« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Thương mại quốc tế - Phần 3


Tóm tắt Xem thử

- Bộ câu hỏi trắc nghiệm Thương mại quốc tế - Phần 3 có đáp án 1.
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại quốc tế - Phần 3.
- Tăng dòng vốn đầu tư từ trong nước ra nước ngoài B.
- Giảm dòng vốn đầu tư từ trong nước ra nước ngoài C.
- Tổ chức tài chính Quốc tế IMF được hình thành ở hệ thống tiền tệ A.
- Sự thay đổi của tỷ trọng xuất nhập khẩu quốc gia D.
- Nền kinh tế thế giới theo cách tiếp cận hệ thống bao gồm?.
- Các chủ thể kinh tế quốc tế B.
- Các quan hệ kinh tế quốc tế.
- Các tập đoàn, công ty đa quốc gia xuyên quốc gia D.
- Trong những đặc điểm sau đặc điểm nào không phải là đặc điểm của nền kinh tế thế giới?.
- Các quốc gia chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại C.
- Xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới có xu hướng phát triển chậm và không đều nhau song song các nước và khu vực.
- Nội dung của quan hệ kinh tế quốc tế không bao gồm?.
- Thương mại quốc tế.
- Hợp tác quốc tế về kinh tế và khoa học công nghệ C.
- Quan hệ ngoại giao quốc tế.
- Hợp tác đầu tư quốc tế.
- Chức năng của thương mại quốc tế.
- Nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân.
- Những nguyên tắc sau nguyên tắc nào không phải là nguyên tắc cơ bản điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế?.
- Nguyên tắc ngang bằng dân tộc hay chế độ đãi ngộ quốc gia.
- Lý thuyết nào sau đây không phải là lý thuyết về đầu tư quốc tế?.
- Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm.
- Nhiệm vụ của chính sách thương mại quốc tế?.
- Để đánh giá hiệu quả hoạt động của một hệ thống tiền tệ quốc tế người ta sử dụng tiêu thức.
- Việt Nam là thành viên của các tổ chức kinh tế nào?.
- Trong xu hướng vận động của nền kinh tế quốc tế hiện nay, các quốc gia đang phát triển cần phải làm gì để có khả năng hòa cùng nhịp với nền kinh tế thế giới?.
- Xây dựng, cải tạo cơ sở vật chất kinh tế cho phù hợp.
- Giải quyết một cách triệt để các vấn nạn xã hội, tập quán kinh tế lạc hậu D.
- Hoạt động nào sau đây không được coi là hoạt động thương mại quốc tế?.
- Một nước gặp bất lợi về tất cả các mặt hàng thì không thể tham gia vào thương mại quốc tế.
- Quá trình quốc tế trên cơ sở lợi thế tuyệt đối sẽ không làm thay đổi sản phẩm toàn thế giới.
- Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Là một dạng của đầu tư gián tiếp D.
- Bộ phận nào không phải là bộ phận cấu thành của cán cân thanh toán quốc tế?.
- Đầu tư quốc tế được thực hiện bởi nguyên nhân sau đây?.
- Do sự mất cân đối về các yếu tố sản suất giữa các quốc gia nên có sự chênh lệch về giá cả các yếu tố.
- Đầu tư quốc tế nhằm giải quyết các nhiệm vụ đặc biệt như xây dựng các công trình có quy mô vượt ra phạm vi biên giới quốc gia.
- Trên giác độ quan hệ giữa các quốc gia khi một quốc gia đánh thuế sẽ làm cho các bạn hàng ở vào vị trí bất lợi vì?.
- Nền kinh tế của họ gặp khủng hoảng nghiêm trọng D.
- Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế có những dạng nào sau đây?.
- Tỷ giá hối đoái lá giá cả của một đơn vị tiền tệ một quốc gia tính bằng tiền tệ của một quốc gia khác.
- Các bộ phận cấu thành nền kinh tế thế giới bao gồm?.
- Các quốc gia trên thế giới.
- Các tổ chức kinh tế quốc tế cùng với các mối quan hệ kinh tế quốc tế C.
- Các quốc gia và các liên kết kinh tế quốc tế.
- Các chủ thể kinh tế quốc tế (bao gồm các quốc gia các chủ thể ở cấp độ cao hơn và thấp hơn quốc gia cùng với các mối quan hệ kinh tế quốc tế).
- Toàn cầu hóa là một quá trình phát triển mạnh mẽ các quan hệ kinh tế quốc tế trên quy mô toàn cầu.
- Toàn cầu hóa là một quá trình loại bỏ sự phân tách cách biệt về biên giới lãnh thổ quốc gia.
- Là sự mở rộng, gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế B.
- Loại bỏ các trở ngại về rào cản trong quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia D.
- Làm gia tăng về cường độ và khối lượng của các quan hệ kinh tế quốc tế.
- Chủ thế kinh tế quốc tế bao gồm?.
- Chủ thể ở cấp độ quốc gia.
- Chủ thế ở cấp độ cao hơn quốc gia C.
- Chủ thể ở cấp độ thấp hơn quốc gia D.
- Trong trao đổi quốc tế, tất cả các quốc gia đều có lợi.
- Trong trao đổi quốc tế, các quốc gia chỉ có lợi khi họ trao đổi theo một tỉ lệ nhất định.
- Trong trao đổi quốc tế, các quốc gia được lợi khi họ tập trung chuyên môn hóa và xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế tuyệt đối.
- Tác động của thuế quan nhập khẩu?.
- Các kế hoạch phát triển kinh tế.
- Hệ thống kho đệm và dự trữ quốc gia D.
- Những khoản cho vay của các tổ chức chính thức theo các điều khoản thương mại.
- Tài khoản dự trữ chính thức quốc gia D.
- Việc Ngân hàng trung ương bán ngoại tệ dự trữ có tác động như thế nào đến nền kinh tế?.
- Đầu tư không đổi.
- Đầu tư từ trong nước ra nước ngoài tăng C.
- Đầu tư từ trong nước ra nước ngoài giảm D.
- Việc ra đời hai tổ chức tài chính quốc tế World Bank và IMF là đặc điểm của hệ thống tiền tệ nào?.
- Sự phát triển của nền kinh tế thế giới hiện nay phụ thuộc vào?.
- Sự phát triển hơn nữa của các quốc gia phát triển.
- Sự phát triển mạnh mẽ của các quốc gia đang phát triển C.
- Sự mở rộng và tăng cường các quan hệ quốc tế.
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, phân công lao động quốc tế và các quan hệ quốc tế.
- Các chủ thể kinh tế quốc tế bao gồm?.
- Các nền kinh tế của các quốc gia độc lập B.
- Các thiết chế, tổ chức quốc tế D.
- Toàn cầu hóa là quá trình phát triển mạnh mẽ trao đổi thương mại quốc tế giữa các quốc gia.
- Quan hệ kinh tế quốc tế chính là sự thể hiện của thương mại quốc tế.
- Qua thương mại quốc tế các nước đang phát triển tiếp nhận được nguồn vốn từ bên ngoài để phát triển kinh tế.
- Thương mại quốc tế là sự trao đổi giá trị giữa các nền kinh tế.
- Thương mại quốc tế là toàn bộ họat động mua bán trao đổi hàng hóa dịch vụ giữa các quốc gia.
- Một quốc gia được coi là có lợi thế tuyệt đối về một hàng hóa khi họ sản xuất hàng hóa đó với các chi phí nhỏ hơn.
- Quốc gia nào có chi phí cơ hội thấp trong sản xuất một loại hàng hóa nào đó tức là họ có lợi thế so sánh trong việc sản xuất hàng hóa đó.
- Quốc gia có lợi thế tuyệt đối về hàng hóa nào thì họ cũng có lợi thế tương đối trong sản xuất hàng hóa đó.
- Khi một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối để sản xuất sản phẩm nào thì họ sẽ bị thiệt trong thương mại quốc tế.
- Thuế quan là công cụ của chính sách thương mại quốc tế.
- Là một dạng của chính sách thương mại quốc tế.
- Khi một quốc gia muốn thu lợi từ một mặt hàng truyền thống của mình họ sẽ thu thuế nhập khẩu của mặt hàng đó.
- Bảo hộ mậu dịch và tự do hóa thương mại là hai xu hướng đối nghịch nhau, không thể nương tựa nhau.
- Đầu tư quốc tế là một trong những nội dung của các quan hệ kinh tế quốc tế B.
- Đầu tư quốc tế thực chất là sự vận động của tiền tệ và tài sản giữa các quốc gia C.
- Đầu tư quốc tế luôn có lợi với nước chủ đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư.
- ODA là một dạng của đầu tư quốc tế.
- Hình thức nào sau đây là đầu tư trực tiếp nước ngoài?.
- Một quỹ tài chính quốc tế cho doanh nghiệp Việt Nam vay vốn.
- Một số các tổ chức tài chính đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam.
- Đáp án câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại quốc tế - Phần 3