« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân phối chương trình lớp 2 sách Kết nối tri thức - Đầy đủ các môn


Tóm tắt Xem thử

- là tài liệu được biên soạn theo quy định dành cho các thầy cô tham khảo, lên kế hoạch giảng dạy cụ thể, chuẩn bị hiệu quả cho các Bài giảng lớp 2 năm học mới.Phân phối chương trình lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (09 môn):Phân phối chường trình Toán lớp 2 sách Kết nốiPhân phối chường trình Tiếng Việt lớp 2 sách Kết nốiPhân phối chương trình tiếng Anh lớp 2 sách Kết nối tri thức Phân phối chường trình Tự nhiên xã hội lớp 2 sách Kết nốiPhân phối chường trình Đạo Đức lớp 2 sách Kết nốiPhân phối chường trình Âm nhạc lớp 2 sách Kết nốiPhân phối chương trình Hoạt động trải nghiệm lớp 2Phân phối chương trình Giáo dục thể chất lớp 2 Sách Kết nối tri thứcPhân phối chương trình môn Mĩ thuật lớp 2 sách Kết nối tri thức(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")Phân phối chường trình Toán lớp 2 sách Kết nốiTuầnTiếtTên bàiTrangCHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNGTuần 1Bài 1: Ôn tập các số đến 100 (3 tiết)1Luyện tập6, 72Luyện tập7, 83Luyện tập8, 9Bài 2: Tia số.
- Hình thành và phát triển năng lực văn học (nhận biết được nhân vật, hiểu được diễn biến các sự việc diễn ra trong câu chuyện).b.
- Phát triển vốn từ chỉ người, chỉ vật.
- phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu về bản thân.5.
- phát triển năng lực quan sát: tranh, ảnh.
- Hình thành và phát triển năng lực văn học (cảm nhận được ý nghĩa câu chuyện).5.
- Tự tìm đọc các bài viết về những hoạt động của thiếu nhi.
- Phát triển vốn từ chỉ hoạt động, chỉ sự vật (những từ ngữ chỉ đồ vật trong nhà).
- phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu việc làm mình yêu thích.5.
- Phát triển năng lực quan sát .
- Phát triển vốn từ chỉ đặc điểm.
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ và văn học trong việc kể về một hoạt động gắn với trải nghiệm của học sinh.
- làm đúng các bài tập chính tả viết hoa tên người.3.a.
- Phát triển vốn từ chỉ sự vật (dụng cụ thể thao), tên gọi các trò chơi dân gian, đặt câu nêu hoạt động.b.
- Biết viết đoạn văn 3 – 4 câu kể về một hoạt động thể thao hoặc một trò chơi đã tham gia.4.
- Đọc mở rộng một bài viết về hoạt động thể thao và kể lại điều thú vị đã đọc được trong bài viết.5.
- Hình thành và phát triển năng lực văn học (biết liên tưởng, tưởng tượng để cảm nhận được vẻ đẹp của hình ảnh cô giáo trong bài thơ).b.
- Phát triển vốn từ ngữ chỉ sự vật (các đồ vật HS thường có hoặc thường thấy ở trường, lớp), từ ngữ chỉ hoạt động (hoạt động của học sinh ở trường), đặt được câu nêu hoạt động.
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể về các hoạt động trong ngày của em Bài 11: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EMGiúp HS:1.a.
- Hình thành và phát triển năng lực văn học (hiểu được các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, cảm nhận được tình cảm của các nhân vật qua nghệ thuật nhân hóa trong bài thơ).
- phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc nói về tình cảm, thái độ và mong muốn của bản thân.b.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt c/k.
- Phát triển vốn từ chỉ sự vật (các đồ vật học sinh thường có hoặc thường thấy ở trường, lớp), đặt được câu nêu đặc điểm của đồ vật.b.
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể, tả về đặc điểm của các sự vật quen thuộc, gần gũi ở xung quanh Bài 13: YÊU LẮM TRƯỜNG ƠI!Giúp HS:1.
- Hình thành và phát triển năng lực văn học.
- Phát triển vốn từ chỉ sự vật (từ chỉ đồ dùng học tập), đặt câu nêu công dụng của đồ dùng học tập, đặt đúng dấu chấm hoặc chấm hỏi ở cuối câu.b.
- Hình thành và phát triển năng lực văn học (trí tưởng tượng về các sự vật, sự việc trong tự nhiên), có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.5.
- Phát triển vốn từ chỉ đặc điểm (liên quan đến các đồ vật HS thường có hoặc thường thấy ở trường, lớp), đặt được câu nêu đặc điểm của đồ vật.b.
- Củng cố kĩ năng đọc thông qua hoạt động đọc đúng các bài đã đọc (5 văn bản, được lựa chọn từ tuần 1 đến tuần 8), đồng thời đọc thêm những văn bản mới (chủ yếu là truyện ngụ ngôn, truyện cười với nhiều lời thoại của các nhân vật).
- Củng cố kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động nói trong những tình huống cụ thể (rèn các nghi thức lời nói: nhờ, khen, chúc mừng, an ủi).
- Củng cố và phát triển kĩ năng nghe – viết, kĩ năng viết đoạn văn (giới thiệu về một đồ chơi hoặc đồ dùng gia đình).4.
- Củng cố kĩ năng vận dụng kiến thức tiếng Việt qua hoạt động mở rộng vốn từ ngữ về đồ dùng học tập, đồ dùng gia đình.
- phân biệt từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động và đặc điểm của sự vật.
- Hình thành và phát triển năng lực văn học (hiểu được các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, cảm nhận được tình cảm của các nhân vật qua nghệ thuật nhân hóa trong bài thơ).b.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt c/ k.
- Phát triển vốn từ chỉ tình cảm bạn bè.b.
- Viết được 3 – 4 câu kể về một hoạt động em tham gia cùng các bạn.4.
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ và năng lực văn học trong việc kể về hoạt động của con người gần gũi với trải nghiệm của học sinh.
- hiểu vì sao nhím nâu có sự thay đổi – từ nhút nhát, trở nên mạnh dạn, thích sống cùng bè bạn.Tìm đọc mở rộng được các bài viết về hoạt động của học sinh ở trường.2.
- Phát triển vốn từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm.
- đặt được câu nói về hoạt động của học sinh.b.
- Biết nói với bạn về một hoạt động ở trường mà mình thích.4.
- hình thành và phát triển năng lực quan sát (quan sát giờ ra chơi, các hoạt động ở trường), năng lực tự học (tìm đọc thêm sách báo).
- phát triển năng lực văn học (liên tưởng, so sánh các sự vật), có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm Bài 22: TỚ LÀ LÊ-GÔGiúp HS :1.
- Phát triển vốn từ về tên các đồ chơi.
- Tìm và đọc mở rộng được các bài hướng dẫn tổ chức một trò chơi hoặc hoạt động tập thể.5.a.
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc giới thiệu về một đồ chơi yêu thích, quen thuộc.b.
- Phát triển vốn từ chỉ đặc điểm của đồ chơi, luyện tập cách sử dụng dấu phẩy.b.
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ trong việc kể, tả về đặc điểm của các đồ chơi quen thuộc, gần gũi ở xung quanh.b.
- hình thành và phát triển năng lực văn học (trí tưởng tượng về sự vật, sự việc trong tự nhiên), có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm Bài 26: EM MANG VỀ YÊU THƯƠNGGiúp HS:1.a.
- Phát triển vốn từ chỉ quan hệ họ hàng, từ chỉ đặc điểm, đặt câu nêu đặc điểm.4.
- phát triển năng lực quan sát (thấy được những công việc bố mẹ thường làm cho mình khi ở nhà).
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/ n.
- Phát triển vốn từ chỉ tình cảm của người thân trong gia đình, từ chỉ tính cách.b.
- Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ (phân biệt ch/ tr hoặc ac/ at).
- Phát triển vốn từ ngữ chỉ sự vật, chỉ hoạt động.
- rèn kĩ năng đặt câu nêu hoạt động (nói về công việc của từng người, công việc chung của mọi người trong gia đình).4.
- hình thành và phát triển năng lực quan sát (quan sát công việc của mọi người trong gia đình) và năng lực tự học (tìm đọc thêm thơ, truyện).
- hình thành và phát triển năng lực văn học (sáng tạo khi kể về cậu bé Ê-đi-xơn trong câu chuyện Ánh sáng của yêu thương).
- Phát triển vốn từ về tình cảm gia đình.
- Hình thành và phát triển năng lực văn học (nhận biết được các nhân vật trong câu chuyện, hiểu được cốt truyện).
- phát triển năng lực ngôn ngữ trong việc viết một tin nhắn.b.
- Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và văn học (trí tưởng tượng về các sự vật, sự việc trong tự nhiên).
- Phát triển vốn từ ngữ về mùa, nói được tên và đặc điểm các mùa ở miền Bắc và miền Nam nước ta, biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi ở cuối câu.4.
- Nhận biết được các từ ngữ chỉ sự vật và hoạt động liên quan đến ngày Tết cổ truyền của dân tộc (đặc biệt là hoạt động gói bánh chưng).
- Phát triển vốn từ về cây cối.
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ và năng lực văn học trong việc kể về hoạt động gắn với trải nghiệm của HS.
- Phát triển vốn từ về thiên nhiên và câu nêu đặc điểm HÀNH TINH XANH CỦA EMBài 9: VÈ CHIMGiúp HS:1.
- Phát triển vốn từ về muông thú.
- Hình thành và phát triển năng lực văn học (trí tưởng tượng về các sự vật, sự việc trong tự nhiên.
- Phát triển vốn từ về vật nuôi, biết đặt câu nêu đặc điểm của loài vật.b.
- Viết được một đoạn văn ngắn kể lại hoạt động của con vật quan sát được.4.
- Phát triển vốn từ về bảo vệ môi trường.
- Tìm đọc mở rộng được sách, báo viết về các hoạt động giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp ở nhà trường.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Phân phối chương trình tiếng Anh lớp 2 sách Kết nối tri thứcTiếng Anh 2 được sử dụng trong dạy và học tiếng Anh ở lớp 2 với thời lượng 2 tiết/tuần (70 tiết cho một năm học).
- Mỗi bài ôn tập và tự kiểm tra dạy trong 3 tiết (tiết thứ nhất dạy phần Phil and Sue, tiết thứ hai và ba dạy phần Self-check).Cả năm học có 2 tiết dự phòng (mỗi học kì 1 tiết), dùng cho các hoạt động ngoài chương trình (ví dụ: sinh hoạt câu lạc bộ, đọc sách trong thư viện, thăm quan.
- Let’s sing!Fun time 2Phân phối chường trình Tự nhiên xã hội lớp 2 sách Kết nốiTuầnTiếtTên chủ đềBài họcYêu cầu cần đạtHình thức tổ chứcGhi chú12Gia đìnhCác thế hệ trong gia đình22Nghề nghiệp của người lớn trong gia đình32Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà42Giữ sạch nhà ở5,63Ôn tập chủ đề về Gia đình6,72Trường họcChào đón ngày khai giảng7,82Ngày hội đọc sách của chúng em8,92An toàn khi ở trường9,102Giữ vệ sinh trường học10,113Ôn tập chủ đề Trường học122Cộng đồng địa phươngHoạt động mua bán hàng hóa131Thực hành mua bán hàng hóa13,142Hoạt động giao thông14,152Cùng tham gia giao thông15,163Ôn tập chủ đề Cộng đồng đại phương172Thực vật động vậtThực vật sống ở đâu?182Động vật sống ở đâu?19,203Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống của động vật và thực vật?20,213Thực vật và động vật quanh em22,233Ôn tập chủ đề Động vật và thực vật23,242Con người và sức khỏeTìm hiểu cơ quan vận động24,252Chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động25,262Tìm hiểu cơ quan hô hấp26,272Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp27,282Tìm hiểu cơ quan bài tiết nước tiểu28,292Chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu29,303Ôn tập về chủ đề Con người và sức khỏe312Trái đất và bầu trờiCác mùa trong năm322Một số thiên tai thường gặp33,343Luyện tập ứng phó với thiên tai34,353Ôn tập chủ đề Trái đất và bầu trời(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Phân phối chường trình Đạo Đức lớp 2 sách Kết nốiTuầnTiếtTên chủ đềBài họcYêu cầu cần đạtHình thức tổ chứcGhi chú1, 21,2Quê hương emVẽ đẹp quê hương em- Nêu được địa chỉ quê hương.- Bước đầu nhận biết được vẽ đpẹ của thiên nhiên và con người ở quê hương mình.3, 41,2Em yêu quê hương- Thể hiện được việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi để thẻ hiện tình yêu quê hương.5, 61,2Kính trọng thầy giáo, cô giáo và yêu bạn bèKính trọng thầy giáo, cô giáo- Nêu được một số biểu hiện của sự kính trọng thầy giáo, cô giáo.- Thể hiện được hành động và lời nói thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo.7, 81,2Yêu quý bạn bè- Nêu được một số biểu hiện của việc yêu quý bạn bè.- Thực hiện được hành động và lời nói thể hiện sự yêu quý bạn bè.- Sẵn sàng tham gia các hoạt động phù hợp với lứa tuổi để giúp đỡ các bạn khó khăn hoặc có hoàn cảnh không may mắn, các bạn ở vùng sâu, vùng xa hoặc vùng bị thiệt hại vì thiên tai.9, 101,2Quý trọng thời gianQuý trọng thời gian- Nêu được một só biểu hiện của việc quý trọng thời gian.- Nêu được vì sao phải quý trọng thời gian.- Thực hiện được việc sử dụng thời gian hợp lí.11, 121,2Nhận lỗi và sửa lỗiNhận lỗi và sửa lỗi- Nêu được mọt só biểu hiện của việc nhận lỗi và sửa lỗi.- Nêu được vì sao phải nhận lỗi và sửa lỗi.- Thực hiện được việc nhận lỗi và sửa lỗi.- Đồng tình với việc biết nhận lỗi và sửa lỗi, không đồng tình với việc không biết nhận lỗi và sửa lỗi.13, 141,2Bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đìnhBảo quản đồ dùng cá nhân- Nêu được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân.- Nêu được vì sao phải bảo quản đồ dùng cá nhân.- Thực hiện dược việc bảo quản đồ dùng cá nhân.- Nhắc nhở người thân, bạn bè bảo quản đồ dùng cá nhân.15, 161,2Bảo quản đồ dùng gia đình- Nêu được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng gia đình.- Nêu được vì sao phải bảo quản đồ dùng gia đình.- Thực hiện dược việc bảo quản đồ dùng gia đình.- Nhắc nhở người thân, bạn bè bảo quản đồ dùng gia đình.17, 181,2Thể hiện cảm xúc bản thânCảm xúc của em- Phân biệt được cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực.- Nêu được ảnh hưởng của cám xúc tích cực và tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung quanh.19, 201,2Kiềm chế cảm xúc tiêu cực- Nêu được cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực.- Thực hiện được việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực phù hợp.21, 221,2Tìm kiếm sự hỗ trợTìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà- Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà.- Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà.- Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà.23, 241,2Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường- Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường.- Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường.- Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường.25, 261,2Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở công cộng- Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở công cộng.- Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở cong cộng.- Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở công cộng.27, 281,2Tuân thủ quy định nơi công cộngTìm hiểu quy định nơi công cộng- Nêu được một số qui định cần tuân thủ ở nơi công cộng.29, 301,2Em tuân thủ quy định nơi công cộng- Nêu được việc vì sao tuân thủ quy định nơi công cộng.- Thực hiện được hành vi phù hợp tuan thủ quy định nơi công cộng.- Đồng tình với những lời nói, hành động tuân thủ quy định nơi công cộng, không đồng tình với lời nói, hành động vi phạm quy định nơi công cộng.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Phân phối chường trình Âm nhạc lớp 2 sách Kết nốiTUẦNCHỦ ĐỀTIẾTLỚP 1GHI CHÚ (Tích hợp VDST)1SẮC MÀU ÂM THANH1- Hát: Dàn nhạc trong vườnVDST: Nghe và vỗ tay mạnh nhẹ theo hình tiết tấu22- Ôn tập bài hát: Dàn nhạc trong vườn- Thường thức âm nhạc: Ước mơ của bạn ĐôVDST: Trò chơi “Tiếng kèn âm vang”33- Đọc nhạcBài số 144- Ôn tập đọc nhạc: Bài số 1- Ôn tập bài hát: Dàn nhạc trong vườnVDST: Đọc đồng dao và gõ theo hình tiết tấu5EM YÊU LÀN ĐIỆU DÂN CA5- Hát: Con chim chích chòeVDST: Nghe và gõ theo hình tiết tấu66- Ôn tập bài hát: Con chim chích chòe- Nhạc cụ: Song Loan77- Thường thức âm nhạc: Đàn bầu Việt NamVDST: Nghe, gõ đệm theo nhịp điệu bài Múa Sạp88- Ôn tập bài hát: Con Chim chích chòeVDST: Hát kết hợp vận động phụ họa theo bài Con chim chích chòe9MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU9- Hát: Học sinh lớp 2 chăm ngoanVDST: Đọc và vỗ tay mạnh nhẹ theo hình tiết tấu1010- Ôn tập bài hát: Học sinh lớp 2 chăm ngoan- Đọc nhạc: Bài số 21111- Ôn tập đọc nhạc: Bài số 2- Nghe nhạc: Vui đến trườngVDST: Đọc nhạc kết hợp vận động cơ thể.1212- Ôn tập bài hát: Học sinh lớp 2 chăm ngoan- Ôn tập đọc nhạc: Bài số 2VDST: Hát và thể hiện nhịp nhanh – chậm theo ý thích.13TUỔI THƠ13Hát: Chú chim nhỏ dễ thương1414- Ôn tập bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương- Nghe nhạc: Múa sư tử thật là vui1515- Nhạc cụDùng nhạc cụ gõ thể hiện hình tiết tấu1616Ôn tập cuối học kì I1717Ôn tập cuối học kì I1818Đánh giá cuối học kì I19MÙA XUÂN19- Hát: Hoa lá mùa xuân2020- Ôn tập bài hát: Hoa lá mùa xuân- Đọc nhạc: Bài số 3VDST: Đọc tên nốt theo kí hiệu bàn tay2121- Ôn tập đọc nhạc: Bài số 3- Thường thức âm nhạc: Câu chuyện về bài hát Chú voi con ở Bản ĐônVDST: Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo hình vẽ.2222- Ôn tập đọc nhạc: Bài số 3- Ôn tập bài hát: Hoa lá mùa xuânVDST: Trò chơi “Nhịp điệu trồng cây”23GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG23- Hát: Mẹ ơi có biếtVDST: Nghe và hát theo lời ca với hai cao độ khác nhau2424- Ôn tập bài hát: Mẹ ơi có biết- Nghe nhạc: Ru con2525- Thường thức âm nhạc: Nhạc cụ ma-ra-cát (maracas)VDST: Nghe và vận động theo âm thanh cao thấp2626- Ôn tập bài hát: Mẹ ơi có biếtVDST: Biểu diễn theo nhóm bài hát Mẹ ơi có biết2727- Hát: Trang trại vui vẻ2828- Ôn tập bài hát: Trang trại vui vẻ- Đọc nhạc: Bài số 4VDST: Hát đối đáp theo bài Trang trại vui vẻ2929- Ôn tập đọc nhạc: Bài số 4- Nghe nhạc: Vũ khúc đàn gà conVDST: Đọc nhạc bài số 4 kết hợp vỗ tay theo tiết tấu3030- Ôn tập đọc nhạc: Bài số 4- Ôn tập bài hát: Trang trại vui vẻVDST: Trò chơi “Vận động cùng kiến vàng và gấu nâu”31MÙA HÈ VUI31Hát: Ngày hè vui3232- Ôn tập bài hát: Ngày hè vui- Nhạc cụ: Dùng nhạc cụ gõ thể hiện các hình tiết tấu3333- Nghe nhạc: Mùa hè ước mong- Ôn tập bài hát: Ngày hè vui3434Ôn tập cuối năm3535Kiểm tra đánh giá cuối nămPhân phối chương trình Hoạt động trải nghiệm lớp 2BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNGNĂM HỌC HỌC KÌ 1TuầnBàiTiếtChủ đề/ Tên bài họcKHÁM PHÁ BẢN THÂN1Bài 1: Hình ảnh của em.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờChào mừng năm học mớiTiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềHình ảnh của emTiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Hình ảnh của em2Bài 2: Nụ cười thân thiện.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờTuyên truyền ATGT học đườngTiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềNụ cười thân thiệnTiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Nụ cười thân thiện3Bài 3: Luyện tay cho khéo.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờTham gia hoạt động phong trào” Khéo tay hay làm”Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềLuyện tay cho khéoTiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Luyện tay cho khéo4Bài 4: Tay khéo, tay đảmTiết 1: Sinh hoạt dưới cờNghe giới thiệu về một nghề thủ công của địa phương.Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềTay khéo, tay đảmTiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Tay khéo, tay đảm5Bài 5: Vui trung thuTiết 1: Sinh hoạt dưới cờ- Tổng kết về phong trào “ Khéo tay hay làm.
- Nghe giới thiệu về các loại mặt nạ Trung thu.Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềVui trung thuTiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Vui Trung thuTự đánh giá sau chủ đề.RÈN NẾP SỐNG6Bài 6: Góc học tập của emTiết 1: Sinh hoạt dưới cờHát, đọc thơ về đồ dùng học tập.Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềGóc học tập của emTiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Góc học tập của em7Bài 7: Gọn gàng ngăn nắpTiết 1: Sinh hoạt dưới cờTuyên truyền Ngày phụ nữ Việt NamTiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềGọn gàng ngăn nắpTiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Gọn gàng ngăn nắp8Bài 8: Quý trọng đồng tiền.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờNghe chia sẻ về chủ đề “ Người tiêu dùng thông minh”Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềQuý trọng đồng tiềnTiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Quý trọng đồng tiềnTự đánh giá sau chủ đề.EM YÊU TRƯỜNG EM9Bài 9: Có bạn thật vui.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờHưởng ứng tuần lễ học tập suốt đờiTiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềCó bạn thật vuiTiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Có bạn thật vui10Bài 10: Tìm sự trợ giúp để giữ gìn tình bạn.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ- Tổng kết phong trào: Hưởng ứng tuần lễ học tập suốt đời- Hưởng ứng phong trào “ Nhật kí tìm bạn”.Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềTìm sự trợ giúp để giữ gìn tình bạn.Tiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Tìm sự trợ giúp để giữ gìn tình bạn.11Bài 11: Trường học hạnh phúc.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ- Tổng kết phong trào “ Nhật kí tình bạn.
- Hưởng ứng phong trào xây dựng “ Trường học hạnh phúc”.Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềTrường học hạnh phúc.Tiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Trường học hạnh phúc.12Bài 12: Biết ơn thầy cô.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờTham gia hoạt động chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11.Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềBiết ơn thầy cô.Tiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Biết ơn thầy cô.Tự đánh giá sau chủ đề.TỰ PHỤC VỤ BẢN THÂN13Bài 13: Em tự làm lấy việc của mình.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờXem tiểu phẩm về chủ đề “ Tự phục vụ bản thân”.Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềEm tự làm lấy việc của mình.Tiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Em tự làm lấy việc của mình.14Bài 14: Nghĩ nhanh, làm giỏi.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờNghe các chú cảnh sát phòng cháy chữa cháy hướng dẫn cách thoát hiểm khi xảy ra hỏa hoạn.Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềNghĩ nhanh, làm giỏi.Tiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Nghĩ nhanh, làm giỏi.15Bài 15: Việc của mình không cần ai nhắc.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờTham dự phát động phong trào học tập và rèn luyện theo tác phong chú bộ đội.Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềViệc của mình không cần ai nhắc.Tiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Việc của mình không cần ai nhắc.16Bài 16: Lựa chọn trang phục.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờTham giá trình diễn thời trang “ Vẻ đẹp học sinh”Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềLựa chọn trang phục.Tiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Lựa chọn trang phục.17Bài 17: Hành trang lên đường.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ- Tổng kết phong trào học tập và rèn luyện theo tác phong chú bộ đội.- Nghe hướng dẫn về cách chuẩn bị hành trang cho các chuyến đi.Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềHành trang lên đường.Tiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Hành trang lên đường.Tự đánh giá sau chủ đề.GIA ĐÌNH THÂN THƯƠNG18Bài 18: Người trong một nhà.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờTham gia buổi trò chuyện về chủ đề “ Lòng biết ơn và tình cảm gia đình”.Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềNgười trong một nhà.Tiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Người trong một nhà.HỌC KÌ II19Bài 19: Tết nguyên đán.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờXuân yêu thươngTiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềTết nguyên đán.Tiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Tết nguyên đán.20Bài 20: Ngày đáng nhớ của gia đình.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờTham gia biểu diễn văn nghệ về chủ đề “ Gia đình”.Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềNgày đáng nhớ của gia đình.Tiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Ngày đáng nhớ của gia đình.TỰ CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ BẢN THÂN21Bài 21: Tự chăm sóc sức khỏe bản thân.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờTham dự phát động phong trào “ Vì tầm vóc Việt”.Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềTự chăm sóc sức khỏe bản thân.Tiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Tự chăm sóc sức khỏe bản thân.22Bài 22: Những vật dụng bảo vệ em.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờNghe hướng dẫn cách phòng tránh các dịch bệnh thông thường.Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềNhững vật dụng bảo vệ em.Tiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Những vật dụng bảo vệ em.23Bài 23: Câu chuyện lạc đường.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờTham gia văn nghệ chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3.Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềCâu chuyện lạc đường.Tiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Câu chuyện lạc đường.24Bài 24: Phòng tránh bị bắt cóc.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ- Xem tiểu phẩm về chủ đề “ Phòng chống bắt cóc trẻ em.
- Nghe thầy cô hướng dẫn cách phòng tránh bị bắt cóc.Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềPhòng tránh bị bắt cóc.Tiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Phòng tránh bị bắt cóc.Tự đánh giá sau chủ đề.CHIA SẺ CỘNG ĐỒNG25Bài 25: Những người bạn hàng xóm.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờTham gia Ngày hội học sinh Tiểu họcTiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềNhững người bạn hàng xóm.Tiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Những người bạn hàng xóm.26Bài 26: Tôi luôn bên bạn.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờTham dự phát động phong trào “ Học nhân ái, biết sẻ chia”.Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềTôi luôn bên bạn.Tiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Tôi luôn bên bạn.27Bài 27: Chia sẻ khó khăn với người khuyết tật.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ- Tổng kết phong trào “ Học nhân ái, biết sẻ chia.
- Tham gia phong trào ngày thành lập Đoàn thanh nên cộng sản Hồ Chí MinhTiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềChia sẻ khó khăn với người khuyết tật.Tiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Chia sẻ khó khăn với người khuyết tật.Tự đánh giá sau chủ đề.MÔI TRƯỜNG QUANH EM28Bài 28: Cảnh đẹp quê em.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ- Tổng kết phong trào “ Thành lập Đoàn.
- Tham gia hát, đọc thơ về quê hương đất nước.Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềCảnh đẹp quê em.Tiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Cảnh đẹp quê em.29Bài 29: Bảo vệ cảnh quan quê em.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờTham dự phát động phong trào “ Chung tay bảo vệ cảnh quan quê hương”.Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềBảo vệ cảnh quan quê em.Tiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Bảo vệ cảnh quan quê em.30Bài 30: Giữ gìn vệ sinh môi trường.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ- Tham gia Ngày sách Việt Nam- Các Sao Nhi đồng cam kết giữ gìn vệ sinh môi trường.Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềGiữ gìn vệ sinh môi trường.Tiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Giữ gìn vệ sinh môi trường.31Bài 31: Lớp học xanhTiết 1: Sinh hoạt dưới cờ- Nghe tổng kết phong trào “Chung tay bảo vệ cảnh quan quê em.
- Hưởng ứng phong trào “Vì một hành tình xanh”.Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềLớp học xanhTiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Lớp học xanh Tự đánh giá sau chủ đề.EM TÌM HIỂU NGHỀ NGHIỆP32Bài 32: Nghề của mẹ, nghề của cha.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờGiao lưu với các cô bác phụ huynh về nghề nghiệp của họ.Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềNghề của mẹ, nghề của cha.Tiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Nghề của mẹ, nghề của cha.33Bài 33: Nghề nào tính nấy.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờTham gia hoạt động chào mừng ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 15/5Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềNghề nào tính nấyTiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Nghề nào tính nấy34Bài 34: Lao động an toàn.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ- Tham gia hoạt động kỉ niệm ngày sinh Bác Hồ 19 – 5.- Nghe kể chuyện về những công việc Bác Hồ đã trải qua trong thời gian đi tìm đường cứu nước.Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềLao động an toàn.Tiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Lao động an toàn.Tự đánh giá sau chủ đề.ĐÓN MÙA HÈ TRẢI NGHIỆM35Bài 35: Đón mùa hè trải nghiệm.Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờNghe phổ biến về việc chuẩn bị các hoạt động tổng kết năm học.Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đềĐón mùa hè trải nghiệm.Tiết 3: Sinh hoạt lớpSinh hoạt theo chủ đề: Đón mùa hè trải nghiệm.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Phân phối chương trình Giáo dục thể chất lớp 2 Sách Kết nối tri thứcKHUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT LỚP 2Năm học 2021-20221.
- Tổng hợp số tiết thực hiện cho khung chương trình chính khóa và các hoạt động giáo dục.LớpHọc kìTổng số tiết quy địnhChương trình bắt buộcChương trình mở rộngHoạt động ngoại khóaSố tiết lên lớpSố tiết chủ đềSố tiết trải nghiệm1Học kì I3635010Học kì II34330102.
- Tổ chức lớp.- Trò chơi “lò cò tiếp sức”- Bài tập phát triển thể lựcT12Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại.- Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn.- Trò chơi “lò cò tiếp sức”- Bài tập phát triển thể lựcT23Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại.- Chuyển đội hình hàng vòng tròn thành đội hình hàng dọc.- Trò chơi “lò cò tiếp sức”- Bài tập phát triển thể lựcT34Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại.- Ôn tập chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại.- Trò chơi “lò cò tiếp sức”- Bài tập phát triển thể lựcT45Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại.- Ôn tập chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại.- Trò chơi “lò cò tiếp sức”- Bài tập phát triển thể lựcT56Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại.- Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn.- Trò chơi “bịt mắt bắt dê.- Bài tập phát triển thể lựcT17Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại.- Chuyển đội hình hàng vòng tròn thành đội hình hàng ngang.- Trò chơi “bịt mắt bắt dê.- Bài tập phát triển thể lựcT28Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại.- Ôn tập chuyển đội hình hàng ngang thành vòng tròn và ngược lại.- Trò chơi “bịt mắt bắt dê.- Bài tập phát triển thể lựcT39Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại.- Ôn tập chuyển đội hình hàng ngang thành vòng tròn và ngược lại.- Trò chơi “bịt mắt bắt dê.- Bài tập phát triển thể lựcT410Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại.- Ôn tập chuyển đội hình hàng ngang thành vòng tròn và ngược lại.- Trò chơi “bịt mắt bắt dê.- Bài tập phát triển thể lựcT511Giậm chân tại chỗ, đứng lại- Học động tác giậm chân tại chỗ, đứng lại.- Trò chơi “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”- Bài tập phát triển thể lựcT112Giậm chân tại chỗ, đứng lại- Ôn động tác giậm chân tại chỗ, đứng lại.- Trò chơi “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”- Bài tập phát triển thể lựcT213Giậm chân tại chỗ, đứng lại- Ôn động tác giậm chân tại chỗ, đứng lại.- Trò chơi “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”- Bài tập phát triển thể lựcT314Giậm chân tại chỗ, đứng lại- Ôn động tác giậm chân tại chỗ, đứng lại.- Trò chơi “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”- Bài tập phát triển thể lựcT4Chủ đề: Bài thể dục15Động tác vươn thở, động tác tay- Động tác vươn thở.- Trò chơi “ném trúng đích”- Bài tập phát triển thể lựcT116Động tác vươn thở, động tác tay- Động tác tay.- Trò chơi “ném trúng đích”- Bài tập phát triển thể lực.T217Động tác vươn thở, động tác tay- Ôn động tác vươn thở, tay.- Trò chơi “ném trúng đích”- Bài tập phát triển thể lựcT318Động tác chân, động tác lườn, động tác bụng.- Động tác chân.- Trò chơi “chèo thuyền”- Bài tập phát triển thể lực.T119Động tác chân, động tác lườn, động tác bụng.- Động tác lườn.- Trò chơi “chèo thuyền”- Bài tập phát triển thể lực.T220Động tác chân, động tác lườn, động tác bụng.- Động tác bụng.- Trò chơi “chèo thuyền”- Bài tập phát triển thể lực.T321Động tác chân, động tác lườn, động tác bụng.- Ôn động tác chân, lườn, bụng.- Trò chơi “chèo thuyền”- Bài tập phát triển thể lực.T422Động tác phối hợp, động tác nhảy, động tác diều hòa.- Động tác phối hợp.- Trò chơi “mèo đuổi chuột”- Bài tập phát triển thể lực.T123Động tác phối hợp, động tác nhảy, động tác diều hòa.- Động tác nhảy.- Trò chơi “mèo đuổi chuột”- Bài tập phát triển thể lực.T224Động tác phối hợp, động tác nhảy, động tác diều hòa.- Động tác điều hòa.- Trò chơi “mèo đuổi chuột”- Bài tập phát triển thể lực.T325Động tác phối hợp, động tác nhảy, động tác diều hòa.- Ôn động tác phối hợp, nhảy, điểu hòa.- Trò chơi “mèo đuổi chuột”- Bài tập phát triển thể lực.T426Bài thể dục- Ôn bài thể dục.- Trò chơi “mèo đuổi chuột”- Bài tập phát triển thể lực.T5Chủ đề: Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản27Bài tập di chuyển theo vạch kẻ thẳng- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay phối hợp tự nhiên.- Trò chơi “nhảy đúng nhảy nhanh”- Bài tập phát triển thể lực.T128Bài tập di chuyển theo vạch kẻ thẳng- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang.- Trò chơi “nhảy đúng nhảy nhanh”- Bài tập phát triển thể lực.T229Bài tập di chuyển theo vạch kẻ thẳng- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dơ cao.- Trò chơi “nhảy đúng nhảy nhanh”- Bài tập phát triển thể lực.T330Bài tập di chuyển theo vạch kẻ thẳng- Đi kiễng gót theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.- Trò chơi “nhảy đúng nhảy nhanh”- Bài tập phát triển thể lực.T431Bài tập di chuyển theo vạch kẻ thẳng- Bài tập phối hợp đi theo vạch kể thẳng- Trò chơi “nhảy đúng nhảy nhanh”- Bài tập phát triển thể lực.T532Bài tập phối hợp di chuyển vòng trái, vòng phải.- Đi theo vạch kẻ vòng trái (phải), hai tay phối hợp tự nhiên.- Trò chơi “bỏ khăn”- Bài tập phát triển thể lực.T133Bài tập phối hợp di chuyển vòng trái, vòng phải.- Đi theo vạch kẻ vòng trái (phải), hai tay dang ngang.- Trò chơi “bỏ khăn”- Bài tập phát triển thể lực.T234Bài tập phối hợp di chuyển vòng trái, vòng phải.- Đi kiễng gót theo vạch kẻ vòng trái (phải), hai tay chống hông.- Trò chơi “bỏ khăn”- Bài tập phát triển thể lực.T335Trải nghiệm biểu diễnbài thể dục phát triển chung với nhạc.Trải nghiệm biểu diễn Bài thể dục.Trải nghiệm theo nhạc36Sơ kết học kì 1Nhắc lại những kiến thức đã học.Học kì 237Bài tập phối hợp di chuyển vòng trái, vòng phải.- Bài tập phối hợp đi thường theo vạch kẻ vòng trái, vòng phải.- Trò chơi “bỏ khăn”- Bài tập phát triển thể lực.T438Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ thẳng- Đi nhanh dần theo vạch kẻ thẳng hai tay phối hợp tự nhiên.- Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”- Bài tập phát triển thể lực.T139Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ thẳng- Đi nhanh dần theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.- Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”- Bài tập phát triển thể lực.T240Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ thẳng- Đi nhanh chuyển sang chạy theo vạch kẻ thẳng.- Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”- Bài tập phát triển thể lực.T341Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ thẳng- Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ thẳng.- Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”- Bài tập phát triển thể lực.T442Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ sang trái, sang phải.- Đi nhanh dần theo vạch kẻ vòng trái (phải), hai tay phối hợp tự nhiên.- Trò chơi “Di chuyển tiếp sức”- Bài tập phát triển thể lực.T143Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ sang trái, sang phải.- Đi nhanh dần theo vạch kẻ vòng trái (phải), hai tay dang ngang.- Trò chơi “Di chuyển tiếp sức”- Bài tập phát triển thể lực.T244Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ sang trái, sang phải.- Đi nhanh chuyển sang chạy theo vạch kẻ hướng trái (phải), hai tay phối hợp tự nhiên.- Trò chơi “Di chuyển tiếp sức”- Bài tập phát triển thể lực.T345Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ sang trái, sang phải.- Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ hướng trái, hướng phải.- Trò chơi “Di chuyển tiếp sức”- Bài tập phát triển thể lực.T446Các động tác quỳ ngồi cơ bản- Ngồi xổm, ngồi kiễng 2 gót chân.- Trò chơi “vượt hố tiếp sức”- Bài tập phát triển thể lực.T147Các động tác quỳ ngồi cơ bản- Ngồi bệt thẳng chân.- Trò chơi “vượt hố tiếp sức”- Bài tập phát triển thể lực.T248Các động tác quỳ ngồi cơ bản- Quỳ thấp, quỳ cao.- Trò chơi “vượt hố tiếp sức”- Bài tập phát triển thể lực.T349Bài tập phối hợp các tư thế quỳ ngồi cơ bản- Bài tập 1.- Trò chơi “Tung vòng vào đích”- Bài tập phát triển thể lực.T150Bài tập phối hợp các tư thế quỳ ngồi cơ bản- Bài tập 2.- Trò chơi “Tung vòng vào đích”- Bài tập phát triển thể lực.T251Bài tập phối hợp các tư thế quỳ ngồi cơ bản- Bài tập 3.- Trò chơi “Tung vòng vào đích”- Bài tập phát triển thể lực.T3Chủ đề: Thể thao tự chọn52Động tác di chuyển không bóng.- Động tác nhảy: nhảy bằng 2 chân và nhảy bằng 1 chân.- Trò chơi “nhảy ôm bóng tiếp sức.
- Phát triển thể lực.T153Động tác di chuyển không bóng.- Ôn động tác nhảy: nhảy bằng 2 chân và nhảy bằng 1 chân.- Trò chơi “nhảy ôm bóng tiếp sức.
- Phát triển thể lực.T254Động tác di chuyển không bóng.- Động tác nhảy đứng.- Trò chơi “nhảy ôm bóng tiếp sức.
- Phát triển thể lực.T355Động tác di chuyển không bóng.- Ôn động tác nhảy đứng.- Trò chơi “nhảy ôm bóng tiếp sức.
- Phát triển thể lực.T456Động tác dẫn bóng- Động tác khởi động với bóng.- Trò chơi “dẫn bóng tiếp sức.- Phát triển thể lực.T157Động tác dẫn bóng- Động tác dẫn bóng cao tay tại chỗ và di chuyển nhanh dẫn lên trước.- Trò chơi “dẫn bóng tiếp sức.- Phát triển thể lực.T258Động tác dẫn bóng- Ôn động tác dẫn bóng cao tay tại chỗ và di chuyển nhanh dẫn lên trước.- Trò chơi “dẫn bóng tiếp sức.- Phát triển thể lực.T359Động tác dẫn bóng- Ôn động tác dẫn bóng cao tay tại chỗ và di chuyển nhanh dẫn lên trước.- Trò chơi “dẫn bóng tiếp sức.- Phát triển thể lực.T460Động tác tung - bắt bóng bằng hai tay- Động tác tại chỗ tung bóng ra trước bằng hai tay.- Trò chơi “lăn bóng bằng tay.
- Phát triển thể lực.T161Động tác tung - bắt bóng bằng hai tay- Ôn động tác tại chỗ tung bóng ra trước bằng hai tay.- Trò chơi “lăn bóng bằng tay.
- Phát triển thể lực.T262Động tác tung - bắt bóng bằng hai tay- Động tác di chuyển tung bắt bóng bằng hai tay.- Trò chơi “lăn bóng bằng tay.
- Phát triển thể lực.T363Động tác tung - bắt bóng bằng hai tay- Ôn động tác di chuyển tung bắt bóng bằng hai tay.- Trò chơi “lăn bóng bằng tay.
- Phát triển thể lực.T464Động tác ném rổ hai tay trước ngực- Động tác tại chỗ ném rổ hai tay trước ngực cự ly gần.- Trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh.
- Phát triển thể lực.T165Động tác ném rổ hai tay trước ngực- Ôn động tác tại chỗ ném rổ hai tay trước ngực cự ly gần.- Trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh.
- Phát triển thể lực.T266Động tác ném rổ hai tay trước ngực- Ôn động tác tại chỗ ném rổ hai tay trước ngực cự ly gần.- Trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh.
- Phát triển thể lực.T367Động tác ném rổ hai tay trước ngực- Ôn động tác tại chỗ ném rổ hai tay trước ngực cự ly gần.- Trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh.
- Phát triển thể lực.T468Động tác ném rổ hai tay trước ngực- Ôn động tác tại chỗ ném rổ hai tay trước ngực cự ly gần.- Trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh.
- Phát triển thể lực.T569Trải nghiệm : Thi đua tâng cầu và chuyền cầuThi đua ném bóng vào rổTrải nghiệm70Tổng kết môn họcTổng kết môn học(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")Phân phối chương trình môn Mĩ thuật lớp 2 sách Kết nối tri thứcPHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN MĨ THUẬT LỚP 2 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THEO TIẾT ĐƠNTuần/ tiếtTên chủ đềPhân bổ nội dung dạy học1Chủ đề 1: Mĩ thuật trong cuộc sốngTPMT;Mĩ thuật trong cuộc sống.2Chủ đề 2: Sự thú vị của nétHoạt động Quan sát: hình thức biểu hiện của nét;Hoạt động Thể hiện: tạo SPMT sử dụng yếu tố nét là chính.3Hoạt động Thảo luận: củng cố lại hình thức biểu hiện của nét;Hoạt động Vận dụng: sử dụng nét để trang trí một sản phẩm yêu thích.4Chủ đề 3: Sự kết hợp của các hình cơ bảnHoạt động Quan sát: qua quan sát sự kết hợp của hình cơ bản liên tưởng đến một vật trong cuộc sống;Hoạt động Thể hiện: thể hiện một vật có sự kết hợp của hình cơ bản dạng 2D.5Hoạt động Quan sát: qua quan sát sự kết hợp của hình cơ bản liên tưởng đến một vật trong cuộc sống;Hoạt động Thể hiện: thể hiện một vật có sự kết hợp của hình cơ bản dạng 3D.6Hoạt động Thảo luận: củng cố kiến thức;Hoạt động Vận dụng: xem tranh hoạ sĩ và vẽ một bức tranh có sử dụng sự kết hợp của hình đã học.7Chủ đề 4: Những mảng màu yêu thíchHoạt động Quan sát: màu sắc trong cuộc sống;Hoạt động Thể hiện: tạo những mảng màu yêu thích bằng hình thức tự chọn.8Hoạt động Quan sát: màu sắc trong tác phẩm hội hoạ, chú ý đến sự sắp đặt các màu cạnh nhau, màu đậm, màu nhạt;Hoạt động Thể hiện: tạo những mảng màu thể hiện được màu đậm, màu nhạt.9Hoạt động Thảo luận: củng cố kiến thức;Hoạt động Vận dụng: sử dụng mảng màu yêu thích trang trí một đồ vật.10Chủ đề 5: Sự kết hợp thú vị của khốiHoạt động Quan sát: liên tưởng sự kết hợp của khối đến những vật trong cuộc sống;Hoạt động Thể hiện: tạo một SPMT có sự kết hợp của khối.11Hoạt động Quan sát: liên tưởng sự sắp xếp của khối đến những vật trong cuộc sống;Hoạt động Thể hiện: sắp xếp các khối tạo nên một SPMT yêu thích.12Hoạt động Thảo luận: củng cố kiến thức;Hoạt động Vận dụng: sắp xếp các khối theo một chủ đề (sản phẩm nhóm).13Chủ đề 6: Sắc màu thiên nhiênHoạt động Quan sát: màu sắc trong thiên nhiên, cuộc sống;Hoạt động Thể hiện: làm một SPMT thể hiện sắc màu trong cuộc sống mình yêu thích (hình thức xé, dán, nặn).14Hoạt động Quan sát: màu sắc trong tác phẩm hội hoạ;Hoạt động Thể hiện: vẽ một bức tranh thể hiện về sắc màu thiên nhiên (chú ý yếu tố màu đậm, màu nhạt, sự kết hợp của màu).15Hoạt động Thảo luận: củng cố kiến thức;Hoạt động Vận dụng: trang trí một đồ vật bằng hình thức in (củ, quả, lá cây,…).16Hoạt động Vận dụng: trang trí một đồ vật bằng hình thức thủ công, kết hợp chất liệu.17Kiểm tra/ đánh giá cuối học kì I18Chủ đề 7: Gương mặt thân quenHoạt động Quan sát: ảnh chân dung để tìm hiểu các bộ phận trên gương mặt;Hoạt động Thể hiện: thể hiện một chân dung bằng hình thức 2D.19Hoạt động Quan sát: sản phẩm/ TPMT thể hiện về gương mặt;Hoạt động Thể hiện: thể hiện một chân dung bằng hình thức 3D.20Hoạt động Thảo luận: củng cố kiến thức;Hoạt động Vận dụng: sử dụng tạo hình chân dung để trang trí một sản phẩm theo hình thức đắp nổi.21Hoạt động Vận dụng: sử dụng tạo hình chân dung để trang trí một sản phẩm theo hình thức đắp nổi (tiếp theo).22Chủ đề 8: Bữa cơm gia đìnhHoạt động Quan sát: tìm hiểu hình ảnh thể hiện về bữa cơm gia đình;Hoạt động Thể hiện: tạo một SPMT thể hiện về chủ đề dạng 2D.23Hoạt động Quan sát: tìm hiểu cách thể hiện hình ảnh về người thân qua một số SPMT;Hoạt động Thể hiện: thể hiện một SPMT về chủ đề ở dạng 3D.24Hoạt động Thảo luận: củng cố kiến thức;Hoạt động Vận dụng: tạo dáng và trang trí một lọ hoa.25Hoạt động Vận dụng: tạo dáng và trang trí một lọ hoa (tiếp theo);26Chủ đề 9: Thầy cô của emHoạt động Quan sát: tìm hiểu, mô tả hình ảnh liên quan đến chủ đề;Hoạt động Thể hiện: thể hiện về chủ đề từ hình ảnh đã liên tưởng.27Hoạt động Quan sát: tìm hiểu về chủ đề thông qua một số bức tranh;Hoạt động Thể hiện: thể hiện một SPMT về chủ đề theo cách mình yêu thích.28Hoạt động Thảo luận: củng cố kiến thức.
- Hoạt động Vận dụng: làm món đồ lưu niệm.29Hoạt động Vận dụng (tiếp theo)30Chủ đề 10: Đồ chơi từ tạo hình con vậtHoạt động Quan sát: tìm hiểu, mô tả đồ chơi dân gian truyền thống Việt Nam;Hoạt động Thể hiện: thể hiện về chiếc mặt nạ.31Hoạt động Quan sát: tìm hiểu đồ chơi từ vật liệu tái sử dụng;Hoạt động Thể hiện: thể hiện món đồ chơi từ vật liệu tái sử dụng.32Hoạt động Thảo luận: củng cố kiến thức;Hoạt động Vận dụng: làm một ống đựng bút từ vật liệu tái sử dụng.33Hoạt động Vận dụng (tiếp theo).34Kiểm tra/ đánh giá cuối năm35Trưng bày sản phẩm cuối nămPHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THEO CẶP TIẾT (*)TUẦNTIẾTTên chủ đềPhân bổ nội dung dạy học11Chủ đề 1: Mĩ thuật trong cuộc sốngTPMTMĩ thuật trong cuộc sống2, 31Chủ đề 2: Sự thú vị của nétHoạt động Quan sát2Hoạt động Thảo luận41Chủ đề 3: Sự kết hợp của các hình cơ bảnHoạt động Quan sát Hoạt động Thể hiện5, 62, 3Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng71Chủ đề 4: Những mảng màu yêu thíchHoạt động Quan sát Hoạt động Thể hiện8, 92, 3Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng101Chủ đề 5: Sự kết hợp thú vị của khốiHoạt động Quan sát Hoạt động Thể hiện11, 122, 3Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng13, 141, 2Chủ đề 6: Sắc màu thiên nhiênHoạt động Quan sát Hoạt động Thể hiện15, 163, 4Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng171Kiểm tra/ đánh giá cuối học kì I18, 191, 2Chủ đề 7: Gương mặt thân quenHoạt động Quan sát Hoạt động Thể hiện20, 213, 4Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng.
- Dạy hai tiết liền nhau.22, 231, 2Chủ đề 8: Bữa cơm gia đìnhHoạt động Quan sát Hoạt động Thể hiện Hoạt động Thảo luận24, 253, 4Hoạt động Vận dụng26, 271, 2Chủ đề 9: Thầy cô của emHoạt động Quan sát Hoạt động Thể hiện Hoạt động Thảo luận28, 293, 4Hoạt động Vận dụng30, 311, 2Chủ đề 10: Đồ chơi từ tạo hình con vậtHoạt động Quan sát Hoạt động Thể hiện Hoạt động Thảo luận32, 333, 4Hoạt động Vận dụng341Kiểm tra/ đánh giá cuối năm351Trưng bày sản phẩm cuối nămNgoài Phân phối chương trình lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống trên.
- để học tốt hơn các chương trình của lớp 2.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Phân phối chương trình Toán lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sốngPhân phối chương trình Tiếng Việt lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sốngPhân phối chương trình tiếng Anh 2 Kết nối tri thức với cuộc sốngPhân phối chương trình Đạo đức lớp 2 Sách Kết nối tri thứcPhân phối chương trình Tự nhiên xã hội lớp 2 sách Kết nối tri thứcPhân phối chương trình Giáo dục thể chất lớp 2 sách Kết nối tri thứcPhân phối chương trình Hoạt động trải nghiệm lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sốngPhân phối chương trình Âm nhạc lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sốngPhân phối chương trình môn Mĩ thuật lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sốngGiáo án lớp 2 sách Kết nối tri thức các mônGiáo án Tiếng Việt lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sốngGiáo án Toán lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sốngGiáo án Tiếng Anh lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sốngGiáo án Tự nhiên và xã hội 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sốngGiáo án Giáo Dục thể chất 2 sách Kết nối tri thứcGiáo án Đạo Đức lớp 2 sách Kết nối tri thứcGiáo án Hoạt động trải nghiệm 2 sách kết nối tri thứcGiáo án Âm nhạc lớp 2 sách Kết nối tri thứcGiáo án Mĩ thuật lớp 2 sách Kết nối tri thức(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Giáo án lớp 2 tuần 2 sách Kết nối tri thức Tiếng Việt lớp 2 Kết nối tri thức trang 87 Giáo án lớp 2 tuần 4 sách Kết nối tri thức Phân phối chương trình tiếng Anh 2 Kết nối tri thức với cuộc sống Giáo án lớp 2 tuần 9 sách Kết nối tri thức Phân phối chương trình Tự nhiên xã hội lớp 2 sách Kết nối tri thức Bài dạy minh họa SGK lớp 2 sách Kết nối tri thức đầy đủ các môn Toán lớp 2 bài 5: Ôn tập phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 sách Kết nối Giáo án lớp 2 tuần 1 sách Kết nối tri thức Phân phối chương trình Tiếng Việt lớp 2 sách Kết nối tri thức Toán lớp 2 bài 4: Hơn, kém nhau bao nhiêu sách Kết nối tri thức với cuộc sống Giáo án lớp 2 tuần 3 sách Kết nối tri thức Giáo án lớp 2 tuần 6 sách Kết nối tri thức Đáp án trắc nghiệm tập huấn Toán lớp 2 sách Kết nối tri thức Toán lớp 2 bài 6: Luyện tập chung sách Kết nối tri thức

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt