« Home « Kết quả tìm kiếm

Kế hoạch bài dạy mô đun 4 Tiểu Học đầy đủ các môn


Tóm tắt Xem thử

- Kế hoạch bài dạy mô đun 4 Tiểu Học đầy đủ các mônMẫu kế hoạch bài dạy module 4 Tải về 1 25.486Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Kế hoạch bài dạy mô đun 4 các mônKế hoạch bài dạy module 4 môn ToánKế hoạch bài dạy module 4 môn Tiếng ViệtKế hoạch bài dạy module 4 môn Lịch sử - Địa LýKế hoạch bài dạy module 4 môn Đạo ĐứcKế hoạch bài dạy module 4 môn Tự nhiên và xã hộiKế hoạch bài dạy module 4 môn Hoạt động trải nghiệmKế hoạch bài dạy module 4 môn Công nghệKế hoạch bài dạy module 4 môn Khoa họcKế hoạch bài dạy module 4 môn Giáo dục thể chấtTài liệu mô đun 4Khung kế hoạch bài dạy Mô đun 4 là tài liệu tham khảo, giúp thầy cô tham khảo và dễ dàng thực hiện soạn giáo án theo đúng chương trình giáo dục phổ thông mới.
- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHPHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌCPHƯƠNG PHÁP,CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ1.
- Hoạt động khởi động:- GV kết hợp BHT tổ chức trò chơi “Truyền điện”(về các bảng chia đã học)- GV nhận xét – Kết nối bài học- HS tham gia chơi- HS lắng nghe-Trực quan- Nêu và giải quyết vấn đề- PP: Trò chơi.- CC: Câuhỏi.2.
- Hoạt động khám phá:2.1 Hướng dẫn học sinh cách giảm một số đi nhiều lần.- GV giới thiệu 2 hàng các bông hoa, hướng dẫn HS sắp xếp các bông hoa như hình vẽ rồi hỏi:+ Số bông hoa ở hàng trên?+ Số bông hoa ở hàng dưới so với hàng trên.
- Hoạt động luyện tập,thực hành:Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu.- Cho HS nêu cách làm- HS thảo luận nhóm 4 và chia sẻ kết quả trước lớp.- GV nhận xét.Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu.+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?- Yêu cầu HS làm bài vào vở.- GV nhận xétBài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu.- Cho HS làm bài vào vở nháp, chia sẻ kết quả trước lớp.- Hỏi cách làm ý a)+ Trước khi vẽ đoạn thẳng CD, em đã làm gì?+ Để tính độ dài đoạn thẳng CD, em làm thế nào?- Hỏi tương tự với ý b)+ Vì sao lại lấy 8 – 4?*GV lưu ý HS phân biệt giữa giảm đi số lần và giảm đi 1 số đơn vị: Giảm đi 1 số lần là lấy số đó chia cho số lần, còn giảm đi 1 số đơn vị là lấy số đó trừ đi 1 số đơn vị đó.- HS nêu yêu cầu bài tập- HS nêu cách làm- HS thảo luận nhóm 4 để thống nhất kết quả, sau đó chia kết kết quả trước lớp- HS nhận xét- HS nêu yêu cầu bài tập- HS phân tích bài toán.- HS làm bài vào vở, đổi kiểm tra chéo.- Chia sẻ kết quả trước lớp.Bài giảiThời gian làm công việc đó bằng máy là giờ)Đáp số: 6 giờ.- HS nhận xét- HS nêu yêu cầu bài tập- HS thực hành làm bài- Chia sẻ kết quả trước lớp (giải thích cách làm)+ Tính độ dài của đoạn thẳng CD+ Lấy 8: 4 = 2 (cm)+ Lấy cm)+ Vì giảm đi 4 cm chứ không phải 4 lần.- Lắng nghe- Thực hành-Hợp tác nhóm- Nêu và giải quyết vấn đềPP: Vấn đáp, gợi mởCC: câu hỏi, sản phẩm học tập4.
- Hoạt động vận dụng, kiến thức, kỹ năng và thực tiễn:- Yêu cầu HS đếm số bàn trong lớp và giảm đi 3 bàn, 7 bàn.- Nhận xét giờ học.- HS thực hiện vào bảng con.- Nêu và giải quyết vấn đềPP: Quan sát CC:Rubrics(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})IV.
- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUThời gian Hoạt động GVHoạt động HSThiết bị đồ dùng dạy học TIẾT 13-5HĐ1: Khởi độngMục tiêu : Dẫn nhập vào bài mới, tạo hứng thú cho học sinhPhương pháp : Quan sát, vấn đáp, động não.Kĩ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi.
- GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi: Ai nhanh, ai đúng+ Chia 4 tổ thành 4 nhóm+ Phát mỗi tổ 1 bảng phụ và 1 bút lông+ Yêu cầu lần lượt tìm tiếng có cùng vần với mỗi tiếng chùm, phơi, nước.- GV cùng HS kiếm tra kết quả trò chơi và tuyên dương đội tìm được từ đúng: um tùm, sum, bơi, lụm khụm, chước, chơi, thước- Ngắt hơi.- HS đọc thầm bài- HS lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của GV.- HS đọc theo yêu cầu của GV- Hs đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh- Hs đọc cá nhân,đồng thanh- HS lắng nghe và tham gia trò chơiTIẾT 2(15 phút) HĐ 4: KHÁM PHÁ Tìm hiểu bài (t2) Mục tiêu.
- Câu thơ nào nói về hình ảnh mái nhà?GV kết hợp giải nghĩa từ mái vàng (mái vàng:mái nhà được lợp bằng rạ, có màu vàng)+ Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước.- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời.
- GV và HS thống nhất câu trả lời.? Qua bài thơ em bạn nhỏ có tình cảm như thế nào với ngôi nhà của mình ?GV chốt: Tình tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà.- GV liên hệ giáo dục: HS biết yêu gia đình, đất nước.
- Tiếng chim hót lảnh lót.+HS trả lời.c.
- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá.- HS trả lời.Bảng kiểm(15 phút ) Hoạt động 5.
- Chú ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS học thuộc lòng 2 khổ thơ.-GV gọi 1 số HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.- Các nhóm luyện đọc- Bình bầuPhiếu nhận xét(5 phút) Hoạt động 6: Vận dụngVẽ ngôi nhà mà em yêu thích và đặt tên cho bức tranh em vẽ.Mục tiêu:- Vẽ được ngôi nhà theo ý thích.PPDH: Quan sát, vấn đáp, tích hợp liên môn Mĩ thuật, thực hành-luyện tập.KTDH: nói tích cực, đặt câu hỏi.GV đưa ra 1 số bức tranh vẽ ngôi nhà, giới thiệu khái quát về những ngôi nhà có trong tranh.-GV đưa ra gợi ý để HS vẽ tranh:+Em vẽ ngôi nhà vào thời điểm nào trong ngày?+Ngôi nhà có những bộ phận gì?+Có những cảnh vật gì xung quanh ngôi nhà?+Em định đặt tên cho bức tranh là gì?-GV cho HS vẽ ngôi nhà vào giấy và đặt tên cho bức tranh vừa vẽ.- YC HS chỉ tranh vẽ kể cho bạn bên cạnh nghe về ngôi nhà mình.-GV gọi 1 số HS trình bày nội dung tranh vẽ trước lớp.- GV cùng HS nhận xét nội dung tranh, cách trình bày .-HS quan sát tranh.-HS dựa vào gợi ý của GV vẽ tranh vào giấy-HS vẽ tranh.-HS lên bảng trình bày nội dung bức tranh.(3 phút) Hoạt động 8: Củng cố-Dặn dòMục tiêu:-Nắm được tên và nội dung bài học.PPDH: vấn đápKTDH: Đặt câu hỏi, nghe- nói tích cực-GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã học.+Hôm nay các em học bài thơ gì?-GV nhận xét tiết học- Cho cả lớp hát bài “Tổ ấm gia đình” và kết thúc tiết học-Dặn HS xem trước bài : Ôn tập.
- Hoạt động khởi động.Kết nối vào bài học.Nghe bài hát “Về miền Tây” và nêu tên các địa danh được nêu trong bài hát.Hỏi - đápCâu hỏi2.
- Hoạt động hình thành kiến thức mớiThực hiện được các yêu cầu cần đạt của mục tiêu giáo dục.Hoạt động 1.
- Hoạt động luyện tập.
- Hoạt động vận dụng.
- CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁCông cụ đánh giá hoạt động khởi độngGV cho HS nghe bài hát “Về miền Tây” và nêu tên các địa danh được nói đến trong bài hát.Công cụ hoạt động hình thành kiến thức mới.*Hoạt động 1.+ Mục tiêu: Xác định được vị trí địa lí của vùng Nam Bộ, một số con sông lớn của vùng Nam Bộ trên bản đồ hoặc lược đồ.+ Công cụ đánh giá:- Xác định vị trí địa lí của vùng Nam Bộ?- Nam Bộ giáp với vùng nào của đất nước và với quốc gia nào?- Kể tên một số con sông lớn của vùng Nam Bộ?- Sử dụng bản đồ/ lược đồ để chỉ vị trí địa lí, một số con sông lớn của vùng Nam Bộ.*Hoạt động 2.+ Mục tiêu: Quan sát lược đồ hoặc bản đồ, trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên (ví dụ: địa hình, khí hậu, đất và sông ngòi.
- tập trung chủ yếu ở các vùng ven biển.*Hoạt động 3.+ Mục tiêu: Nêu được ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đến sản xuất và sinh hoạt của người dân vùng Nam Bộ.+ Công cụ đánh giá:- Phát biểu của học sinh về ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đến sản xuất và sinh hoạt của người dân vùng Nam Bộ.- Học sinh sử dụng được bản đồ/ lược đồ để nêu ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đến sản xuất và sinh hoạt của người dân vùng Nam Bộ.+ Phiếu học tập:PHIẾU HỌC TẬPQuan sát bản đồ/ lược đồ, đọc thông tin trong tài liệu cùng những hiểu biết của em, hãy cho biết: Ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đến sản xuất và sinh hoạt của người dân vùng Nam Bộ?+ Bảng kiểmBẢNG KIỂM HOẠT ĐỘNG NHÓMChủ đề: Thiên nhiên (Nam Bộ)Họ và tên.
- Trường Tiểu học Họ và tênNhiệm vụ được phân côngNhận xét, đánh giáHoàn thànhhoạt động chuẩn bị của cá nhânThực hiện nhiệm vụ theo phân công trong nhómTham gia thảo luận, đóng góp ý kiến của nhómRất tích cựcTích cựcKhông tích cựcRất tích cựcTích cựcKhông tích cựcRất tích cựcTích cựcKhông tích cực1.Nhóm trưởng2.Thư kí3.4.…Hoạt động luyện tập+ Mục tiêu: Xác định xem HS đã đạt được mục tiêu bài học hay chưa và khắc sâu thêm nội dung của bài học.+ Công cụ đánh giáCâu hỏi:3.1.
- Vùng ven biển Nam Bộ chủ yếu là đất?Đất đỏ bazan.Đất Phe-ra-lít.Đất phù sa.Đất cát.Hoạt động vận dụng+ Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết vấn đề, giải quyết tình huống.+ Công cụ đánh giá:Bài tập tình huống/ thực tiễn: Dựa vào bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, hãy cho biết:- Một số con sông lớn khác ở nước ta mà em biết?- Nam Bộ có thể đến Trung Bộ và Bắc Bộ bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không hay không?- Những nước nào trong khu vực Đông Nam Á có thể đến Nam Bộ bằng cả 3 loại đường giao thông nêu trên?Kế hoạch bài dạy module 4 môn Đạo ĐứcBÀI 7: BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN (2 TIẾT)I.
- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG HỌC SINHTIẾT 11.
- HD cách chơi.- GV chia lớp làm 3 đội.* Tổ chức trình bày kết quả:- GV cùng HS kiểm tra kết quả chơi của các đội.* Nhận xét, đánh giá:- GV nhận xét, tuyên dương.- GV dẫn dắt vào bài học: Bảo quản đồ dùng cá nhân.- HS cùng chơi trò chơi “Ai nhanh hơn.
- Đội nào kể được nhiều tên đồ dùng cá nhân hơn là đội thắng.- HS nhận xét.- Các đội báo cáo kết quả của đội mình.- HS lắng nghe2.
- HĐ1: Tìm hiểu biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân.* Thời gian: 15 phút* Chuyển giao nhiệm vụ:- GV treo tranh/chiếu hình / cho HS quan sát tranh trang 34 và nêu câu hỏi:+ Các bạn trong tranh đang làm gì?+ Các bạn bảo quản sách vở như thế nào?+ Các bạn bảo quản đồ chơi như thế nào?+ Các bạn bảo quản giấy dép như thế nào?* Tổ chức thực hiện:- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.* Tổ chức trình bày kết quả:- GV mời các nhóm lên trình bày theo thứ tự từng tranh.- GV khen ngợi HS và nhắc lại nội dung các bức tranh.- GV mời HS chia sẻ thêm: Theo em, ngoài những cách bạn trong tranh đã làm đề bảo quản đồ dùng cá nhân theo em , em còn cách nào khác không , hãy chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá:- GV khen ngợi các ý kiến của HS và kết luận:+ Cách sử dụng và bảo quản đồ dùng học tập:* Nên : Sắp xếp theo từng loại, từng ngăn theo từng vị trí và để đúng nơi, đúng chổ sau mỗi lần sử dụng và cần lau chùi , giặt sạch sẽ đồ dùng cá nhân để tránh nhầm lẫn và dễ tìm khi cần .*Không nên : Vứt bừa bãi, bỏ lộn xộn , để bẩn.Sách vở không được vẽ bẩn , tẩy xóa xé vở tùy tiện … Chúng ta nên học tập những việc làm của các bạn.- HS quan sát, HS kể nội dung các bức tranh và trả lời câu hỏi của GV.- HS hoạt động theo nhóm đôi.
- Các nhóm còn lại theo dõi nhận xét- HS nhắc lại nội dung các bức tranh.- HS chia sẻb.
- HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa của việc bảo quản đồ dùng cá nhân.* Thời gian: 10 phút* Chuyển giao nhiệm vụ:- GV cho HS quan sát tranh và tự đọc tình huống trong sgk trang 34.* Tổ chức thực hiện:- GV nêu câu hỏi:+ Nếu là em thì em sẽ làm như thế nào ?+Theo em việc bảo quản đồ dùng cá nhân có ích lợi gì?+ GV nhận xét, tuyên dương.* Tổ chức trình bày kết quả:- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đã nêu ở trên.- GV nhận xét, tuyên dương.- GV chốt ý đúng và khuyến khích HS thực hiện tốt việc bảo quản đồ dùng cá nhân.* Nhận xét, đánh giá:- GV kết luận- Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr36.- Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống.- GV nhận xét, đánh giá.- HS quan sát và chia sẻ cá nhân- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi theo ý riêng của bản thân- HS nhận xét bổ sung.- HS thực hiện trả lời câu hỏi:+ Nếu em là Linh, em cũng sẽ thực hiện như Linh và khuyên bạn Mai hãy luôn dậy nắp bút và cất bút vào hộp mỗi khi viết bài xong để bút không bị hư.+ Theo em, việc bảo quản tốt đồ dùng cá nhân sẽ giúp đồ dùng không bị hư.
- (3 phút)- GV nhận xét, đánh giá, khen nhóm thực hiện tốt nhiệm vụ.- Giao nhiệm vụ cho tiết 2.- HS lắng nghe, thực hiện.TIẾT 23.
- Vì sao?* Tổ chức thực hiện:- Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh theo nhóm đôi.- GV hỗ trợ, hướng dẫn cho các nhóm gặp khó khan.* Tổ chức trình bày kết quả:- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.- GV chốt câu trả lời.
- nhận xét.* Nhận xét, đánh giá:- GV nêu câu hỏi mở vd: Em bảo quản đồ dùng cá nhân của em như thế nào?- Nhận xét, tuyên dương.- HS thảo luận nhóm đôi, suy nghĩa thống nhất câu trả lời.- HS thảo luận nhóm đôi, đưa ra câu trả lời cho từng tranh- Đại diện nhóm trình bày kết quả.- 2-3 nhóm HS chia sẻ kết quả thảo luận.+ Tranh 1: Lan bọc sách vở cẩn thận – Đồng tình.
- HĐ2: Bài 2/36: Đưa ra lời khuyên cho bạn* Thời gian: 13 phút* Chuyển giao nhiệm vụ:- YC HS quan sát tranh sgk/tr.36, đồng thời gọi HS đọc lần lượt 3 tình huống của bài.* Tổ chức thực hiện:- YC HS thảo luận nhóm 4 đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng vai trong nhóm.+ Tình huống 1: Lan thường vo tròn khăn mỗi khi rửa mặt xong.+ Tình huống 2: Tuấn học bài xong thường không sắp xếp gọn gàng đồ dùng học tập.+ Tình huống 3: Mạnh hay làm rơi bút và thước* Tổ chức trình bày kết quả:- Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai.- Nhận xét, tuyên dương HS.* Nhận xét, đánh giá:- GV nhận xét cách thức hoạt động nhóm của HS.- Khen những nhóm có cách xử lý tình huống đúng và hay.- Tuyên dương những nhóm có tính sang tạo trong xử lý tình huống.- HS quan sát tranh và thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.- HS tham gia thảo luận nhóm 4 và tự phân công đóng vai, xử lý theo tình huống đưa ra.- Các nhóm nhận xét.- Các nhóm tự phân vai và thể hiện kết quả thảo luận tình huống- HS lắng nghe, ghi nhận và bổ sung ý kiến (nếu có).2.
- Yêu cầu 2:- GV cho HS thực hiện Kế hoạch trong phạm vi lớp, trường.* Tổ chức trình bày kết quả:- Tổ chức cho HS chia sẻ.- GV phát phiếu rèn luyện theo dõi việc giữ gìn đồ dùng học tập trên lớp cho học sinh.* Nhận xét, đánh giá:- Nhận xét, tuyên dương.- Hai bạn cùng bàn chia sẻ với nhau.- HS thực hiện- HS chia sẻ- Nhắc nhở bạn bè, người thân bảo quản đồ dùng cá nhân của mình.3.
- Làm được một số việc phù hợp để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp,- NL giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn thực hiện các hoạt động thảo luận nhóm và báo cáo kết quả trước lớp để tìm hiểu về đặc điểm ngôi nhà và những việc làm để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp.
- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUTIẾT 1Hoạt động: KHỞI ĐỘNG (thời gian: 5 phút)Mục tiêu:Tạo hứng thú và khơi gợi để HS nói lên tình cảm của bản thân đối với ngôi nhà của mình, từ đó dẫn dắt vào bài mới.Phương pháp và kĩ thuật dạy học:Phương pháp dạy học: PP trò chơiTiến trình tổ chức:* Giao nhiệm vụ học tập– GV chia lớp thành 2 đội và tổ chức cho HS chơi trò: “Tìm đường về nhà.
- Đội nào tìm nhanh và đúng, đội đó giành phần thắng.– Sau khi bài hát hoặc trò chơi kết thúc, GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Nhà ở của em”.Dự kiến sản phẩm của HS:- Bảng sản phẩm tìm đường về nhà của hai đội.Dự kiến đánh giá:Đánh giá thông qua sản phẩm trò chơi của hai đội.Hoạt động hình thành kiến thức mới:*Hoạt động 1: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM NGÔI NHÀ VÀ CÁC PHÒNG TRONG NHÀ (thời gian: 10 phút)Mục tiêu:HS nêu được đặc điểm của ngôi nhà và các phòng trong nhà.Phương pháp và kĩ thuật dạy học:Phương pháp dạy học: PP hợp tác theo nhómKĩ thuật dạy học: Khăn trải bànTiến trình tổ chức:* Giao nhiệm vụ học tập* Bước 1: GV phân công nhiệm vụ và hướng dẫn cho cả lớp.– GV giới thiệu tranh một ngôi nhà của bạn An, yêu cầu HS quan sát nêu nội dung tranh.
- An dẫn bạn về nhà chơi và giới thiệu về nhà của mình cho bạn biết.- GV đặt câu hỏi:+ Nhà của An ở đâu?+ Trong nhà An có những phòng nào?* Bước 2: Thảo luận nhóm ( kĩ thuật Khăn trải bàn)- HS làm việc độc lập rồi trao đổi thảo luận trong nhóm.- GV quan sát các nhóm thảo luận, đặt thêm câu hỏi gợi ý:+ Địa chỉ nhà bạn An ở đâu?+ Xung quanh nhà bạn An như thế nào?+ Nhà bạn An có mấy tầng?+ Mỗi tầng gồm có những phòng nào?* Bước 3: Trình bày, thảo luận tổng kết trước lớp– 2 đến 3 nhóm lên trình bày trước lớp theo các câu hỏi gợi ý ở trên.Cả lớp thảo luận.– GV đặt câu hỏi gợi mở và HS nhận xét và rút ra kết luận.Kết luận: Trong nhà thường có phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ và nhà vệ sinh để phục vụ nhu cầu sinh hoạt của các thành viên trong gia đình.Dự kiến sản phẩm của HS:- Câu trả lời của học sinh:Nhà bạn An ở thành phố/ Nhà bạn An ở số 18 Tô Hiệu.Nhà An có hai tầng: tầng trệt có phòng khách, phòng bếp.
- Công cụ đánh giá: bộ câu hỏi.*Hoạt động 2: ĐẶC ĐIỂM XUNG QUANH NHÀ Ở (thời gian: 13 phút)Mục tiêu:HS nêu một số đặc điểm xung quanh các ngôi nhà ở vùng thành thị, thôn quê và miền núi.Phương pháp và kĩ thuật dạy học:Phương pháp dạy học: PP quan sátKĩ thuật dạy học: dạy học mảnh ghépTiến trình tổ chức:* Giao nhiệm vụ học tập* Vòng 1: NHÓM CHUYÊN GIA– GV chia lớp 6 nhóm.
- GV giải thích thêm cho HS biết về các dạng nhà ở: nhà ở thành thị, nhà ở nông thôn và nhà ở miền núi.– GV và HS cùng trao đổi và nhận xét.Kết luận: Mỗi nhà có đặc điểm xung quanh khác nhau.Dự kiến sản phẩm của HS:- Câu trả lời của học sinh.Tranh 1: Nhà ở nông thôn, nhà cửa thưa thớt, xung quanh nhà có nhiều cây cối.Tranh 2: Nhà ở miền núi, là nhà sàn, xung quanh nhà có nhiều cây, có núi.Tranh 3: Nhà ở thành thị, có nhiều nhà san sát nhau, nhiều xe cộ qua lại.Dự kiến đánh giá:Đánh giá thông qua câu trả lời của HS.PP đánh giá: vấn đáp.
- Công cụ đánh giá: bộ câu hỏi.Hoạt động luyện tập, thực hành: KỂ VỀ NGÔI NHÀ CỦA EM (thời gian: 7 phút)Mục tiêu:HS nêu được địa chỉ nơi ở của gia đình, đặc điểm ngôi nhà, các phòng trong nhà và một số đặc điểm xung quanh nơi ở.Phương pháp và kĩ thuật dạy học:Phương pháp dạy học: PPDH HỢP TÁCTiến trình tổ chức:* Cách thức học sinh thực hiện nhiệm vụ học tậpLàm việc theo nhóm đôi- GV yêu cầu HS họp nhóm đôi, chia sẻ với bạn về ngôi nhà của mình.
- HS chuẩn bị sẵn hình ảnh ngôi nhà và các phòng để kể.- GV gợi ý một vài câu hỏi:+ Địa chỉ nhà em ở đâu?+ Đường xá, cảnh vật xung quanh như thế nào?+ Nhà em là nhà ở nông thôn, miền núi hay thành thị?+ Nhà em có mấy phòng? Đó là những phòng nào?* Cách thức học sinh trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpLàm việc chung toàn lớp– GV tổ chức cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp.– GV kết hợp giáo dục HS: Nhà là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình.
- Em phải yêu quý ngôi nhà của mình.– GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận.Kết luận: Nhà là nơi em ở.* Phương án đánh giá hoạt động học của học sinhDự kiến sản phẩm của HS:- Câu trả lời của học sinh:Học sinh nêu được số nhà, tên đường, tên phường/xã, quận/huyện, thành phố/tỉnh.Học sinh nêu được nhà mình ở nông thôn, thành thị.Học sinh nêu được nhà mình có mấy phòng, kể được các phòng.Dự kiến đánh giá:Đánh giá thông qua câu trả lời của HS.PP đánh giá: vấn đáp.
- https://www.youtube.com/watch?v=ZWhVzwOtUYI– HS trả lời câu hỏi: Ngôi nhà của bạn nhỏ được làm bằng gì? Tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà như thế nào? “Em có yêu ngôi nhà của mình không? Vì sao?”.Hoạt động hình thành kiến thức mới: TÌM HIỂU VỀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI SẮP XẾP ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN GỌN GÀNG (thời gian: 10 phút)Mục tiêu:HS nêu được sự cần thiết phải sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng.Phương pháp và kĩ thuật dạy học:Phương pháp dạy học: PP DẠY HỌC THEO TÌNH HUỐNGKĩ thuật dạy học: khăn trải bànTiến trình tổ chức:* Giao nhiệm vụ học tậpBước 1: Giới thiệu tình huốngGV giới thiệu tình huống bằng cách chọn 2 học sinh sắm vai theo tình huống trong tranh “Giờ học đến rồi, con phải tìm sách toán.
- Mà giờ con không tìm thấy cuốn sách toán ạ.Bước 2: Tổ chức cho HS làm việc độc lập.GV đưa yêu cầu cho cá nhân HS suy nghĩ: Chuyện gì xảy ra với bạn An? Vì sao?Nếu em là An, em sẽ làm gì?Bước 3: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.- GV chia nhóm 4, yêu cầu HS chia sẻ câu trả lời trong nhóm, thống nhất câu trả lời của nhóm.
- (Kĩ thuật Khăn trải bàn)- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.Bước 4: Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp.Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.Cả lớp thảo luận về các ý kiến được trình bày.Bước 5: Tổng kết– GV và HS nhận xét và rút ra kết luận.Kết luận: Em cần sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp.Dự kiến sản phẩm của HS:- Câu trả lời của học sinh:An tìm không được sách toán nên An đi học mà không có sách toán.Do An mất thời gian tìm sách nên An đi học trễ.Nếu là An, em sẽ để sách vở, đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp.Dự kiến đánh giá:Đánh giá thông qua câu trả lời của HS.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: NÊU NHỮNG VIỆC LÀM ĐỂ GIỮ NHÀ Ở GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (thời gian: 20 phút)Mục tiêu:HS nêu được một số việc làm phù hợp để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp.Phương pháp và kĩ thuật dạy học:Phương pháp dạy học: PP VẤN ĐÁP, ĐÓNG VAIKĩ thuật dạy học: Động nãoTiến trình tổ chức:* Cách thức học sinh thực hiện nhiệm vụ học tậpGV đặt câu hỏi: “Nêu 1 số việc làm để giữ nhà ở gọn gàng ngăn nắp ?”HS đưa ra ý kiến.GV và HS nhận xét.Giáo viên đưa ra tình huống: Sau khi học bài xong, bạn Nam để sách vở, đồ dùng lung tung trên bàn và vội bật tivi để xem.
- Nếu là Nam em sẽ làm gì? (chia nhóm 6)* Cách thức học sinh trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpBước 1: Xác định tình huốngBước 2: Chọn người tham gia.Bước 3: HS bàn cách thể hiện vai diễn trong nhóm và trước lớp.Bước 4: HS thể hiện vai diễn trong nhóm và trước lớp.Bước 5: Nhận xét, đánh giá sự thể hiện của các nhóm.Kết luận: Dọn dẹp các đồ dùng trong nhà sẽ giúp nhà ở gọn gàng, ngăn nắp.* Phương án đánh giá hoạt động học của học sinhDự kiến sản phẩm của HS:- Câu trả lời của học sinh:Xếp sách vở, đồ dùng đúng nơi quy định.Sau khi sử dụng để các đồ dung đúng vị trí.- Các việc sắp xếp sách vở gọn gàngDự kiến đánh giá:Đánh giá thông qua câu trả lời của HS, thông qua cách xử lý tình huống khi đóng vai của học sinh.PHIẾU ĐÁNH GIÁ: Học sịnh đánh giá đồng đẳng.Hoàn thành tốtHoàn thànhCần cố gắng4.
- Các phụ lục khácTranh lấy từ sách giáo kháo Tự nhiên và Xã hội lớp 1 của bộ sách Chân trời sáng tạo.Tiết 1:- Tranh hoạt động khởi động.Tranh hoạt động 1:Tranh hoạt động 2:Tiết 2:Tranh hoạt động 1:PHỤ LỤC 25.1.
- Kế hoạch đánh giá cho chủ đềHoạt động học(thời gian)Mục tiêuNội dung dạy họctrọng tâmPP/KTDHchủ đạoSản phẩmHình thức KTĐGPhương pháp KTĐGCông cụ KTĐGTIẾT 1:Hoạt động 1.
- TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM NGÔI NHÀ VÀ CÁC PHÒNG TRONG NHÀ(10 phút)HS nêu được đặc điểm của ngôi nhà và các phòng trong nhà.Đặc điểm của ngôi nhà và các phòng trong nhà.Phương pháp dạy học: PP hợp tác theo nhómKĩ thuật dạy học: Khăn trải bànCâu trả lời của học sinh.Thường xuyênVấn đáp-Sổ ghi chép- Câu hỏi- Phiếu quan sátHoạt động 2.
- KỂ VỀ NGÔI NHÀ CỦA EM(7 phút)HS nêu được địa chỉ nơi ở của gia đình, đặc điểm ngôi nhà, các phòng trong nhà và một số đặc điểm xung quanh nơi ở.Địa chỉ nơi ở của gia đình, đặc điểm ngôi nhà, các phòng trong nhà và một số đặc điểm xung quanh nơi ở.Phương pháp dạy học: PP PPDH HỢP TÁCCâu trả lời của học sinh.Thường xuyênVấn đáp-Sổ ghi chép- Câu hỏi-Phiếu quan sátTIẾT 2:Hoạt động 1.
- Bộ công cụ đánh giá theo kế hoạchCÂU HỎI: Dùng cho cả tiết 1 và 2CÂU HỎITiết 1:Hoạt động 1:1.
- Mỗi tầng gồm có những phòng nào?Hoạt động 3:1.
- Nhà em có mấy phòng? Đó là những phòng nào?Tiết 2:Hoạt động 1:1.
- Nếu em là An, em sẽ làm gì?Tiết 1:PHIẾU QUAN SÁTNgười được quan sát Hoạt độngCách thực hiện của học sinhKết luận của GVCóKhôngHoạt động 1(Tiết 1)Trình bày được địa chỉ nhà bạn AnGiới thiệu được đặc điểm trong nhà của bạn An:+ Nêu được nhà An có hai tầng+ Nêu được các phòng của mỗi tầngGiới thiệu được đặc điểm xung quanh nhà của bạn AnHoạt động 2(Tiết 1)Nêu đúng ngôi nhà trong tranh 1, tranh 2, tranh 3 thuộc loại nhà ở vùng miền nào ? (nông thôn, miền núi, thành thị)Nêu được đặc điểm xung quanh của những ngôi nhà trong tranh 1, 2, 3.Hoạt động 3(Tiết 1)Nêu được địa chỉ nhà của emNêu được đặc điểm nhà của emTIẾT 2:PHIẾU QUAN SÁTNgười được quan sát Hoạt độngCách thực hiện của học sinhKết luận của GVCóKhôngHoạt động 1(Tiết 2)Đưa ra được cách xử lí tình huống của cá nhânThống nhất được cách xử lí tình huống hợp líHoạt động 2(Tiết 2)Nêu được một số việc làm phù hợp để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắpĐóng vai xử lí tình huống hợp líHoạt động 2.1.
- ngày…….tháng….năm….Chủ đề: GIA ĐÌNHBÀI: Nhà ở của emTIẾT 1:- Hoạt động 1.
- Hoạt động 2.
- Hoạt động TIẾT 2:- Hoạt động 1.
- Hoạt động Kế hoạch bài dạy module 4 môn Hoạt động trải nghiệmKẾ HOẠCH GIÁO DỤC SINH HOẠT LỚPCHỦ ĐỀ: Chia sẻ và hợp tác (3 tuần)Tuần 2: Viết lời yêu thươngI.
- Phẩm chất:- Phẩm chất nhân ái: thể hiện qua việc HS tham gia các hoạt động chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn2.
- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNGThời lượngCác hoạt động họcHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhThiết bị, đồ dùng giáo dụcBÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TÁC TUẦN5 phút- GV đề nghị các thành viên trong tổ dán tim vào dòng tên các bạn mình thấy ngoan trong tuần.- Gv yêu cầu HS nêu lí do vì sao mình dán tim cho bạn, bạn đã làm được gì?- GV nêu gương: Nếu con muốn được dán nhiều tim thì hãy thực hiện tốt các nội quy lớp học, chia sẻ giúp đỡ bạn.
- Các thành viên trong tổ thực hiện dán tim cho bạn.- HS trình bày lí doBảng tên các thành viên trong từng tổ, các hình tim để dán.SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ5 phútHoạt động 1:Cảm nghĩ của emMT: HS chia sẻ cảm nhận của bản thân về những hoàn cảnh khó khăn xung quanh mình- GV cho HS xem đoạn clip ngắn từ 2-3 phút nói về những trẻ em đang gặp khó khăn vì dịch bệnh.- GV tổ chức cho HS chia sẻ cảm nhận của em về những bạn có hoàn cảnh khó khăn vì dịch bệnh Covid theo gợi ý: Em thấy các bạn đó đang gặp khó khăn gì? Các bạn đó sẽ như thế nào?- GV yêu cầu HS chia sẻ nội dung những lời yêu thương mà các em muốn gửi đến các bạn đó.- HS theo dõi đoạn clip- HS chia sẻ cảm nhận cá nhân trước lớp.- HS chia sẻ cá nhân trước lớp.Clip, hình ảnh về các bạn có hoàn cảnh khó khăn do dịch bệnh Covid.
- màn chiếu, máy chiếu, tivi15 phútHoạt động 2: Viết lời yêu thươngMT: HS thực hiện được các việc làm để chia sẻ yêu thương với những người có hoàn cảnh khó khăn.- GV hướng dẫn HS thực hiện sản phẩm viết lời yêu thương gửi đến các bạn.-GV hỗ trợ những HS gặp khó khăn trong quá trình thực hiện.- Mỗi HS tự thực hiện sản phẩmGiấy màu, bút chì màu, bút mực, bì thư5 phútHoạt động 3: Trình bày sản phẩmMT: HS có hành động lan tỏa yêu thương.- Gv chuẩn bị bảng trình bày- GV tổ chức HS chia sẻ sản phẩm theo nhóm, lớp.- HS chia sẻ sản phẩm trong nhóm.- HS chia sẻ sản phẩm trước lớp.- HS gửi sản phẩm về Liên đội nhà trường để trao đến các bạn có hoàn cảnh khó khăn do dịch bệnh Covid.Dây thừng nhỏ, kẹp để treo sản phẩmTHẢO LUẬN KẾ HOẠCH SHL TUẦN TIẾP THEO5 phútGV gợi ý các chủ đề sinh hoạt tuần sau và đề nghị cả lớp thảo luận, thống nhất:+ Chuẩn bị 1 sản phẩm để thể hiện tình cảm, yêu thương với mọi người (câu chuyện, hát, kịch.
- HS cả lớp cùng thảo luận.- HS có thể đưa ra các chủ đề mới- HS phân công nhiệm vụ cho nhau để chuẩn bị giờ sinh hoạt lớp tuần sau.Kế hoạch bài dạy module 4 môn Công nghệKẾ HOẠCH BÀI DẠYChủ đề: SỬ DỤNG ĐÈN HỌCMôn học: Công nghệ Lớp 3 Tên bài học: Đèn học của em Số tiết: 2 tiếtThời gian thực hiện: ngày……tháng…..năm.
- Yêu cầu cần đạt:- Nêu được tác dụng và mô tả được các bộ phận chính của đèn học.- Nhận biết được một số loại đèn học thông dụng.- Xác định vị trí đặt đèn.
- Đồ dùng dạy học:1.
- Hoạt động chủ yếu:Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhA.
- Hoạt động mở đầu: Khởi độngMục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho học sinh vào bài học mới, kích thích sự tò mò học tập của học sinh.Nội dung: Học sinh thấy được vai trò của ánh sáng từ đèn trong phong học.Sản phẩm: Phần trả lời của HS về vai trò của ánh sáng trong phòng học.PPDH: PP trực quan, vấn đápCách tiến hành:-GV yêu cầu 4 học sinh đóng hết tất cả cửa của phòng học lại.
- Sau đó quan sát giáo viên mở, tắt công tác điện+ Khi tắt bóng đèn các em cảm thấy như thế nào?+ Khi bật đèn lên các em cảm thấy như thế nào?-Học sinh chia sẻ cảm nhận của mình.- GV nhận xét.-Kết nối: Như các em đã thấy, ánh sáng đèn có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hằng ngày và đặc biệt quan trọng trong quá trình học tập của các em, để nắm rõ hơn về tác dụng cũng như cấu tạo của đèn học, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay, bài: Đèn học của em.-HS thực hiện-HS chia sẻ trước lớp-HS lắng ngheB.
- Hoạt động hình thành kiến thức mớiHoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng và các bộ phận cơ bản của đèn học:Mục tiêu: Nêu được tác dụng và mô tả được các bộ phận chính của đèn họcNội dung.
- Liệt kê các bộ phận của đèn học vào bảng.- GV quan sát, hỗ trợ HS.* chụp đèn* bóng đèn* thân đèn* đế đèn* dây điện* phích cắm điện* nút công tắc on/of3.
- Mời đại diện HS trình bày kết quả hoạt động của nhóm.- GV tổ chức cho HS nhận xét, bổ sung.- GV chốt lại nội dung kiến thức trong hoạt động này: Đèn học giúp học sinh đọc sách rõ hơn, tránh tật cận thị ở mắt.- Học sinh quan sát đèn học đã chuẩn bị.-HS làm công tác tổ chức nhóm để cùng thực hiện nhiệm vụ.- Các nhóm trưởng điều hành nhóm mình đọc và tự tìm hiểu gọi tên, nhận dạng các bộ phận và tác dụng của đèn học.- HS trong nhóm cùng nhau đọc các thông tin và quan sát hình SGK.- HS trong nhóm cùng nhau thảo luận để kể tên các bộ phận của đèn học và tác dụng của đèn học- Nhóm trưởng tập hợp ý kiến của bạn trong nhóm.- Giơ thẻ báo cáo kết quả.- Đại diện HS trình bày kết quả hoạt động của nhóm.- Nhận xét và bổ sung.Hoạt động 2: Một số đèn học thông dụng.Mục tiêu: HS nhận biết và nêu tên được tên của một số đèn học thông dụng.Nội dung: Một số loại đèn học thông dụng.· Sản phẩm: Hình ảnh sưu tầm một số loại đèn học thông dụng.· Một số đèn học thông dụng:· Đèn bàn học dây tóc.
- Đèn bàn học chống cận.· PPDH: PP quan sát, pp thảo luận, pp thuyết trìnhCách tiến hành:-GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi.-Yêu cầu học sinh trong các nhóm chia sẻ và nêu tên được các loại đèn học trong sách giáo khoa và tranh ảnh đã sưu tầm sẵn.- Mời HS các nhóm trình.- Nhận xét, bổ sung: cho HS xem thêm một số loại đèn học.- GV chốt lại nội dung kiến thức trong hoạt động này.-HS thảo luận-Đại diện nhóm trình bày- HS nhận xét, bổ sung.-Quan sátC.
- Hoạt động luyện tập thực hành:Hoạt động 3 : Thực hành sử dụng đèn họcMục tiêu: Xác định vị trí đặt đèn.
- bật, tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn học.Sản phẩm: Quy trình sử dụng đèn học.Bước 1: Đặt đèn ở vị trí thích hợpBước 2: Cắm phích cắm vào ổ điện (chú ý an toàn)Bước 3: Bật đènBước 4: Điều chỉnh độ sángBước 5: Tắt đèn khi sử dụng xongBước 6: Ngắt nguồn điệnPPDH: PP thực hànhCách tiến hành:3.1.Giới thiệu quy trình sử dụng đèn học:- GV giới thiệu tờ hướng dẫn sử dụng đèn học.- Cho HS đọc quy trình cách sử dụng đèn học- GV hướng dẫn HS những thao tác bật, tắt , điều chỉnh độ sáng khi sử dụng đèn học.- Mời HS thực hiện biểu diễn những thao tác bật, tắt , điều chỉnh độ sáng khi sử dụng đèn học trước lớp.- GV nhận xét cách thực hiện thao tác, động viên, khuyến khích HS.3.2.Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm:-Sau khi HS đã nắm được quy trình sử dụng đèn học;-GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 6 những thao tác đặt, bật, tắt, điều chỉnh độ sáng khi sử dụng đèn học.-GV lưu ý HS đảm bảo an toàn, hiệu quả trong quá trình thực hiện.-GV quan sát và hỗ trợ các nhóm thực hiện.- Mời các nhóm lên thực hiện các thao tác bật, tắt, điều chỉnh độ sáng.-Mời các nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung.- GV chốt lại nội dung kiến thức trong hoạt động này: Cần nắm đúng quy trình và lưu ý an toàn khi sử dụng.- HS quan sát, lắng nghe.-HS quan sát, nhận biết cách sử dụng.- HS thực hiện trước lớp.- Nhận xét và bổ sung.-Các nhóm đọc hướng dẫn, tìm hiểu và làm theo hướng dẫn-HS lên thực hiện (mỗi nhóm có thể cử đại diện 2 HS, 1 HS thực hiện thao tác và 1 HS trình bày theo các thao tác đó)-HS nhận xét.- HS lắng ngheHoạt động 4: Sử dụng đèn học an toàn hiệu quả Mục tiêu: Nhận biết và phòng tránh được những tình huống mất an toàn khi sử dụng đèn học.Nội dung: Một số tình huống mất an toàn khi sử dụng đèn học (chập điện, cháy bóng, rò rỉ ở dây điện…) và cách xử lí những tình huống mất an toàn đó.Sản phẩm: Cách xử lý các tình huống mất an toàn khi sử dụng đèn học.PPDH: Phương pháp giải quyết vấn đề, pp thảo luận nhómCách tiến hành:GV đưa 4 bức tranh:Tình huống 1: Em thấy chị của em dùng tay ướt để cắm phích điện đèn học.
- (Tranh 4)yêu cầu học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi và cho biết:+ Bạn nhỏ trong các bức tranh đã gặp phải những tình huống gì?+ Đại diện các nhóm trình bày.+ Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung+ GV nhận xét, tuyên dương.+ GV chốt lại các tình huống mất an toàn có thể xảy ra khi sử dụng đèn học.- GV nêu vấn đề: “Nếu em là bạn nhỏ trong tranh, em sẽ làm gì?- GV chia lớp thành 8 nhóm (mỗi nhóm từ 4-5 HS.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm , đưa ra cách xử lí các tình huống đó.+ GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận+ Mời các nhóm trình bày+ Mời các nhóm khác nhận xét- Giáo viên nhận xét tuyên dương những nhóm có cách xử lí hay, hiệu quả.- GV liên hệ thực tế giáo dục HS- GV chốt ý kết luận: Nhấn mạnh những lưu ý để sử dụng đèn học tiết kiệm, an toàn và hiệu quả- Học sinh chú ý quan sát, thảo luận-HS trình bày-HS nhận xét, đưa cách xử lí khác nếu có-HS lắng nghe-Thảo luận nhóm đôi-Đại diện nhóm nêu cách xử lí-Các nhóm khác nhận xét.-Lắng ngheD.
- Hoạt động vận dụng:Mục tiêu: Học sinh biết cách lựa chọn đèn học phù hợp với điều kiện thực tế của gia đình .Nội dung: Lựa chọn đèn học phù hợp với điều kiện thực tế của gia đình.Sản phẩm: Loại đèn phù hợp với từng học sinh.PPDH: pp trực quan, pp vấn đápCách tiến hành:- GV cho HS quan sát tranh ảnh các loại đèn học, có đánh dấu số thứ tự.- Yêu cầu HS viết số thứ tự đèn học mà các em lựa chọn vào thẻ tay cá nhân.- GV ra hiệu lệnh cả lớp đưa thẻ để kiểm tra lựa chọn.- Mời một số HS trình bày lí do lựa chọn- GV nhận xét: Nên chọn loại đèn học phù hợp với bản thân và điều kiện của gia đình.- GV nhận xét chung về việc thực hiện nhiệm vụ của cả lớp.
- Tuyên dương, ghi nhận sự cố gắng của các cá nhân trong lớp.- Trải nghiệm thực tế tại nhà: Yêu cầu HS thực hành cách sử dụng đèn học hiệu quả tại nhà và chú ý an toàn khi sử dụng.- Chuẩn bị cho bài học sau.- HS quan sát- HS thực hiện-HS trình bày(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push.
- Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): Phụ lụcCông cụ đánh giá:Hoạt động 1.
- Hoạt động 2.sttTên một số loại đèn họcCókhông1Đèn bàn học dây tóc 2Đèn bàn học dùng bóng Halogen 3Đèn bàn học huỳnh quang Compact 4· Đèn bàn học chống cận.
- Hoạt động 3.Tiêu chíThang đoChưa đạtĐạtThành thạoĐặt đèn ở vị trí thích hợp Cắm được phích cắm vào ổ điện an toàn.
- Bật đèn Điều chỉnh độ sáng Tắt đèn khi sử dụng xong Ngắt nguồn điện sau khi tắt đèn Hoạt động 4.Cách xử líThang đoChưa đạtĐạtXử lí hayTH1: Em ngăn và khuyên chị nên lau khô tay trước khi cắm phích điện.
- Hoạt động vận dụng:Câu hỏi: Vì sao em lựa chọn loại đèn học này?Kế hoạch bài dạy module 4 môn Khoa học Khoa họcChủ đề: Con người và sức khỏeBài 4: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
- Đồ dùng dạy học 1.
- Hoạt động dạy họcTiến trình dạy họcHoạt động của GV và HSSản phẩm của HSHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi được những hiểu biết của HS về các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.*PP: Trực quan, đàm thoại*HT: Cá nhân- GV tổ chức trò chơi “Cùng ăn buffet nào”: Trên màn hình có nhiều món ăn, GV yêu cầu HS tưởng tượng mình đang đi dự tiệc buffet, HS hãy chọn các món ăn mà mình muốn thưởng thức.- GV giới thiệu bài: Thức ăn trong cuộc sống của chúng ta rất đa dạng.
- (15 phút)* Mục tiêu : Học sinh kể tên được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.*PP: trực quan, đàm thoại, động não, thảo luận nhóm.* HT: cá nhân, nhóm, trò chơi.LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH Hoạt động 2: Nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
- 10 phút)Mục tiêu: HS phân biệt được các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn.PP: Trò chơi, Thảo luận nhómVẬN DỤNG KIẾN THỨC( Ở lớp: Khoảng 5- 10 phút và thực hiện ở nhà)Vận dụng kiến thức đã học về thức ăn và phân biệt các nhóm thức ăn.- GV yêu cầu HS suy nghĩ, viết ra giấy những thức ăn, đồ uống mình thường dùng vào các bữa: sáng, trưa, tối.- GV giới thiệu cho HS biết trong các thức ăn, đồ uống đó, có những thức ăn, đồ uống có nguồn gốc thực vật, có những thức ăn, đồ uống có nguồn gốc động vật.- GV tổ chức trò chơi.
- Ai nhanh hơn”+ GV phổ biến luật chơi: Học sinh quan sát tranh và phân loại các thức ăn vào 2 nhóm theo nguồn gốc thực vật và động vật.+ HS tiến hành chơi.+ HS trình bày và các nhóm nhận xét.- GV chốt.
- Các thức ăn, đồ uống có nguồn gốc động vật: thịt gà, sữa bò tươi, cá, thịt lợn (thịt heo), tôm.+ Các thức ăn, đồ uống có nguồn gốc thực vật: rau cải, đậu cô ve, bí đao, lạc (đậu phộng), nước cam, cơm.- GV giới thiệu thêm : Đó là cách phân loại thức ăn theo nguồn gốc.
- Ngoài ra, người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào nữa?- HS trả lời nhanh sau đó xem clip, thảo luận trong nhóm sau đó báo cáo kết quả trước lớp.https://youtu.be/4yOMlpG8NgU (lấy 4p30 giây đầu)- GV chốt: Người ta còn dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn.Theo đó, người ta chia thành 4 nhóm chính:+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo+Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng.- Giáo viên cho HS chơi trò chơi : Phóng viên nhí.- GV nêu luật chơi- HS tham gia chơi và trình bày trước lớp- GV nhận xét và giáo dục HS khi sử dụng thức ăn cần phải hợp lí.- GV giáo dục HS: cần ăn nhiều loại thức ăn thuộc các nhóm chất khác nhau để cơ thể có đầy đủ chất dinh dưỡng, giúp chúng ta phát triển khỏe mạnh về thể chất, trí tuệ.- Gv yêu cầu HS trao đổi tranh đã sưu tầm trước ở nhà với các bạn trong nhóm.
- Sau đó HS phân loại theo các nhóm thức ăn mình đã được tìm hiểu qua bài học.- GV mời đại diện một vài nhóm trình bày trước lớp.- GV nhận xét, đánh giá và chốt ý: Hs cần ăn nhiều loại thức ăn để có đầy đủ chất dinh dưỡng.Kể được tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng.
- Hoạt động 3: (6 phút)* YCCĐ: PC 1, 2NLC 1, 2, 3NLKH 3*PP: trực quan, đàm thoại- GV cho HS xem clip và trả lời yêu cầu: Hãy nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể.https://youtu.be/6_CEPqXQTqc(14 giây đến 1 phút 5 giây)- HS viết vào sổ tay khoa học những vai trò của chất bột đường- GV chốt: Chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể.* GDBVMT: Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường (gạo, bắp, khoai, sắn.
- Chúng ta có được những thức an này là nhờ công trồng trọt, chăm sóc của những người nông dân, chúng ta nên trân trọng, không lãng phí thức ăn.- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể.HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (4 phút)* YCCĐ : Tổng hợp kiến thức đã học và khơi gợi sự hứng thú của học sinh ở bài học tiếp theo*PP: trò chơi, trực quan, đàm thoại- GV tổ chức trò chơi Ai nhanh, ai đúng:+ GV lần lượt mở từng bông hoa để lấy câu hỏi.+ HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm.- GV chốt và nhắc lại kiến thức trong bài:+ Thức ăn có thể có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật.+ Trong thức ăn chứa các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin và chất khoáng.
- Chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể.- Vậy các chất dinh dưỡng khác như chất đạm, chất béo thì có vai trò gì đối với cơ thể ? Chúng ta hãy tìm hiểu ở bài học sau : Vai trò của chất đạm và chất béo.HS chủ động nắm kiến thức bài học và hứng thú vào tiết học tiếp theo.
- Phẩm chấtTự giác tích cực, nghiêm túc, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện và hoạt động tập thể.2.
- vui vẻ, kết hợp với bạn bè trong tập luyện và các hoạt động khác.NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS tự phát hiện lỗi sai của bản thân và bạn bè khi tập luyện động tác Vươn thở và động tác Tay.
- biết hỗ trợ GV chuẩn bị treo tranh minh họa, dụng cụ tập luyện, chơi trò chơi trong các tiết họcVận động cơ bảnKể tên được động tác Vươn thở, TayMô tả sơ lược được tác dụng của động tác Vươn thở,Thực hiện được động tác Vươn thở, Tay ở mức độ cơ bảnBước đầu kết hợp được động tác Vươn thở, TayHoàn thành lượng vận động theo yêu cầu đề ra trong mỗi tiết họcTích cực, chủ động tham gia vào các hoạt động trong giờ họcBước đầu vận dụng và tạo thói quen tập bài thể dục ngoài giờ học GDTC (tập thể dục buổi sáng hoặc tối trước khi đi ngủ)Hoạt động TDTTBước đầu làm quen với một số trò chơi vận động bổ trợ khéo léo, tạo nền tảng cho việc tập luyện một số môn TT sau nàyII.
- Các tranh ảnh về một số hoạt động trong đời sống có liên quan đến các tư thế, hình thái của động tác Vươn thở, Tay.
- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌCThời lượngTiến trìnhPP và hình thức tổ chứcHoạt động của GVHoạt động của HSTiết 1: Tiết 1: Động tác Vươn thở - Trò chơi vận động bổ trợ khéo léo5-6phút1.
- Hình thành KT mới- Động tác vươn thở:- Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, đồng thời hai tay đưa lên cao chếch chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, đầu ngửa mắt nhìn theo tay, hít sâu vào bằng mũi.- Nhịp 2: Hai tay hạ xuống dưới theo chiều ngược lại với nhịp 1, bắt chéo trước bụng (tay trái để ngoài), cúi đầu mắt nhìn theo hai bàn tay, thở mạnh ra bằng miệng.- Nhịp 3: Như nhịp 1.- Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.- Giao lưu trao đổi với HS về các hoạt động hàng ngày có liên quan đến động tác vươn thở.- Giới thiệu, phân tích và làm mẫu, hướng dẫn HS thực hiện các nhịp của động tác trên tranh minh họaLần 1: Hướng dẫn HS quan sát tranh và tập theo các nhịp trên tranh.Lần 2: GV vừa làm mẫu, vừa hô khẩu lệnh và quan sát HS tập- Giao lưu trao đổi với GV, trả lời các câu hỏi- HS quan sát tranh và lắng nghe GV để hình dung ra cách thức tập động tác Vươn thở:- Quan sát tranh và chủ động tập theo nhận định của bản thân- HS tập đồng loạt theo hiệu lệnh của GVĐội hình tập luyện đồng loạtXem thêm:Kế hoạch bài dạy mô đun 4 môn Toán Tiểu HọcKế hoạch bài dạy mô đun 4 môn Tiếng Việt Tiểu HọcKế hoạch bài dạy mô đun 4 môn Lịch sử - Địa Lý Tiểu HọcKế hoạch bài dạy mô đun 4 môn Tự nhiên và xã hội Tiểu HọcKế hoạch bài dạy mô đun 4 môn Đạo Đức Tiểu HọcKế hoạch bài dạy mô đun 4 môn Hoạt động trải nghiệm Tiểu HọcKế hoạch bài dạy mô đun 4 môn Công nghệ Tiểu HọcKế hoạch bài dạy mô đun 4 môn Khoa học Tiểu HọcKế hoạch bài dạy mô đun 4 môn Giáo dục thể chất Tiểu HọcTrên đây là nội dung chi tiết của Kế hoạch bài dạy mô đun 4

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt