« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu sản phẩm du lịch biển đảo Quảng Nam


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH BIỂN ĐẢO QUẢNG NAM.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH.
- Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm).
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH BIỂN ĐẢO.
- Du lịch biển đảo.
- Sản phẩm du lịch.
- Sản phẩm du lịch và sản phẩm du lịch biển đảoError! Bookmark not defined..
- Đặc điểm của sản phẩm du lịch.
- Các yếu tốc tác động ảnh hƣởng đến quá trình phát triển sản phẩm du lịch.
- Vai trò của các bên trong quá trình phát triển sản phẩm du lịch…Error! Bookmark not defined..
- Các điều kiện phát triển du lịch biển đảoError! Bookmark not defined..
- Các sản phẩm du lịch biển đảo.
- TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG SẢN PHẨM DU LỊCH BIỂN ĐẢO QUẢNG NAM.
- Thực trạng về du lịch Quảng Nam.
- Điều kiện phát triển sản phẩm du lịch biển đảo Quảng Nam.
- Thực trạng các sản phẩm du lịch biển đảo Quảng Nam.
- Sản phẩm du lịch nghỉ dƣỡng biển đảo.
- Sản phẩm du lịch văn hóa biển đảo.
- Sản phẩm du lịch sinh thái biển đảo.
- Sản phẩm du lịch lặn biển ngắm san hô.
- Sản phẩm du lịch thể thao biển đảo.
- Các sản phẩm du lịch biển đảo khác.
- Đánh giá các sản phẩm du lịch biển đảo Quảng NamError! Bookmark not defined..
- Đánh giá về tài nguyên du lịch biển đảo.
- Đánh giá về chất lƣợng sản phẩm du lịch.
- Đánh giá về hình thức tuyên truyền quảng bá về du lịch.
- Tổng kết đánh giá của khách du lịch về sản phẩm du lịch biển đảo Quảng Nam.
- Nguyên nhân của thực trạng sản phẩm du lịch biển đảo Quảng Nam.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH BIỂN ĐẢO QUẢNG NAMError! Bookmark not defined..
- Chiến lƣợc phát triển du lịch biển đảo Việt Nam.
- Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội, du lịch Quảng Nam.
- Một số giải pháp hoàn thiện và phát triển sản phẩm du lịch biển đảo Quảng Nam.
- Hoàn thiện và cải tiến các sản phẩm du lịch biển đảo hiện có.
- Phát triển và mở rộng địa bàn các sản phẩm du lịch biển đảo mới Error! Bookmark not defined..
- Kiến nghị với Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch.
- 01 Bảng 2.1: Số lƣợng khách và doanh thu của du lịch.
- 03 Bảng 2.3: Các thông thông về cá nhân của khách du lịch.
- 04 Bảng 2.4: Đánh giá của khách du lịch về mức độ quan trọng.
- của tài nguyên du lịch biển đảo Quảng Nam 71.
- 05 Bảng 2.5: Đánh giá của khách du lịch về mức độ hài lòng.
- với tài nguyên du lịch biển đảo Quảng Nam 72.
- 06 Bảng 2.6: Đánh giá của khách du lịch về mức độ quan trọng.
- 07 Bảng 2.7: Đánh giá của khách du lịch về mức độ hài lòng về.
- 08 Bảng 2.8: Đánh giá của khách du lịch về mức độ quan trọng.
- của các sản phẩm du lịch biển đảo 76.
- 09 Bảng 2.9: Đánh giá của khách du lịch về mức độ hài lòng.
- với các sản phẩm du lịch biển đảo 77.
- 10 Bảng 2.10: Đánh giá của khách du lịch về mức độ quan.
- trọng của tuyên truyền quảng bá du lịch 78.
- 11 Bảng 2.11: Đánh giá của khách du lịch về mức độ hài lòng.
- với tuyên truyền quảng bá du lịch 80.
- 12 Biểu đồ 2.1: Lƣợng khách du lịch biển đảo Quảng Nam từ.
- 13 Biểu đồ 2.2: Doanh thu từ du lịch biển đảo Quảng Nam từ.
- Trong nhịp điệu sôi động của cuộc sống hiên nay, du lịch đã và đang phát triển nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu.
- Không chỉ vậy, du lịch biển đảo còn góp phần bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững..
- Mặc dù Quảng Nam có tài nguyên thuận lợi để phát triển du lịch biển đảo, tuy nhiên thực trạng phát triển chƣa tƣơng xứng, chƣa có nhiều sản phẩm.
- phù hợp để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch… Hơn nữa, việc nghiên cứu các sản phẩm du lịch biển đảo để nâng cao chất lƣợng và đa dạng hóa sản phẩm du lịch là yêu cầu cần thiết.
- Du lịch biển đảo là một vấn đề không mới đối với việc nghiên cứu phát triển du lịch trên thế giới và tại Việt Nam..
- Hiện nay, đã có nhiều đề tài cấp Bộ của Tổng cục du lịch, các viện nghiên cứu, nhiều bài báo nghiên cứu đề cập đến loại hình du lịch biển đảo Việt Nam.
- Đối với du lịch biển đảo Việt nam nói chung và biển đảo Quảng Nam nói riêng, cũng đã có những nghiên cứu đề cập tới.
- Tác giả Phạm Trung Lƣơng (2008), đã nghiên cứu đề tài: “Những điều kiện để và cơ sở khoa học để phát triển du lịch đảo ven bờ vùng du lịch Bắc Trung Bộ”.
- Từ đó định hƣớng những điều kiện cần thiết để phát triển du lịch biển đảo cho vùng Bắc Trung Bộ..
- Từ đó đƣa ra các biện pháp và định hƣớng để du khách và cộng đồng cùng thực hiện những biện pháp để phát triển du lịch lịch bền vững trên đảo Cát Bà..
- Tác giả Võ Quế cũng đã nghiên cứu đề tài: “Những điều kiện phát triển du lịch biển đảo bền vững tại vịnh Bái Tử Long”.
- Từ đó nêu ra những thực trạng và giải pháp cho việc phát triển du lịch biển đảo tại vùng này..
- Từ đó đƣa ra những mục tiêu, định hƣớng và giải pháp cụ thể cho việc phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ..
- Tác giả Hà Văn Siêu cũng đã quan tâm đến những điều kiện, tiềm năng phát triển du lịch vùng duyên hải Miền Trung với việc nghiên cứu đề tài:.
- “Những vấn đề và điều kiện để tạo những bƣớc đột phá trong thu hút đầu tƣ phát triển du lịch các tỉnh/thành phố vùng duyên hải miền Trung”..
- Ngoài ra, nhiều luận văn Thạc sĩ đã đề cập đến các vấn đề về nghiên cứu du lịch biển đảo của các địa phƣơng khác nhƣ:.
- Tác giả Thân Trọng Thụy (2012), đã triển khai đề tài: “Du lịch Khánh Hòa: Tiềm năng, thực trạng và giải pháp”.
- Tác giả đã nêu lên những điều kiện và tiềm năng du lịch Khánh Hòa, từ đó đƣa ra những giải pháp để phát triển du lịch ở địa phƣơng này..
- Tác giả Trần Thị Kim Bảo (2009), đã triển khai đề tài: “Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch sinh thái dải ven biển tỉnh Quảng Trị”.
- Từ đó, tác giả đã đƣa ra những giải pháp phù hợp cho việc phát triển du lịch sinh thái tại Quảng Trị..
- Tác giả Ngô Quang Duy (2008), đã triển khai đề tài “Phát triển du lịch biển đảo ở Vân Đồn, Quảng Ninh”.
- Tác giả đã hệ thống hóa đƣợc những cơ sở lý luận và đồng thời đề xuất giải pháp phát triển du lịch biển đảo của Vân Đồn – Quảng Ninh..
- Tác giả Trần Thị Kim Ánh (2012), đã triển khai đề tài: “Nghiên cứu phát triển du lịch biển Đà Nẵng”.
- Ngoài những đề tài trên đây, cho đến nay, chƣa có công trình nghiên cứu nào khác về sản phẩm du lịch biển đảo Quảng Nam một cách có hệ thống.
- Chính vì vậy, việc triển khai đề tài nghiên cứu sản phẩm du lịch biển đảo Quảng Nam là cần thiết, khách quan, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của ngành du lịch địa phƣơng..
- Cụ thể là đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng sản các sản phẩm du lịch biển đảo Quảng Nam..
- Đánh giá thực trạng về sự hài lòng của khách du lịch, nhận thức và sự tham gia của cộng đồng vào việc tạo ra các sản phẩm du lịch biển đảo..
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng và đa dạng hóa sản phẩm du lịch biển đảo Quảng Nam..
- Trần Thị Kim Ánh (2010), Nghiên cứu phát triển du lịch biển Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.
- Trần Thị Kim Bảo (2009), Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch sinh thái dải ven biển tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.
- Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Quyết định số 2782/QĐ-BVHTTDL về việc phê duyệt Đề án “Phát triển du lịch biển đảo và vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020”.
- Ngô Quang Duy (2008), Phát triển du lịch biển đảo ở Vân Đồn, Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn 8.
- Nguyễn Thu Hạnh (2012), “Hiện trạng và giải pháp phát triển các khu du lịch biển quốc gia tại vùng du lịch Bắc Trung Bộ”.
- Phạm Trƣơng Hoàng (2010), Kinh nghiệm du lịch sinh thái tại Nhật Bản, Tạp chí Du lịch Việt Nam.
- Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Trần Thị Lan, “Các điều kiện để phát triển du lịch Lý Sơn để khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam”.
- Phạm Trung Lƣơng (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội.
- Phạm Trung Lƣơng (2008), “Những điều kiện để và cơ sở khoa học để phát triển du lịch đảo ven bờ vùng du lịch Bắc Trung Bộ”.
- Phạm Trung Lƣơng (2008), “Nghiên cứu xây dựng mô hình bảo vệ môi trường du lịch với sự tham gia của cộng đồng góp phần phát triển du lịch bền vững trên đảo Cát Bà – Hải Phòng”.
- Trần Xuân Mới (2012), Phát triển du lịch sinh thái biển đảo Cù Lao Chàm – tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.
- Phan Đông Nhựt (2014), Mùa thu trên đảo Cù Lao Chàm, Tạp chí du lịch TP.
- Võ Quế, “Những điều kiện phát triển du lịch biển đảo bền vững tại vịnh Bái Tử Long”.
- Hà Văn Siêu, “Những định hướng để phát triển sản phẩm du lịch và quy hoạch phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”.
- Hà Văn Siêu, “Những vấn đề và điều kiện để tạo những bước đột phá trong thu hút đầu tư phát triển du lịch các tỉnh/thành phố vùng duyên hải miền Trung”.
- Thân Trọng Thụy (2012), Du lịch Khánh Hòa: Tiềm năng, thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.
- Nguyễn Minh Tuệ (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội.
- Viện nghiên cứu và phát triển du lịch (2007), Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch biển, Hà Nội