« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu ứng dụng giao diện AWESIM phục vụ cho kỹ thuật mô hình, mô phỏng trong sản xuất công nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN DUY TRINH Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng giao diện AWESIM phục vụ cho kỹ thuật mô hình, mô phỏng trong sản xuất công nghiệp Chuyên ngành:CHẾ TẠO MÁY NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.
- 9 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH MÔ PHỎNG.
- HỆ THỐNG .
- MÔ HÌNH .
- XÂY DỰNG MÔ HÌNH .
- ĐỊNH NGHĨA MÔ PHỎNG .
- QUÁ TRÌNH MÔ PHỎNG .
- KẾT LUẬN CHƢƠNG II: GIỚI THIỆU MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA MÔ HÌNH MÔ PHỎNG.
- ĐÁNH GIÁ THIẾT KẾ HỆ THỐNG FMS.
- 25 CHƢƠNG III: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG (PHẦN MỀM) SLAMII VÀ MÔI TRƢỜNG AWESIM.
- 26 3.1.TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÁC PHẦN MỀM MÔ PHỎNG CƠ BẢN GPSS.
- 31 3.3.GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG (PHẦN MỀM) SLAMII.
- 42 3.3.2.CÁC LỆNH TRONG HỆ THỐNG SLAM II.
- 44 3.3.3.MÔ PHỎNG MẠNG.
- 71 CHƢƠNG IV: MÔ PHỎNG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT LẮP RÁP CỤM ĐÈN SAU XE ÔTÔ.
- 86 4.3.MÔ HÌNH HÓA BƢỚC 1.
- 86 4.4.MÔ HÌNH MẠNG.
- Tác giả Nguyễn Duy Trinh 6 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Ý nghĩa 1 GPSS Hệ thống mô phỏng mục đích tổng quát 2 SLAMII Ngôn ngữ mô phỏng cho mô hình thay thế.
- 3 AweSim Một hệ thống mô phỏng hỗ trợ xây dựng mô hình.
- 4 ATRIB(I) Thuộc tính I của đối tƣợng hiện tại 5 II Biến thƣờng sử dụng nhƣ hằng số hoặc đối số 6 XX(I) Vector chung hoặc hệ thống 7 ARRAY(I,J) Ma trận chung hoặc hệ thống 8 TNOW Biến lƣu thời gian 9 NNACT(I) Các bƣớc trong nguyên công I tại thời điểm hiện tại 10 NNCN(I) Số chi tiêt đã hoàn thành nguyên công I 11 NNQ(I) Số chi tiết trong file I tại thời gian hiện tại 12 NNRSC(RLBL) Kiểm tra phôi RLBL 13 NRUSE(RLBL) Phôi RLBL đang dƣợc gia công 14 ATRIB(I) Thuộc tính I của đối tƣợng hiện tại 15 II Biến thƣờng sử dụng nhƣ hằng số hoặc đối số 16 XX(I) Vector chung hoặc hệ thống 7 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SSTT Bảng số Nội dung Trang 1 1.1 Thời gian khách hàng đến và thời gian phục vụ 9 2 1.2 Mô phỏng nhân viên giao dịch ngân hàng 10 3 1.3 Mô tả định hƣớng sự kiện về mô phỏng giao dịch viên 11 4 3.1 Phân loại ngôn ngữ mô phỏng và môi trƣờng mô phỏng 26 5 3.2 Các biến cơ bản của SLAMII 42 6 3.3 Các biến ngẫu nhiên cơ bản của SLAMII 43 8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ STT Hình số Nội dung Trang 1 1.1 Mô hình hệ thống xản xuất chỉ ra các ảnh hƣởng bên ngoài.
- 37 2 1.2 Cách tiếp cận xây dựng mô hình để giải quyết vấn đề 38 3 1.3 Biểu đồ hiển thị mô phỏng giao dịch viên 40 4 3.1 Cửa sổ điều hành cung cấp truy cập tới AweSim 47 5 3.2 Cửa sổ công tác của AweSim.
- 51 6 3.3 Hình ảnh một mô hình mạng 76 7 3.4 Một biểu tƣợng mạng định nghĩa.
- 78 8 3.5 Điều khiển là cần thiết để mô phỏng một mô hình 80 9 4.1 Sơ đồ khối của phân xƣởng.
- 88 10 4.2 Sơ đồ khối của phân xƣởng 88 11 4.3 Hình ảnh minh họa hoạt động của phân xƣởng 90 12 4.4 Mô hình hóa bƣớc 1 của quá trình sản xuất 90 13 4.5 Chiều dài hàng trung bình.
- 92 14 4.6 Thời gian đợi trung bình trong hàng 93 15 4.7 Mức độ sử dụng nguồn trung bình 93 9 MỞ ĐẦU Đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng giao diện AWESIM phục vụ cho kỹ thuật mô hình, mô phỏng trong sản xuất công nghiệp” Tác giả luận văn: Nguyễn Duy Trinh Khóa: CB2009 Ngƣời hƣớng dẫn: Hƣớng dẫn chính: GS.TS Nguyễn Đắc Lộc Hƣớng dẫn phụ: TS Nguyễn Thành Nhân a, Lý do chọn đề tài: Trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa hiện nay thì việc tiếp cận và sử dụng các công nghệ và phần mềm ứng dụng mới mang ý nghĩa quyết định tới quá trình phát triển và hiện đại hoá đất nƣớc.
- Để tiếp cận và ứng dụng công nghệ mới , tối ƣu hóa dự án và giảm chi phí của các dự án thì việc áp dụng máy tính cho quá trình mô hình mô phỏng có ý nghĩa to lớn.
- AweSim là một hệ thống mô phỏng hỗ trợ xây dựng mô hình, phân tích các mô hình sử dụng mô phỏng, và trình bày các kết quả mô phỏng.
- SLAMII/Awesim là ngôn ngữ mô phỏng cho mô hình thay thế.
- Phần mềm này mô phỏng quá trình tiến hành của một dự án , việc này có ý nghĩa quyết định tới việc triển khai và tối ƣu hóa các dự án.
- Ví dụ khi ta tiến hành mô phỏng quá trình sản xuất của một phân xƣởng nó sẽ là cầu nối giữa ngƣời quản lý và trang bị công nghệ của phân xƣởng giúp tối ƣu hóa hoạt động của phân xƣởng đó.
- b, Lịch sử nghiên cứu Đã có một số công trình nghiên cứu về lĩnh mô hình mô phỏng nhƣ: Công trình nghiên cứu về mô phỏng về visual SlamII và Awesim : A.Alan B.
- Phác thảo mô phỏng và SLAMII.
- Mô phỏng đƣợc sử dụng để nghiên cứu các vấn đề lớn nhƣ hệ thống đô thị, hệ thống kinh tế, hệ thống doanh nghiệp.
- Tài liệu đƣợc giới thiệu phƣơng pháp mô phỏng và giới thiệu ngôn ngữ mô phỏng cho mô hình thay thế.
- SLAM II hỗ trợ các mô hình của hệ thống từ các cách nhìn khác nhau.
- Ở đây, chúng tôi mô phỏng hệ thống sử dụng các quan điểm này và do đó cuốn sách chứa thông tin về các phƣơng pháp khác nhau của cấu trúc mô hình hệ thống.
- Để làm đƣợc điều này nó cung cấp, các quan điểm để xây dựng mô hình và khả năng đầu vào, đầu ra.
- Vì vậy, tài liệu này chủ yếu giành cho việc trình bày các khái niệm xác suất và thống kê liên quan để giải quyết vấn đề bằng cách sử dụng mô hình mô phỏng.
- d, Tóm tắt cô đọng các luận điểm các luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả: Để giải quyết vấn đề sử dụng mô hình mô phỏng, cần phải hiểu đƣợc hệ thống và xác định các vấn đề liên quan đến hệ thống.
- Trong từng yêu cầu, mô hình phải đƣợc phát triển để giải quyết các vấn đề cụ thể.
- Một ngôn ngữ mô phỏng đƣợc cung cấp nhƣ một phƣơng tiện.
- Nó cũng dịch một mô hình theo mô hình mẫu đƣợc một hệ thống máy tính chấp nhận.
- Máy tính này đƣợc sử dụng để thực hiện các mô hình , cung cấp kết quả đầu ra có thể đƣợc phân tích nhằm mục đích đƣa ra quyết định liên quan tới vấn đề cần giải quyết.
- Phần này giới thiệu việc sử dụng mô hình và mô phỏng mô hình trong các trƣờng hợp cụ thể, để giải quyết các vấn đề.
- Mô hình mô phỏng có thể đƣợc sử dụng theo 4 loại: +Thiết bị giải trình để xác định hệ thống hoặc vấn đề.
- 12 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH MÔ PHỎNG 1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ Những vấn đề phải đối mặt trong ngành công nghiệp, thƣơng mại, và các ngành kinh tế nói chung liên tục phát triển về quy mô và độ phức tạp.
- Để giải quyết vấn đề sử dụng mô hình mô phỏng, cần phải hiểu đƣợc hệ thống và xác định các vấn đề liên quan đến hệ thống.
- Mục đích của phần này là cung cấp các thông tin hữu ích cho việc giải quyết vấn đề.
- Chúng giới thiệu phƣơng pháp mô phỏng và giới thiệu ngôn ngữ mô phỏng cho mô hình thay thế.
- Để giải quyết vấn đề , nó cung cấp các quan điểm để xây dựng mô hình và khả năng đầu vào, đầu ra.
- HỆ THỐNG Hệ thống là tập hợp các đối tƣợng, sự kiện (con ngƣời, máy móc) mà giữa chúng có mối quan hệ nhất định.
- Định nghĩa này có thể mở rộng hơn tuỳ thuộc và mục đích nghiên cứu và hệ thống cụ thể.
- Hệ thống là một tập hợp từ một khu vực ngoại tiếp của thực tế, đó chính là đối tƣợng nghiên cứu.
- Vì vậy, một hệ thống là tƣơng đối.
- Trong một số trƣờng hợp, một số đối tƣợng cụ thể có thể chỉ là một phần nhỏ của một hệ thống lớn hơn, đó là một hệ thống con, nó có thể là mối quan tâm chính và sẽ đƣợc coi nhƣ là một hệ thống.
- Phạm vi của mỗi hệ thống, của mỗi mô hình đƣợc xác định bởi lý do xây dựng mô hình.
- Phạm vi của mỗi mô hình mô phỏng đƣợc xác định bởi các vấn đề cụ thể, mô hình đƣợc thiết kế để giải quyết vấn đề.
- Giới hạn của một hệ thống có thể đƣợc xác định theo quy luật tự nhiên.
- Theo định nghĩa hệ thống tạm thời thì có thể có một số yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng đến hệ thống.
- Nếu chúng hoàn toàn điều chỉnh đƣợc trạng thái của mô hình, thì sẽ không có ảnh hƣởng đến thử nghiệm với hệ thống xác định.
- Nếu chúng phần nào ảnh hƣởng đến hệ thống thì có nhiều khả năng xảy ra nhƣ: +Định nghĩa hệ thống có thể đƣợc mở rộng để bao gồm chúng.
- +Chúng có thể đƣợc coi nhƣ là đầu vào cho hệ thống.
- Ví dụ, khi xác định mô hình hệ thống sản xuất của công ty, nếu bộ phận bán hàng đƣợc xem nhƣ là đầu vào của hệ thống sản xuất, thì mô hình sẽ không chứa quan hệ nguyên nhân và kết quả bán hàng.
- Nó chỉ bao gồm bảng thống kê lịch sử hoặc là dự báo bán hàng.Trong mô hình của hệ thống sản xuất, thì tổ chức bán hàng ở bên ngoài giới hạn của hệ thống nhƣng có thể ảnh hƣởng đến hệ thống, tạo thành môi trƣờng của hệ thống.
- Nhƣ vậy, hệ thống tập hợp các vật tƣơng tác với nhau và bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố bên 14 ngoài.
- Nhƣ hệ thống ở hình 1.1: Hình1.1.
- Mô hình hệ thống xản xuất chỉ ra các ảnh hưởng bên ngoài.
- MÔ HÌNH Mô hình là một sơ đồ phản ánh đối tƣợng hoặc hệ thống.
- Con ngƣời dùng sơ đồ đó để nghiên cứu, thực nghiệm nhằm tìm ra các quy luật hoạt động của đối tƣợng hoặc hệ thống.
- Hay nói một cách khác mô hình là đối tƣợng thay thế của đối tƣợng gốc (đối tƣợng thực tế) dùng để nghiên cứu về đối tƣợng gốc .
- Mô hình là mô tả của hệ thống.
- Trong khoa học tự nhiên, các mô hình này thƣờng đƣợc phát triển dựa trên định luật và nguyên lý.
- Các mô hình có thể thu nhỏ các đối tƣợng tự nhiên (biểu tƣợng mô hình), các phƣơng trình toán học và các quan hệ (mô hình trừu tƣợng), hoặc hiển thị đồ họa (hình ảnh mô hình).
- Tính hữu ích của mô hình đã đƣợc chứng minh trong việc mô tả, thiết kế, và phân tích hệ thống.
- Xây dựng mô hình là một quá trình phức tạp và và có thể coi nhƣ là một môn nghệ thuật.
- Các mô hình của hệ thống sẽ đƣợc xây dựng dễ dàng hơn nếu: 1.
- Là quy luật tự nhiên có sẵn, có liên quan đến hệ thống.
- Là một hiển thị hoặc đồ họa có thể đƣợc thực hiện của hệ thống.
- Các mô hình phức tạp, hệ thống quy mô lớn thƣờng khó hơn so với mô hình HỆ THỐNG CON NGƢỜI MÁY MÓC TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT MÔI TRƢỜNG NHỮNG QUY TẮC HỢP CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CUNG CẤP NGUYÊN LIẸU KINH DOANH 15 của hệ thống tự nhiên vì những lý do sau đây: 1.
- Việc ra quyết định của con ngƣời là một phần của hệ thống.
- XÂY DỰNG MÔ HÌNH.
- Do mô hình là mô tả của một hệ thống, nó cũng là hệ thống trừu tƣợng .
- Để giảm bớt tính trừu tƣợng, ngƣời xây dựng mô hình phải quyết định các yếu tố của hệ thống liên quan đến mô hình.
- Để đƣa ra quyết định này, mục đích của xây dựng mô hình cần đƣợc thiết lập.
- Việc chỉ ra mục đích này nên đƣợc thực hiện khi một thành phần vào hệ thống là quan trọng.
- Sự thành công của việc xây dựng mô hình phụ thuộc vào cách mà họ có thể xác định các yếu tố quan trọng và các mối quan hệ giữa các yếu tố.
- Cách tiếp cận việc xây dựng mô hình đƣợc thể hiện ở hình 1-2.
- Một hệ thống trình bày trong hình 1.2 đƣợc xem nhƣ là một tập các đối tƣợng phụ thuộc lẫn nhau để thực hiện một chức năng cụ thể.
- Khái niệm hệ thống là không đƣợc xác định cụ thể .Đối tƣợng của hệ thống đƣợc xác định cụ thể và chúng là chủ thể và phụ thuộc lẫn nhau.
- Vì vậy, bƣớc đầu tiên trong cách tiếp cận của chúng ta là việc xây dựng mục tiêu cho mô hình dựa trên vấn đề đã nêu hoặc mục tiêu của dự án.
- Căn cứ vào mục tiêu này, các giới hạn của hệ thống và mức độ chi tiết của mô hình đƣợc xác lập.
- Đây là kết quả của một mô hình trừu tƣợng để giải quyết vấn đề của một hệ thống thực tiễn.
- Trong mô hình còn có các biện pháp thực hiện mong muốn và lựa chọn thiết kế để đánh giá.
- Đây có thể đƣợc coi nhƣ là một phần của mô hình hoặc là đầu vào cho mô hình.
- Cho nên trong thực tế, cách tiếp 16 cận để xây dựng mô hình thƣờng thực hiện lặp đi lặp lại.
- Mô hình mô phỏng rất lý tƣởng cho việc thực hiện , tiếp cận , giải quyết vấn đề nhƣ minh họa trong hình 1-2.
- Mô phỏng cung cấp sự linh hoạt để xây dựng mô hình tổng hợp hay chi tiết.
- Nó cũng hỗ trợ khái niệm về xây dựng mô hình lặp đi lặp lại.Những khía cạnh của mô hình mô phỏng đƣợc mô tả trong phần tiếp theo.
- Cách tiếp cận xây dựng mô hình để giải quyết vấn đề.
- MÔ HÌNH HỆ THỐNG MỤC ĐÍCH CẤP ĐỘ BỘ PHẬN GIỚI HẠN BIỆN PHÁP THỰC HIỆN THIẾT KẾ GIAO DIỆN ÐÁNH GIÁ HỆ THỐNG XỬ LÝ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt