1 – 2 HS lên bảng chữa bài tập.
- Viết từ đã hoàn thành vào phiếu học tập hoặc vào vở.GV có thể tổ chức hoạt động học tập này dưới hình thức chơi trò chơi hoặc thi tìm từngữ.+ GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt đáp án đúng.– GV nhận xét tiết học.TIẾT 4LUYỆN TẬP VỀ TỪ VÀ CÂUBài tập 1.
- Tìm từ ngữ chỉ tình cảm bạn bè– HS làm việc theo nhóm:+ HS nối tiếp nhau tìm từ ngữ chỉ tình cảm bạn bè (Nên viết từ ngữ tìm được vào phiếu học tập của nhóm hoặc viết vào vở.
- Chọn câu ở cột A phù hợp với ý ở cột B– HS làm việc chung cả lớp:+ GV nêu mục đích của BT3: Bài tập này yêu cầu HS hiểu được từng câu dùng để làm gì, từ đó tìm được câu ở cột A phù hợp với ý ở cột B.+ GV mời 1 − 2 HS đọc yêu cầu (đọc cả nội dung trong khung).
- Cả lớp đọc thầm.+ Từng HS làm bài tập sau đó thảo luận nhóm.HS làm việc theonhóm:+ Từng HS làm bài tập sau đó thảo luận nhóm.+ GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, trao đổi theo gợi ý: Câu 1 cho biết hai bạn thường làm gì? Câu 2 hỏi về điều gì? Câu 3 thể hiện cảm xúc gì của kiến dành cho sóc? Câu 1/2/3/ dùng để làm gì? (kể lại sự việc/ hỏi điều chưa biết/ bộc lộ cảm xúc).
- Nói về việc làm của các bạn trong tranh– HS làm việc nhóm:+ GV chiếu từng tranh lên bảng, yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ cảnh gì? Vì sao em biết?+ Một số HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Viết 3 – 4 câu kể về một hoạt động em tham gia cùng bạn– HS làm việc chung cả lớp:+ 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.+ GV mời 2 − 3 HS hỏi đáp cùng GV theo từng câu hỏi gợi ý:+ Em đã tham gia hoạt động gì cùng bạn?( học tập/ vui chơi/ sinh hoạt câu lạc bộ võ thuật, sinh hoạt câu lạc bộ nghệ thuật, câu lạc bộ cờ vua.
- Em cảm thấy thế nào khi tham gia hoạt động đó? (vui, thoải mái, thích, luôn muốn được vui chơi/ học tập cùng bạn).HShoạt động cặp đôi, cùng nói về hoạt động tham gia cùng bạn.HS làm việc cánhân:+ Từng HS viết đoạn văn vào vở.
- Viết xong, đổi bài cho bạn cùng soát và sửa lỗi diễn đạt.HS làm việc chung cả lớp: Một số HS đọc bài trước lớp.
- HS nghe nhận xét của thầy cô và các bạn.GV thu vở, đánh giá bài làm củaTIẾT 6ĐỌC MỞ RỘNG1.
- Khi đọc, chú ý đến những điều sau: Tên của bài thơ, tên của tác giả, nội dung bài thơ viết về ai, về việc gì?+ Viết vào vở những điều em đã tìm hiểu được về bài thơ+ Trao đổi với bạn về bài thơ em chọn đọc.GVtổ chức đánh giá hoạt động đọc của cá nhân, nhóm:+ GV gọi 3 – 4 HS giới thiệu bài thơ mình đã chuẩn bị.+ GV và HS nhận xét, góp ý.2.
- Nói về những điều em thích trong bài thơ đó.HS làm việc cá nhân và theonhóm:+ Từng HS suy nghĩ về những điều mình thích trong bài thơ.
- Trao đổi với bạn điều mình thích trong bài thơ.GVtổ chức đánh giá hoạt động đọc của cá nhân, nhóm:+ GV gọi 3 – 4 HS chia sẻ điều em thích trong bài thơ.+ GV và HS nhận xét góp ý.HS viết một câu thơ vào sổCỦNG CỐGV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học.
- Biết cách nói và đáp lời chào lúc chia tay+ Viết bài chính tả và làm bài tập chính tả.+ Nhận biết từ ngữ chỉ tình cảm bạn bè.+ Viết được 3 – 4 câu kể về một hoạt động em tham gia cùng các bạn.HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích, cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào).
- Khởi độngHS làm việc chung cả lớp: Quan sát tranh minh hoạ các chữ cái trên một trang sáchmở.HS làm việc theo nhóm:+ HS thảo luận nhóm, cùng nói tên từng chữ cái trong tranh (chữ A, chữ Bê, chữ Xê, chữ Đê, chữ E, chữ Giê.
- Đoán nội dung bài đọc dựa vào tên bài và tranh minh hoạ.GVgọi 1 – 3 HS nói tên từng chữ cái có trongGVdẫn dắt và giới thiệu về bài đọc (câu chuyện của chữ A).2.
- HS2 đọc phần còn lại) để HS biết cách luyện đọc theo nhóm đôi.+ GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa của từ ngữ đã chú giải ở mục Từ ngữ trong SGK hoặc đưa thêm những từ ngữ còn khó hiểu đối với HS.HS luyện đọc theo nhóm:+ GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm, đọc lần 2, lần 3 nếu còn thời gian.
- Chữ A mơ ước điều gì? Chữ A nhận ra điều gì?HS làm việc nhóm:+ Từng HS lần lượt trả lời cho từng câu hỏi.+ GV theo dõi các nhóm, hỗ trợ HS gặp khó khăn trong nhóm.− HS làm việc chung cả lớp:+ GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.+ Cả lớp và GV nhận xét câu trả lời của các nhóm và chốt đáp án: Chữ A mơ ước một mình nó làm ra một cuốn sách.
- Chữ A muốn nhắn nhủ điều gì với các bạn?− HS làm việc cá nhân và theo nhóm:+ Mỗi HS đọc thầm các phương án trả lời trắc nghiệm.+ Từng em nêu ý kiến của mình, cả nhóm góp ý và thống nhất câu trả lời.− HS làm việc chung cả lớp:+ GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.+ Cả lớp và GV nhận xét câu trả lời của các nhóm và chốt đáp án: Chữ A muốn nhắn nhủ các bạn chăm đọc sách.
- HS làm việc cá nhân và theo nhóm:+ Mỗi HS tưởng tượng mình là chữ A, suy nghĩ, tìm từ ngữ để nói lời cảm ơn với các bạn.+ Từng HS nói lời cảm ơn, cả nhóm góp ý.− HS làm việc chung cả lớp:+ Các nhóm cử đại diện nói lời cảm ơn trước lớp.+ Cả lớp và GV nhận xét câu trả lời của các nhóm và chốt đáp án (VD: Cảm ơn các bạn, nhờ có các bạn, chúng ta đã làm nên những cuốn sách hay.
- Tìm những từ ngữ chỉ cảm xúc.– HS làm việc cá nhân và theo nhóm:+ Mỗi HS đọc thầm các từ ngữ cho trước rồi tìm những từ ngữ chỉ cảm xúc.+ Từng HS nêu từ ngữ mà mình tìm được.+ Cả nhóm thống nhất phương án trả lời.− HS làm việc chung cả lớp:+ Các nhóm cử đại diện nêu các từ ngữ chỉ cảm xúc trước lớp.+ Cả lớp và GV nhận xét câu trả lời của các nhóm và chốt đáp án (vui sướng, ngạc nhiên.
- Luyện đọc lại– HS lắng nghe GV đọc diễn cảm cả bài.– HS tập đọc lời đối thoại dựa theo cách đọc của GV.TIẾT 3VIẾT1.
- Quan sát GV viết mẫu trên bảng lớp (hoặc cho HS quan sát cách viết chữ hoa I, K trên màn hình, nếu có).HStập viết chữ hoa I, K (trên bảng con hoặc vở ô li, giấy nháp) theo hướng dẫn (HS có thể chỉ cần viết chữ hoa K vì chữ này đã bao gồm chữ hoa I).GVhướng dẫn HS tự nhận xét và nhận xét lẫnHSviết chữ hoa I, K vào vở Tập viết.HS góp ý cho nhau theo nhómđôi.2.
- Viết ứng dụngGV yêu cầu HS đọc câu câu ứng dụng trong SGK: Kiến tha lâu cũng đầy tổ.HS quan sát GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp (hoặc cho HS quan sát cách viết mẫu trên màn hình, nếucó).GV hướng dẫn viết chữ hoa K đầu câu, cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường, khoảng cách giữa các tiếng trong câu, vị trí đặt dấu chấm cuối câu.Học sinh viết vào vở Tập viết 2 tậpmột.HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo nhóm.GV hướng dẫn chữa một số bài trên lớp, nhận xét, động viên khen ngợi cácTIẾT 4NÓI VÀ NGHE1.
- Nai nói niềm vui của nai là được đi dạo trong rừng vào mùa xuân.GV có thể hỏi thêm (Theo các em, vì sao chú nai thích đi dạo trong cảnh rừng mùa xuân?) và mời 2 – 3 HS trả lời.
- HS tự nêu các câu hỏi về từng bức tranhVD, bức tranh thứ hai:HS 1: Đây là con gì?HS 2: Đây là con nhím?HS 1: Trên lưng nhím cógì?HS 2: Có các quả chín.HS 1: Nhím nói gì?HS2: Nhím nói niềm vui của nhím là được cây rừng tặng cho nhiều quả chín.
- Chắc là nhím thích ăn quả chín.VD: bức tranh thứ ba:HS 1: Tranh thứ ba vẽ những ai?HS 2: Tranh vẽ 3 bạn HSHS 1: Các bạn đang làm gì?HS2: Chắc các bạn đang nghe 1 bạn đọc truyện?/ ....HS1: Niềm vui của các bạn là gì?– HS 2: .....GVmời 2 – 3 HS xung phong nói 2– 3 câu về mỗi bức tranh, khích lệ các em có lời giới thiệu khácVD, về bức tranh thứ hai: Tranh vẽ chú nhím con.
- Vậy niềm vui của các em là gì? Hãy mạnh dạn phát biểu ý kiến của mình cùng các bạn trong nhóm.HS làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng mời các bạn lần lượt từng bạn phát biểu ý kiến.HS nói theo đúng suy nghĩ của cácHS làm việc chung cảlớp:+ GV khích lệ HS xung phong chia sẻ trước lớp niềm vui của mình là gì.+ GV hỏi: Có điều gì làm các em không vui? Nếu có, hãy chia sẻ cùng cả lớp.+ HS xung phong phát biểu.
- Gọi 3 – 5 HS lần lượt nêu các đáp án.
- GV cho HS làm bài vào phiếu.- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và nhận xét.- GV chốt, chiếu đáp án.- Nhận xét, đánh giá bài HS.2.2.
- Tổ chức cho 2 nhóm lên thi tiếp sức.- GV nhận xét, khen ngợi HS.3.
- Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học.- 2 -3 HS đọc.- 1-2 HS trả lời.- HS thực hiện lần lượt các YC.- 2-3 HS trả lời:+ Đáp án 51.+ Đáp án 4, 6, Bốn mươi sáu.+ Đáp án 5 chục, 5 đơn vị, 55, Năm mươi lăm.- 2-3 HS trả lời:- 2 -3 HS đọc.- 1-2 HS trả lời.- HS thực hiện cá nhân lần lượt các YC hướng dẫn.- HS chia sẻ.- 2 -3 HS đọc.- 1-2 HS trả lời.- HS thực hiện chia sẻ.- HS thảo luận nhóm 3.
- HS lắng nghe.- HS quan sát hướng dẫn.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})ToánTIẾT 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT)I.
- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.- HS: Bộ đồ đùng học Toán 2.
- GV nêu yêu cầu và HS của 2 đội chơi được gọi sẽ lên chọn thẻ ghép alij tạo thành các số đính lên bảng.- GV cho HS thảo luận nhóm ba.
- Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học.- 2 -3 HS đọc.- 1-2 HS trả lời.- HS thực hiện lần lượt các YC.- 2-3 HS trả lời:+ Đáp án 67.+ Đáp án 59+ Đáp án 55- 2-3 HS trả lời:- 2 -3 HS đọc.- 1-2 HS trả lời.- HS thực hiện cá nhân lần lượt các YC hướng dẫn.- HS chia sẻ.- 2 -3 HS đọc.- HS thảo luận nhóm 3.
- HS lắng nghe.- HS quan sát hướng dẫn.ToánTIẾT 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT)I.
- GV cho HS làm bài vào phiếu.- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và nhận xét.- GV chốt, chiếu đáp án.- Nhận xét, đánh giá bài HS.Bài 4: Số.
- Tổ chức cho các nhóm lên chia sẻ.- GV nhận xét, khen ngợi HS.3.
- Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học.- 2 -3 HS đọc.- HS lắng nghe.- HS thảo luận.- Đại diện một số nhóm chia sẻ.+ Đáp án khoảng 3 chục – 32.
- 2 -3 HS đọc.- 1-2 HS trả lời.- HS thảo luận.- HS chia sẻ.- 2 -3 HS đọc.- HS làm phiếu- HS thảo luận nhóm 3.
- HS lắng nghe.- HS quan sát hướng dẫn.Vì tài liệu quá dài nên VnDoc chỉ show một số bài, mời các bạn tải file về để xem đầy đủ 35 tuần!Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 sách Kết nốiTự nhiên và Xã hộiBÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 1)I.
- Khởi động:- Mở cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát Ba ngọn nên lung linh.- Cho HS chia sẻ với bạn theo cặp về gia đình mình.- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.2.2.
- Khám phá:*Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành viên trong gia đình bạn Hoa- YC HS quan sát hình trong sgk/tr.6, thảo luận nhóm 2 để trả lời các câu hỏi:? Tranh chụp ảnh gia đình Hoa đang đi đâu?? Gia đình Hoa có những ai?? Vậy gia đình Hoa có mấy người?? Trong gia đình Hoa, ai là người nhiểu tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất?? Hãy nêu các thành viên trong gia đình Hoa từ người nhiều tuổi nhất đến người ít tuổi?- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.- Nhận xét, tuyên dương.*GV chốt: Gia đình Hoa có ông bà, bố mẹ, Hoa và em trai cùng chung sống.Gia dHoạt động 2: Gia đình Hoa có nhiều thế hệ cùng chung sống- HS thực hiện.- HS chia sẻ.- HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 2.- 2HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.- GV gọi 1 HS đọc câu dẫn mục 2 phần Khám phá: Gia đình Hoa có nhiêu thế hệ cùng chung sống.
- thế hệ con (Hoa và em của Hoa)?Những gia đình hai thế hệ thường có những ai?-GV gọi HS đọc lời chốt của Mặt trời.-HS đọc.-HS nghe.-HS quan sát, thảo luận theo yêu cầu của GV.- HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.-Hs nghe-HS trả lời: Thế hệ ông bà, thế hệ bố mẹ, thế hệ con.-HS trả lời:-HS nghe.-HS trả lời.-2HS đọc.Hoạt động 3: Liên hệ thực tế-GV yêu cầu HS giới thiêu về gia đình mình.
- HS giới thiệu về gia đình trong nhóm 4 theo yêu cầu.-2HS đại diện nhóm lên trình bày.-HS trả lời.hệ.
- 3;4 thế hệ) để HS lựa chọn sơ đồ phù hợp với gia đình mình.-Yêu cầu HS vẽ, dán ảnh hoặc viết tên từng thành viên trong gia đình lên sơ đồ.-GV tổ chức cho HS giới thiệu sơ đồ gia đình mình.+ Giới thiệu về tên mình.+ Gia đình mình có mấy thế hệ?+ Giới thiệu về từng thế hệ.-HS quan sát và trả lời theo ý hiểu.-HS quan sát và lựa chọn sơ đồ.-HS làm việc cá nhân.-HS lên chia sẻ.3.
- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.- HS: SGK.III.
- Khám phá: Kể những việc làmthường ngày của những người trong gia đình.- YC HS quan sát hình trong sgk/tr.8, thảo- HS thực hiện.- HS thảo luận theo nhóm 4.luận nhóm bốn:+ Gia đình Hải có mấy người?+Hãy kể những việc làm của từng người trong gia đình Hải?+ Những việc làm của các thành viên trong gia đình Hải thể hiện điều gì?- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.- Nhận xét, tuyên dương.*GV chốt: Sau bữa ăn tối ông dạy em Hải gấp máy bay, mẹ bóp lung cho bà, bố mang hoa quả cho mọi người tráng miệng còn hải lấy giấy ăn.
- Nếu em là Nam, em sẽ nói gì và làm gì?-Cho HS thảo luận theo nhóm đôi.-Tổ chức cho HS nêu cách xử lý tình huống.- YC quan sát tranh sgk/tr.9:*Tình huống 1:+ Hình vẽ ai?+ Ông nói gì với Nam?+ Hải nói gì với Nam?+ Nam nên nói gì và làm gì? Vì sao?- Tổ chức cho HS đóng vai tình huống.- GV nhận xét, tuyên dương.- 3-4 HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.- 2-3 HS đọc.- 2-3 HS nêu.- HS quan sát, trả lời.- HS thực hiện.2.4.
- Trong những việc đó, em thích làm nhất việc làm nào?vì sao?+ Khi làm những việc đó em cảm thấy như thế nào?- GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.- GV nhận xét, tuyên dương.*GV chốt: Những người trong gia đình cần thể hiện sự quan tâm, chăm sóc nhau qua những việc làm cụ thể.
- Tổng kết:- GV yêu cầu HS quan sát tranh cuối của trang 9 và trả lời các câu hỏi sau:+ Tranh vẽ gì?+ Bạn nhỏ trong tranh nói gì? Lời nói đó thể hiện điều gì?+ Nếu em là bạn nhỏ đó, em sẽ làm gì?- GV nhận xét, tuyên dương.- GV gọi HS đọc phần chốt của Mặt Trời.3.
- Củng cố, dặn dò:- Hôm nay em được biết thêm được điều gì qua bài học?- Nhận xét giờ học?-HS thảo luận nhóm đôi.- HS chia sẻ.-HS nghe.-HS quan sát tranh và tra lời các câu hỏi.-2,3HS đọc.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})BÀI 2: NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LỚN TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 1)I.
- Khám phá:*Hoạt động 1: Kể về công việc hoặc nghề nghiệp của người thân.- GV cho HS thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi sau:? Ông bà ( bố,mẹ.
- thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi:? Người trong tranh làm công việc hoặc nghề nghiệp gì?? Công việc hoặc nghề nghiệp đó làm ở- HS thực hiện.- HS chia sẻ.-HS thảo luận nhóm 2.-HS lên chia sẻ.- HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 4.+H1: Ngư dân.
- Nơi làm việc:? Công việc hoặc nghề nghiệp có mang lại thu nhập không?? Lợi ích của công việc hoặc nghề nghiệp?-Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.- Nhận xét, tuyên dương.*GV chốt: Mọi công việc hoặc nghề nghiệp đều mang lại thu nhập để đảm bảo cuộc song cho bản thân và gia đình, mang lại lợi ích cho xã hội và đất nước.- Đại điện 3 nhóm HS trình bày.-HS làm việc cá nhân.-HS lên trình bày trước lớp.2.3.
- Thực hành:*Hoạt động 1: Tìm về công việc hoặc nghề nghiệp khác.-GV cho HS thảo luận theo nhóm 2 trả lời câu hỏi:? Kể tên một số công việc hoặc nghề nghiệp có thu nhập khác mà em biết.-Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.- Nhận xét, tuyên dương.*Hoạt động 2: Tìm hiểu về công việc hoặc nghề nghiệp của người thân.-GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân để nói về nghề nghiệp của một người lớn trong gia đình mình theo gợi ý:+ Giới thiệu về tên mình, tên và nghề nghiệp của người mình muốn nói đến+ Nét chính của nghề nghiệp.
- Em có suy ngĩ gì về công việc hoặc nghề nghiêp đó?-Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.- Nhận xét, tuyên dương.-HS thảo luận và trả lời theo ý hiểu.-HS đại diện nhóm lên chia sẻ..-HS làm việc cá nhân.-HS lên chia sẻ.3.
- Củng cố, dặn dò:- Hôm nay chúng ta học bài gì?- Qua bài học hãy kể tên một số nghề nghiệp oặc công việc mà em biết.- GV nhận xét tiết học.BÀI 2: NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LỚN TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2)I.
- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, Hình ảnh mô tả các công việc bác sĩ tình nguyện, thanh niên tình nguyện.- HS: SGK.III.
- YC HS quan sát hình 1,2,3 trong sgk/tr.12, thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi:+ Kể tên những công việc trong hình?+ Theo em những người làm công việc trên có nhận lương không?+ Những từ ngữ nào cho em biết đó là công việc tình nguyện không nhận lương?+ Những công việc trên mang lại lợi ích gì cho mọi người và xã hội.- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.- Nhận xét, tuyên dương.*GV chốt: Đây là những công việc tình nguyện.
- Những việc làm trên mang lại nhiều lợi ích cho mọi người và xã hội.- HS xem và trả lời câu hỏi.- HS thảo luận theo nhóm 4.+H1: Thanh niên tình nguyện.+H2: Khám bệnh miễn phí.+H3: Dạy học miễn phí- 3-4 HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.2.3.Thực hành:*Hoạt động 1: Tìm hiểu các công việc tình nguyện.- YC HS thảo luận nhóm đôi+ Hãy kể một số công việc tình nguyện không nhận lương khác mà em biết?- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.- Nhận xét, tuyên dương.*GV chốt: Đây là những công việc tình nguyện.
- Tùy theo sức của mình, cá em hãy luôn ý thức việc giúp đỡ người khác là một việc tốt, đáng được trân trọng.-HS thảo luận nhóm 2.-HS chia sẻ trước lớp.-HS là việc cá nhân.- 2-3 HS đọc.2.4.
- Vì vậy nghề nghiệp nào cũng đáng quý và đáng trân trọng.- GV gọi HS đọc phần chốt của Mặt Trời.3.
- Củng cố, dặn dò:- Hôm nay em được biết thêm được điều gì qua bài học?- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuận bị bài sau.-HS thảo luận nhóm đôi.-HS chia sẻ trước lớp.- HS thảo luận.-HS đại diện nhóm chia sẻ-HS quan sát và trả lời câu hỏi.- 2,3HS đọc.
- Làm bài trong VBT- Hát lại bài hát để kết thúc tiết học.- Học sinh ngồi ngay ngắn.- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.-Trả lời: vui mừng- 4 Nhóm nhận Hình ảnh con vật, lắng nghe và trả lời như GV HD- Lắng nghe, chơi tiếp.-Lắng nghe.- HS chú ý lắng nghe.- Hs nghe giáo viên hát mẫu.- Hs nói cảm nhận bài hát vui tươi, nhịp nhàng- Hs quan sát, đọc lời ca-Thực hiện- Hs thực hiện học hát từng câu.-Ghi nhớ, thực hiện- Học sinh lắng nghe hát nhẩm 1 lần sau đó hat cả bài- Học sinh xung phong- các tổ, lớp thực hiện- Học sinh lắng nghe.- Lớp thực hiện- Học sinh xung phong.- Hs lắng nghe.Theo dõi, lắng nghe.-Theo dõi, lắng nghe.-Lắng nghe.- Thực hiện.- Theo dõi cách vỗ tay tạo âm thanh mạnh nhẹ.-Thực hiện cung GV-ThỰC hiện.-2 tổ thực hiện.-Các cặp thực hiện- Lắng nghe.- Học sinh ghi nhớ và thực hiện.- Học sinh ghi nhớ.hHh(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tài liệu dài 80 trang, mời các bạn tải file về để xem đầy đủ.Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 2 sách Kết nốiHoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 1: HÌNH ẢNH CỦA EMI.
- Bìa màu.- HS: Sách giáo khoa.
- Chọn một tấm ảnh hoặc tranh vẽ thể hiện hình ảnh tươi vui, hài hước của em để tham gia triển lãm ảnh của tổ.- HS quan sát, chơi TC theo HD.+ 1- 2 nhóm HS lên chơi trước lớp.( HS có thể thay đổi vai cho nhau)+ HS nối tiếp nêu- HS nối tiếp trả lời.- HS chia sẻ theo nhóm bàn.- HS thảo luận nhóm 4.- Chia sẻ trước lớp- HS lắng nghe.- HS thực hiện cá nhân.- HS đồng thanh đọc to.- HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 4.- Chia sẻ trước lớp.- HS thực hiện.+ 5 − 7 HS đóng góp ý kiến, đưa lời khuyên- HS thực hành trước lớp- Nhận xét, bổ sung ý kiến.SƠ KẾT TUẦN TRIỂN LÃM TRANH, ẢNH VUI .I.
- HS có thêm động lực thể hiện mình là người thân thiện, vui vẻ với bạn bè, thầy cô và nhiều tình huống khác trong cuộc sống.- HS chia sẻ thu hoạch của mình sau lần trải nghiệm trước.
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 2.- HS gắn ảnh vào bảng nhóm theo tổ.- HS chia sẻ trước lớp- HS cùng nhau vui cười , tạo động tác khi chụp ảnh.- HS vừa đọc vừa thực hiện các đọng tác.- HS chia sẻGiáo án hay còn gọi là kế hoạch bài dạy.
- Năng lực:- HS nhận biết hình thức và tên gọi một số hình thức biểu hiện của mĩ thuật trong cuộc sống.- HS nhận biết được sự biểu hiện phong phú của mĩ thuật trong cuộc sống.3.
- Phẩm chất:- HS yêu thích một số hình thức biểu hiện của mĩ thuật trong cuộc sống xung quanh.- HS có ý thức về việc giữ gìn cảnh quan, sự vật, đồ vật có tính mĩ thuật trong cuộc sống.II.
- Sau khi xem xong clip, nhóm nào xác định được nhiều tranh, tượng đúng hơn thì thắng cuộc.- Tiếp thu- Mở bài học- HS lắng nghe câu hỏi và nêu những hiểu biết của mình về các tác phẩm MT, sản phẩm MT mà mình biết.- HS nêu- HS nêu- Quan sát, ghi nhớ- Thực hiện, quan sát và cho biết đó là những tác phẩm, sản phẩm gì.- Lắng nghe, tiếp thu kiến thức mà GV truyện đạt.- Tiếp thu- Quan sát, ghi nhớ- Tiếp thu- Lắng nghe, nắm bắt kiến thức mà GV truyền đạt và liên tưởng đến những điều đã được học về yếu tố và nguyên lí tạo hình.- Quan sát trang 6-7 SGK mĩ thuật 2 để thấy rõ hơn những hình thức khác của mĩ thuật trong cuộc sống.- HS nói về các tác phẩm MT, sản phẩm MT mà mình đã nhìn thấy trong trường học cũng như ở nhà hay ở những nơi mà mình đã đến.- Phát huy- HS nêu- Phát huy- Lắng nghe, mở rộng kiến thức- Về nhà xem trước chủ đề 2- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần thiết cho bài học sau.Vì tài liệu rất dài (94 trang) nên VnDoc chỉ show bài đầu tiên, mời các bạn tải file về để xem cả năm!Giáo án Tiếng Anh lớp 2 sách Kết nốiGiáo án Tiếng Anh lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sốngGiáo án Đạo Đức lớp 2 sách Kết nốiGiáo án Đạo Đức lớp 2 sách Kết nốiCác thầy cô kích vào từng link bài viết và ấn vào nút "Tải về" ở cuối mỗi bài viết để xem trọn bộ giáo án.Giáo án lớp 2 sách Kết nối tri thức - Tất cả các mônGiáo án Tiếng Việt lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (cả năm)Giáo án Toán lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (cả năm)Giáo án Tiếng Anh lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sốngGiáo án Tự nhiên và xã hội 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (cả năm)Giáo án Giáo Dục thể chất 2 sách Kết nối tri thức (cả năm)Giáo án Đạo Đức lớp 2 sách Kết nối tri thức (cả năm)Giáo án Hoạt động trải nghiệm 2 sách kết nối tri thức (cả năm)Giáo án Âm nhạc lớp 2 sách Kết nối tri thứcGiáo án Mĩ thuật lớp 2 sách Kết nối tri thức (cả năm)Ngoài Giáo án lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống trên

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt