« Home « Kết quả tìm kiếm

9 Bài Văn Mẫu Phân Tích Bài Thơ Đoàn Thuyền Đánh Cá Của Huy Cận Hay Nhất


Tóm tắt Xem thử

- Qua bài thơ, chúng ta thấy được vẻ đẹp tráng lệ, hài hòa giữa thiên nhiên và con người laođộng của ngư dân miền biển khi đứng trước cuộc sống mới, sau hòa bình lập lại.
- Giữa năm 1958, trong chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏQuảng Ninh, Huy Cận tận mắt chứng kiến sự hồi sinh của đất nước, của nhân dân, của con người lao động đang ra sức dựng xâylàm đẹp cho quê hương xứ sở.
- Trước hết là Cảnh đoàn thuyền ra khơi và tâm trạng náo nức của con người lao động ở hai khổ thơ đầu.
- Giữa lúc thiên nhiên chuyển sang trạng thái nghỉ ngơi thì đó lại là thời gian con người bắt đầu cuộc sống lao động: Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
- Và con người lao động như hiện lên làm chủ tự nhiên, làm chủ biển cả.
- Vần "ơi" kết hợp với dấu chấm cảm ở câu thơ cuối khiến cho hình ảnh của những đàncá hiện lên thật sinh động, thật gần gũi, thân thiết với con người.
- Bức tranh không gian củabiển cả được mở rộng ra ba chiều: chiều cao của mây, chiều sâu của bụng biển, chiều rộng của biển khơi có tác dụng tôn thêm tầmvóc lớn lao của con thuyền và con người lao động.
- Biển cả rất phong phú thủy hải sản, toàn loàicá hiếm, cá ngon ( chim, thu, nhụ, đé là tứ quí của biển Đông) đang đợi con người tới đánh bắt.
- Vì thế tiếng hát của con người hòa cũng với thiên nhiên vũ trụ, tạo cảm giác cho người đọc thấyrằng, công việc đánh bắt cá tưởng chừng vô cùng là nặng nhọc, vất vả nhưng chính âm thanh tiếng hát đã biến cái khó khăn, vất vảấy trở thành bài ca lao động đầy mạnh mẽ, hăng say, vui sướng một cách lạ lùng.
- lại vừa bộc lộ niềm biết ơn sâu sắc của con người ngư dânđối với người mẹ thiên nhiên, vũ trụ.
- Cảnh lao động hiện lên như một bức tranh sống động, với những nét tạo hình đầykhỏe khắn, gân guốc với hình ảnh trung tâm là con người lao động.
- Ánh nắng hồng của bình minh hòa cùng với sắc màu của cá: “bạc”, “vàng” có tác dụng tô đậm thêm sự giàu có và quí giá “rừngvàng bể bảng” của biển cả mà thiên nhiên ban tặng cho con người.
- Bài ca lao động khép lại trong khổ thơ cuối với hình ảnh đoàn thuyền trở về trong thắng lợi lúc bình minh lên: Câu hát căng buồm cùng gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
- Mở đầu bài thơ lúc ra khơi bắt cá là câu hát và khép lại bài thơ khi đoàn thuyền đánh cá trở về cũng là câu hát của con người laođộng ngư dân làng chài, điều đó cho thấy cả hành trình đánh bắt cá của ngư dân đã trở thành bài ca lao động.
- Trong bức tranhấy, con người ngư dân xuất hiện trong tư thế sáng ngang với mặt trời, với thiên nhiên, vũ trụ: “Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”.Đoàn thuyền là hình ảnh hoán dụ cho con người ngư dân.
- Và sự thực thì con người đã chiến thắng.
- Bởi khi mặt trời lóe rạng đông thì cũng là lúc đoàn thuyền đã trở về bến đỗ.
- Như vậy khổ thơ cuối đã khắc họa thành công hình ảnh đoàn thuyền và con người ngư dân hiện lên thật lớn lao,kì vĩ, thể hiện niềm vui, niềm hân hoan vào thành quả lao động, niềm tin tưởng vào cuộc sống mới, vào ngày mai tương sáng của đấtnước.
- Nét nghệ thuật đặc sắc và nổi bật của "Đoàn thuyền đánh cá" là hình ảnh thơ.
- Tóm lại, bài thơ có thể coi là một bản anh hùng ca lao động tuyệt vời, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người.
- Sau cách mạng, với sự giác ngộ lí tưởng của Đảng, Huy Cận đã tìm thấy ánh sáng cho mình, bởi vậy, những vần thờ thời kì sautràn ngập niềm tin vào con người mới, cuộc sống mới.
- Đoàn thuyền đánh cá được sáng tác năm 1958 trong một chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng biển Quảng Ninh.
- Không gian vũ trụ bao la, rộng lớnmà vẫn vô cùng gần gũi, ấm áp với con người.
- Khi thiên nhiên đi vào giấc ngủ cũng chính là lúc con người hăng say lao động, họ bắt đầu một chuyến đi mới, một chuyến chinhphục biển khơi đang chờ đợi họ phía trước: Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi/ Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
- Đoàn thuyền lại rakhơi cho thấy nhịp điệu lao động đều đặn, tuần hoàn của những con người nơi đây.
- Con người vui tươi, hăng say, cất lên bài cathể hiện niềm hạnh phúc ngập tràn.
- Đoạn thơ cuối mang âm hưởng của bản anh hùng ca lao động, thể hiện niềm vui phơi phớicủa những con người làm chủ thiên nhiên đất trời.
- Đoàn thuyền đánh cá đã tái hiện thành công vẻ đẹp trù phú của biển cả quê hương và cuộc sống lao động đầy hăng say của nhândân trong thời kì mới.
- Qua đó tác giả khẳng định sự hồi sinh của thiên nhiên, đất nước và con người sau chiến tranh, họ đứng lên xâydựng cuộc sống mới, ấm no, hạnh phúc.Bài văn mẫu 3 Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận được sáng tác ngày 4-10-1958 trong chuyến đi thực tế tại Hòn Gai tỉnh QuảngNinh, in trong tập thơ Trời mỗi ngày lại sáng, xuất bản năm 1958.
- Nhà thơmuốn sáng tạo "một khúc tráng ca, ca ngợi con người lao động với tinh thần làm chủ, với niềm vui".
- Chính lúc đó "Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi".
- Nhưng mặt khác, chữ "lại" còn biểu thị ý nghĩa ngược lại, ngược chiều so với hoạt động có trước, như thểnói: "trời biển đã nghỉ ngơi mà con người lại ra khơi.
- Ý này biểu thị mạnh mẽ tinh thần chủ động, sáng tạo của con người.
- Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng" tạo nên mộtsự nhịp nhàng giữa lao động của con người với sự vận hành của vũ trụ.
- Nhưng bây giờ thuyền về với một tư thế mới: đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
- Bài ca đã khắc họa sự nhịp nhàng của con người với vận hành củathời khắc, với trăng gió, biển, mặt trời.
- Trong cảnh biển trời bao la, con người trở nên hùng vĩ, lãng mạn.
- Đoàn thuyền đánh cá được sáng tác trong chuyến đi thực tế dài ngày ở Quảng Ninh của ông.
- Giữa lúc vũ trụ, đất trời như chuyển sang trạng thái nghỉ ngơi thì con người ngược lại – bắtđầu hoạt động bằng những đoàn thuyền ra khơi đánh cá.
- Đồng thời Huy Cận cũng rất tinh tế khi dùng từ “ta” thay cho từ “tôi”, không còndấu vết cái “tôi” nhỏ bé, cô độc trước thiên nhiên trước kia, Huy Cận đã hòa mình vào cuộc sống, hòa vào những con người lao động.Cảnh ra khơi thật huy hoàng, đầy khí thế hứa hẹn.
- Con thuyền lướt đi trong niềm vui lao động, giữa biển cả bao la mà con người không hề bị nhấn chìm nhỏ bé: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng, Hình ảnh con thuyền vô cùng đặc biệt, gió là người cầm lái, trăng là cánh buồm no gió đang phăng phăng lướt trên mặt biển.
- Côngviệc đánh cá được nâng lên một tầm mới, nó như một trận đánh hào hùng mà trong đó con người đang chiến đấu, chinh phục biển cảbao la.
- Giữa con người và thiên nhiên, hòa nhập với nhau thật kì diệu, tầm vóc con người đã sánh ngang tầm vóc vũ trụ.
- Không còncái cảm giác nhỏ bé khi con người đối diện với trời rộng sông dài như trong thơ Huy Cận trước cách mạng.
- Hình ảnh thơ thật lãngmạn, bay bổng và tâm hồn con người cũng thật vui vẻ, phơi phới.
- Tất cả hòa vào nhau, làm nên một bức tranh hòa nhịp kì diệu giữa thiên nhiên và con người lao động.
- Đồng thời còn gợi lên sự giao hòa, thân thiết, ưu áicon người với biển quê hương rất ân tình, thể hiện sự biết ơn, trân trọng của con người với biển cả hùng vĩ.
- Hình ảnh con người nổi bật trên nền trờiđang sáng dần, ửng hồng: Những đôi tay kéo lưới thoăn thoắt gợi lên sự khỏe khoắn, rắn rỏi, bắp tay cuồn cuộn của người dân chàikhi kéo về mẻ lưới đầy cá nặng.
- Khổ thơ cuối cùng là bài ca vui vẻ và hào sảng nhất về thành quả lao động của những người dânchài lưới: Câu hát căng buồm cùng gió khơi/ Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời/ Mặt trời đội biển nhô màu mới/ Mắt cá huy hoàngmuôn dặm phơi.
- Khúc ngân nga, nhấn mạnh niềm vui lao động làm giàu quê hương của những con người kiên cường, mạnh mẽ,tràn đầy sinh lực.
- Hai câu kết, mang đến hình ảnh thật đẹp, đó là một cảnh tượng huy hoàng giữa bầu trời và mặt biển, giữa thiênnhiên và thành quả lao động của con người.
- “Đoàn thuyền đánh cá” là khúc ca ca ngợi cuộc sống mới, con người mới, ngập tràn niềm vui phơi phới.
- Vừa lúc đó, đoàn thuyền ra khơi:Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
- Mỗi khổ thơ là một nét vẽ về biển trời, sông nước,trăng sao, trong đó con người hiện lên trong dáng vẻ khỏe mạnh, trẻ trung và yêu đời.
- thiênnhiên cùng góp sức với con người trên con đường lao động và khám phá.
- Đoàn thuyền đánh cá là bài thơ tiêu biểu của Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám.
- Thật vậy, Đoàn thuyền đánh cá là một bài thơ hay.
- Đoàn thuyền đánh cáđược sáng tác ở Hòn Gai, năm 1958.
- Vẻ đẹp của biển đã làm giảm bớt nỗi nhọc nhằn vất vả, đem lại niềm vui và sức mạnh cho con người đang chinh phục thiên nhiên,làm chủ cuộc đời.
- Thiên nhiên, con người thật là hoà hợp.
- Đoàn thuyền lao vun vút trênmặt biển.
- Đến đây, bức tranh biển cả ngập tràn sắcmàu tươi sáng và ăm ắp chất sống trong từng dáng hình, đường nét của cảnh vật, của con người.
- Đoàn thuyền đánh cá là một bài ca lao động hứng khởi, hào hùng.
- Nhà thơ ca ngợi biển cả mênh mông – nguồn tài nguyên bất tậncủa Tổ quốc, ca ngợi những con người lao động cần cù, gan góc, ngày đêm làm giàu cho đất nước.
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong tiếng hát trong những câu hát khỏe khoắn thổi căng phồng những cánh buồm lộng gió.Người lao động hát vang bài ca tiến quân ra biển cả.
- Họ hát và nhà thơ cũng hát "khúc tráng ca, ca ngợi con người lao động với tinhthần làm chủ, với niềm vui" (cảm nghĩ cùa Huy Cận).
- Đặc sắc nhất của bài thơ là ở chỗ bằng tiếng hát nhà thơ đã khắc họa đượccái hồn của không khí náo nức phơi phới của những con người say mê "tập làm chủ, tập làm người xây dựng.
- Giữa cái mênh mông rộng dài của sông nước, con thuyền và cành củi khô – biểu tượng cho kiếp sống của con người – trôi xuôi, bơvơ, vô định.
- Từ ấy trở đi, hình tượng thơ: "con người" và "vũ trụ" trở thành một nét riêng trong thi pháp thơ Huy Cận.
- Đến năm 1958,nét riêng ấy lại hiện lên thật rõ ràng trong bài Đoàn thuyền đánh cá.
- Hình ảnh: "Đoàn thuyền.
- Vậy mà con người – những ngư dân –không ngần ngại, e sợ.
- Xưa kia khi đất nước chìm đắm trong bóng đen xâm lược, con người thấy rợn ngợp, hãi hùng trước cái rộnglớn bao la của vũ trụ.
- Ngày nay đất nước được giải phóng, con người được làm chủ thì vũ trụ thiên nhiên thành nơi đi tới để thửthách, để khai phá:Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơiCâu hát căng buồm cùng gió khơi Nhịp thơ nhanh mạnh như một quyết định dứt khoát.
- Đoàn thuyền ngư dân ào xuống, đẩy thuyền ra khơi và cất cao tiếng hát.
- nhưng người đọc vẫn nghe văng vẳng những tiếng hát,vẫn thấm thía những niềm vui và quyết tâm lao động của con người.
- Gió khơi, biển cả, nhất là trăng sao – những vùng sáng thay thế mặt trời –tất cả đã hiệp đồng để động viên giú đỡ con người.
- Vũ trụ không đối lập mà trở thành bạn bè thân thương của con người, đền đápsức con người một cách xứng đáng.Ta kéo xoăn tay chùm cá nặngVây bạc đuôi vàng lóe rạng đông Vây cá đuôi cá bắt ánh sáng, lóe sắc vàng, sắc bạc, hay chính bạc vàng trong kho trời vô tận thưởng công cho con người? Tài sửdụng ngôn từ, phép liên tưởng, ví von cùng với tình cảm mê say, hào hứng của nhà thơ dã hòa nhập với cuộc sống, đem lại cho thơnhững hình ảnh thật thú vị! Thú vị hơn nữa là khung cảnh rạng đông rực rỡ khi đoàn thuyền hát khúc khải hoàn về bến:Câu hát căng buồm với gió khơiĐoàn thuyền chạy đua cùng mặt trờiMặt trời đội biển nhô màu mớiMắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
- Và chân dung con người bỗng trở nên cao lớn, caorộng.
- Vẻ đẹp của vũ trụ và vẻ đẹp của con người, nhất là những con người đã được giải phóng đang làm chủ cuộc đời, hòa đồng với vũtrụ, nguồn cảm hứng lớn trong thơ Huy Cận, đã tạo nên những vần thơ đẹp, làm giàu làm đẹp thêm cho trí tuệ và tâm hồn mỗi chúngta.Bài văn mẫu 9 Huy Cận là một nhà thơ của tình yêu cuộc sống tha thiết và say đắm, cũng giống như người bạn thơ gần gũi nhất của ông "Khôngmuốn đi, mãi mãi ở bườn trầu – Chân hóa rễ để hút màu dưới đất" (Xuân Diệu).
- Bài thơ Đoàn thuyền đánh cácủa ông là một minh chứng về điều đó.
- Cái quang cảnh kết thúc thật kìvĩ, tráng lệ của một chu kỳ thiên nhiên ấy lại là sự mở đầu "một ngày" lao động mới của con người:Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơiCâu hát căng buồm với gió khơi Từ "lại" cho thấy đây chỉ là sự tiếp diễn nhịp điệu lao động của họ, cảnh ra khơi khi hoàng hôn xuống này diễn ra thường xuyêntrong nhiều đêm.
- Tuy vậychính cái hư ảo ấy lại biểu hiện được một cái có thực, đó là khí thế mạnh mẽ của con người trong lao động tập thể.
- Chỉ một tiếng hát thôi mà nói được bao điều về thânphận, về sự tự ý thức của con người qua hai chế độ.
- Tiếng hát của họ là tiếng hát của từng conngười chinh phục biển khơi:Hát rằng: cá bạc biện Đông lặngCá thu biển Đông như đoàn thoiĐêm ngày dệt biển muôn luồng sángĐến dệt lưới ta, đoàn cá ơi! Biển cả thật đẹp đẽ, giàu có và thân thiết biết bao đối với con người.
- trời mây như cũngcao hơn, thoáng đãng hơn, tất cả được nhìn với con mắt chan chứa tình yêu thương của những con người đã giành được quyền làmchủ trời biển quê hương.
- Cảnh phóng khoáng, thoáng rộng bởi con người sảng khoái tự do.
- Trong mối quan hệ giao hòa, thiên nhiêncàng huy hoàng, kì vĩ bao nhiêu thì càng làm tôn vẻ đẹp của con người lên bấy nhiêu.
- Đoàn thuyền, hay cũng chính là những con người đi giữa cái bao la, hùng vĩ của biển trời – cảnh thực mà đẹp như trongmơ.
- Và bài ca say đắm nhất là bài ca về sự giao hòa xiết bao thân thiết, ưu ái giữa con người và biển cả.
- một so sánh thật đẹp: lòng biển bao la như lòng mẹ, nguồn tình cảm yêu thương vô hạn đã nuôi dưỡng mỗi con người.Biển không chỉ đẹp đẽ giàu có mà còn rất ân tình.
- biển không chỉ nuôi dưỡng con người hôm nay và mai sau.
- mà biển đã "Nuôi lớnđời ta tự buổi nào", từ khi con người mới xuất hiện trên trái đất Biển và ta thêm một lần nữa, tầm vóc những người đánh cá vụt lớncao hơn, và càng gắn bó với biển cả yêu thương.Nhưng đêm sắp tàn rồi, một ngày mới đang đến.Sao mờ kéo lưới kịp trời sángTa kéo xoăn tay chùm cá nặngVây bạc đuôi vàng lóe rạng đôngLưới xếp, buồm lên đón nắng hồng.
- Ởnhững từ "bạc", "vàng" vừa là những định ngữ thông thường chỉ màu sắc, vừa là những định ngữ nghệ thuật tượng trưng cho sự quígiá, giàu có của biển cả, đồng thời cho thấy thái độ trân trọng của những người đánh giá cá đối với thành quả lao động của mình,dường như đó còn là niềm biết ơn của họ trước sự hào phóng ưu ái của biển cả đối với con người.
- Những từ "đón ánh hồng" biểu hiện tâm trạng sảng khoái, phấn chấn của họ, họ như muốn chia se niềm vui củamình với ánh bình minh, với mặt trời – một người bạn thiên nhiên cũng rất thân thiết với con người.
- Hay nhất trong toàn bộ bài thơ là khổ thơ cuối cùng, miêu tả đoàn thuyền đánh cá trở vể trong ánh bình minh.
- Đây là lần thứ ba tiếnghát vang lên, có khác chăng tiếng hát ở đây biểu hiện rõ hơn niềm vui của những người đánh cá khi họ thu được kết quả rực rỡ saumột đêm lao động vất vả, đó là niềm vui chiến thắng của con người khi thêm một lần nữa họ cảm nhận được sức mạnh vĩ đại, kì diệucủa tập thể.
- Động từ "chạy đua" cho thấy sức lực của họ vẫn dồi dào, khí thế lao độngcủa họ vẫn mạnh mẽ, đó thật sự là khí thế của những con người tự do, những chủ nhân chân chính của cuộc sống mới.
- Câu thơ cũng nâng cao tầm vóc của con người trước vũ trụ rộng lớn bao la.
- Dù là hìnhảnh nào thì câu thơ cũng thể hiện được vẻ đẹp bao la, hùng vĩ, và sự giàu có phong phú của biển cả, của thiên nhiên đất nước dướicon mắt của những con người được thực sự làm chủ biển trời Tổ quốc mình

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt