« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Thương mại quốc tế - Phần 5


Tóm tắt Xem thử

- Bộ câu hỏi trắc nghiệm Thương mại quốc tế - Phần 5 có đáp án 1.
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại quốc tế - Phần 5.
- Trong các chủ thể sau, đâu là chủ thể kinh tế quốc tế?.
- Quan hệ kinh tế quốc tế chịu sự điều tiết của?.
- Kim ngạch xuất nhập khẩu.
- Thương mại quốc tế bao gồm?.
- Xuất nhập khẩu hàng hoá hữu hình và vô hình B.
- Gia công quốc tế và xuất khẩu tại chỗ.
- Tái xuất khẩu và chuyển khẩu D.
- Hai xu hướng cơ bản trong chính sách thương mại quốc tế là?.
- Tự do hoá thương mại và tăng cường nhập khẩu hàng hoá B.
- Bảo hộ mậu dịch và tăng cường xuất khẩu hàng hoá.
- Tự do hoá thương mại và bảo hộ mậu dịch D.
- Thuế quan nhập khẩu làm cho?.
- Tăng giá nội địa của hàng nhập khẩu B.
- Giảm giá nội địa của hàng nhập khẩu.
- Đầu tư quốc tế là một hình thức di chuyển quốc tế về?.
- Sức lao động quốc tế C.
- Đối với nước xuất khẩu vốn, đầu tư quốc tế góp phần?.
- Nguyên tắc cơ bản điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế?.
- Tỉ giá một đồng tiền tăng lên ngay cả khi sức mua của nó giảm sút vì tỷ giá hối đoái phụ thuộc vào?.
- Mức chênh lệch lạm phát giữa các quốc gia.
- Mức chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia.
- Những kỳ vọng về tỷ giá hối đoái D.
- Sự sụp đổ của chế độ bản vị vàng hối đoái?.
- Sự thay đổi vào dao động thường xuyên của tỉ giá hối đoái gây rủi ro với?.
- Chỉ các nhà xuất nhập khẩu B.
- Tỷ giá hối đoái giảm giữa đồng Việt Nam và USD khi?.
- Người Việt Nam thích hàng nhập khẩu từ Mỹ hơn.
- Người Mỹ thích hàng nhập khẩu từ Việt Nam hơn.
- Tỷ giá hối đoái thả nổi tự do B.
- Tỷ giá hối đoái cố định C.
- Tỷ giá thả nổi có quản lý.
- Kết hợp các chế độ tỷ giá trên giữa đồng Việt Nam và USD.
- Để duy trì mức tỷ giá hối đoái cố định thấp hơn mức tỷ giá cân bằng?.
- Nhà nước mở rộng hạn ngạch cho hàng nhập khẩu từ Mỹ.
- Dựa trên sự chênh lệch tỷ giá giữa các thị trường ngoại hối để thu hút lợi nhuận là?.
- Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch tỷ giá B.
- Tỷ giá giữa hai đồng tiền tăng B.
- Tỷ giá giữa hai đồng tiền giảm.
- Tỷ giá giữa hai đồng tiền không thay đổi.
- Giảm thuế nhập khẩu.
- Tăng tỉ giá hối đoái.
- Hạn ngạch cho biết trước số lượng hàng nhập khẩu.
- Hạn chế xuất khẩu là hàng rào mậu dịch phi thuế quan vì?.
- Hạn chế xuất khẩu các nguồn tài nguyên trong nước.
- Tăng lượng cung hàng trong nước mà không cần nhập khẩu.
- Là biện pháp quốc gia xuất khẩu hạn chế lượng hàng xuất khẩu sang nước mình một cách tự nguyện.
- Nước ngoài quyết định trợ cấp xuất khẩu cho mặt hàng D thì?.
- Nước nhập khẩu mặt hàng D được hường mức giá thấp hơn giá trị thực của hàng D.
- Trong trao đổi quốc tế trên cơ sở lợi thế tuyệt đối sẽ làm cho tổng sản phẩm thế giới tăng lên và các nguồn lực được sử dụng một cách có hiệu quả.
- Lý thuyết giải thích được nếu một quốc gia bị bất lợi trong việc sản xuất cả hai mặt hàng thì không nên tham gia vào thương mại quốc tế.
- Những ngành có lợi thế trong trao đổi thương mại quốc tế sẽ có xu hướng được tăng cường mở rộng và ngược lại.
- Cả thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu đều sẽ?.
- Làm giảm “lượng cầu quá mức” đối với hàng có thể nhập khẩu và giảm” lượng cung quá mức” trong nước đối với hàng có thể xuất khẩu.
- Làm tăng “lượng cầu quá mức” đối với hàng có thể nhập khẩu và tăng” lượng cung quá mức” trong nước đối với hàng có thể xuất khẩu.
- Làm giảm “lượng cung quá mức” đối với hàng có thể nhập khẩu và tăng” lượng cung quá mức”trong nước đối với hàng có thể xuất khẩu.
- Hệ thống tiền tệ quốc tế 2 được xây dựng trên cơ sở?.
- Chế độ bản vị vàng hối đoái D.
- Các ngân hàng, các doanh nghiệp, các công ty xuyên quốc gia và các doanh nghiệp.
- Các các công ty xuyên quốc gia và các doanh nghiệp D.
- Tự do hoá thương mại và thu hút đầu tư nước ngoài.
- Tự do hoá thương mại và mở rộng quan hệ thương mại với các nước ngoài khu vực.
- Tự do hoá thương mại, thu hút vốn đầu tư nước ngoài và mở rộng quan hệ thương mại với các nước ngoài khu vực.
- Nguyên tắc hoạt động của tổ chức thương mại thế giới (WTO) là?.
- Thương mại phải ngày càng được tự do hơn thông qua đàm phán.
- Tăng lãi suất tiền gửi ở Mỹ so với Việt Nam thì tỉ giá hối đoái giữa USD và VND sẽ?.
- Nếu tỉ lệ lạm phát của Mỹ tăng lên so với tỷ lệ lạm phát của Việt Nam thì tỷ giá hối đoái sẽ?.
- Bảo vệ lợi ích quốc gia C.
- Tỷ giá hối đoái.
- Tỷ giá.
- Là sự gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các quốc gia kết quả là hình thành nên một nền kinh tế toàn cầu.
- Là quá trình loại bỏ sự phân tách, cách biệt về biên giới lãnh thổ giữa các quốc gia.
- Sự khác nhau cơ bản giữa tái xuất khẩu và chuyển khẩu là?.
- Tái xuất khẩu có xảy ra hiện tượng mua và bán ở nước trung gian, còn chuyển khẩu thì không có hiện tượng này.
- Tái xuất khẩu là hoạt động mà hàng hoá được chuyển từ một nước sang nước trung gian, qua gia công, chế biến, sau đó được chuyển sang nước thứ ba.
- Có số liệu sau: Chỉ tiêu Quốc gia 1 Quốc gia 2.
- Tỷ lệ trao đổi của từng quốc gia theo lợi thế tuyệt đối là?.
- Đặc điểm của tự do hoá thương mại là?.
- Các quốc gia tự do tham gia vào thị trường mà không có bất cứ một rào cản nào cả.
- Trong các nhân tố sau, nhân tố nào có ảnh hưởng mạnh nhất đến tỷ giá hối đoái?.
- Mức chênh lệch lạm phát giữa các quốc gia B.
- Mức độ tăng giảm thu nhập quốc dân giữa các quốc gia D.
- Tỷ giá hối đoái giữa 2 quốc gia là?.
- Hệ số chuyển đổi giữa 2 đồng tiền của 2 quốc gia đó.
- Các công cụ chủ yếu trong thương mại quốc tế?.
- Hạn chế xuất khẩu tự nguyên công nghệ và trợ cấp xuất khẩu C.
- Khó khăn và thách thức lớn nhất trong tư do hoá thương mại ở Việt Nam hiện nay là?.
- Là một bộ phận của tải khoản dự trữ quốc gia D.
- Cung tiền trong lưu thông của một quốc gia tăng khi?.
- Tỉ giá hối đoái của quốc gia A so với quốc gia B tăng nếu?.
- Tỉ lệ lạm phát của quốc gia A cao hơn tỉ lệ lạm phát của quốc gia B B.
- Tỉ lệ lạm phát của quốc gia A thấp hơn tỉ lệ lạm phát của quốc gia B C.
- Tỉ lệ lạm phát của quốc gia A bằng tỉ lệ lạm phát của quốc gia B D.
- Xu hướng chi phối tới hoạt động thương mại quốc tế của các quốc gia là?.
- Tự do hoá thương mại C.
- Các công cụ chủ yếu trong chính sách thương mại quốc tế là?.
- Hạn chế xuất khẩu tự nguyện C.
- Trợ cấp xuất khẩu.
- Đáp án câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại quốc tế - Phần 5